1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số vấn đề pháp lý về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

115 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  NGUYỄN THỊ THU HUYỀN MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Cƣờng Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU 1.1 Tự hóa thƣơng mại tác động tự hóa thƣơng mại đến kinh tế Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chất tự hóa thƣơng mại 1.1.2 Tính chất hai mặt tự hóa thƣơng mại 1.1.2.1 Lợi ích tự hóa thương mại 1.1.2.2 Mặt trái tự hóa thương mại 1.2 Khái niệm phân loại trợ cấp hàng hóa nhập 12 1.2.1 Khái niệm trợ cấp 12 1.2.2 Phân loại trợ cấp hàng hóa nhập 16 1.3 Khái niệm biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập 22 1.3.1 Khái niệm chống trợ cấp hàng hóa nhập 22 1.3.2 Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập 23 1.3.2.1 Biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập mối tương quan với biện pháp phòng vệ thương mại khác 23 1.3.2.2 Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập 28 1.4 Cơ sở xác định cần thiết việc áp dụng pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập Việt Nam 32 1.4.1 Dƣới góc độ kinh tế 32 1.4.2 Dƣới góc độ trị 36 1.5 Cơ sở pháp luật quốc tế chống trợ cấp hàng hóa nhập 38 1.5.1 Quy định WTO 38 1.5.2 Quy định số nƣớc chống trợ cấp hàng hóa nhập 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 CHƢƠNG – NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 50 2.1 Những quy định việc xác định hành vi trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 50 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý trợ cấp theo quy định pháp luật Việt Nam 50 2.1.1.1 Định nghĩa trợ cấp hàng hóa nhập 50 2.1.1.2 Các hình thức trợ cấp hàng hóa nhập 51 2.1.2 Xác định trợ cấp 53 2.2 Các quy định việc điều tra hành vi trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 57 2.2.1 Chủ thể có thẩm quyền điều tra hành vi trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 57 2.2.2 Thủ tục điều tra hành vi trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 58 2.2.2.1 Khởi xướng điều tra 58 2.2.2.2 Ra định điều tra thông báo điều tra 64 2.2.2.3 Tiến hành điều tra 65 2.2.2.4 Đưa kết luận điều tra 67 2.2.2.5 Rà soát giải khiếu nại tranh chấp việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp 74 2.2.2.6 Khiếu nại khởi kiện định áp dụng biện pháp chống trợ cấp 75 2.3 Nhóm quy định việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp 76 2.3.1 Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 76 2.3.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 77 2.3.3 Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 79 2.3.3.1 Áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời 80 2.3.3.2 Áp dụng thuế chống trợ cấp 81 2.3.3.3 Áp dụng biện pháp cam kết 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 CHƢƠNG – TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM 89 3.1 Tình hình áp dụng pháp luật chống trợ cấp Việt Nam 89 3.2 Tình hình áp dụng pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập Việt Nam 95 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 98 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 103 3.4.1 Đối với quan nhà nƣớc có thẩm quyền 103 3.4.2 Đối với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng sản xuất nƣớc 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN AOA : Hiệp định Nông nghiệp WTO ASEAN : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á EU : Liên minh châu Âu GATT : Hiệp định chung Thƣơng mại Thuế quan IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ITC : Uỷ ban Thƣơng mại Quốc tế NAFTA : Hiệp định Thƣơng mại Tự Bắc Mỹ OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SCM : Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng WTO WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi cạnh tranh thƣơng mại trở thành vấn đề tồn cầu pháp luật điều tiết cạnh tranh khơng cịn vấn đề nội quốc gia Vì thế, chế định phòng vệ thƣơng mại trở thành nội dung quan trọng khuôn khổ pháp luật thƣơng mại quốc tế Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Trong đó, chế định pháp luật chống trợ cấp ln có vị trí quan trọng đƣợc nƣớc áp dụng phổ biến Tại Việt Nam, pháp luật chống trợ cấp có bƣớc phát triển định với việc ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chƣa có vụ điều tra chống trợ cấp hàng hóa nhập Nhƣng tƣơng lai kinh tế phát triển phải đối mặt nhiều vụ kiện chống trợ cấp hơn, phải đối mặt với vấn đề chống bán phá giá phần thua thiệt phía Việt Nam Nếu từ không nhanh chóng nghiên cứu, tìm hiểu kỹ ban hành quy định pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam phù hợp với xu hội nhập có ngày bị động lại thua thiệt bàn cờ giới vấn đề chống trợ cấp Mặc dù Việt Nam ban hành pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 số nghị định thông tƣ khác kèm theo, nhƣng với tình hình phức tạp kinh tế giới hội nhập ngày sâu sắc kinh tế Việt Nam thị trƣờng giới, thiết nghĩ việc nghiên cứu pháp luật chống trợ cấp hoạt động Việt Nam để làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn hƣớng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực q trình hội nhập vấn đề vơ cần thiết Việt Nam tiếp cận lĩnh vực pháp luật trợ cấp chống trợ cấp bối cảnh đặc biệt Các quy định Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam đƣợc xây dựng từ kết tiếp thu cách đơn giản chƣa đầy đủ pháp luật WTO pháp luật nƣớc nên vấn đề lý luận vấn đề bỏ ngỏ khoa học pháp lý Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Việc nghiên cứu sở lý luận vấn đề đặt từ thực tiễn pháp luật chống trợ cấp khơng có ý nghĩa mặt lý luận cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, vấn đề pháp luật chống trợ cấp đƣợc đề cập từ sớm Từ năm 1980, WTO số nƣớc thành viên ban hành tiêu chuẩn, thuế chống trợ cấp pháp luật chống trợ cấp Nhƣng Việt Nam, đến năm 2004 ban hành Pháp lệnh chống trợ cấp chống nhập hàng hóa vào Việt Nam số nghị định, thông tƣ kèm theo nhƣng hầu nhƣ dừng lại quy định khung Vì vậy, nói đề tài chống trợ cấp Việt Nam mẻ khoa học pháp lý thực tế Ở phạm vi mức độ khác nhau, có số cơng trình đƣợc cơng bố, đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến nội dung đề tài Đáng ý số cơng trình nghiên cứu đề cập đến pháp luật chống trợ cập WTO Việt Nam nhƣ: Trợ cấp biện pháp đối kháng theo quy định WTO tác giả Nguyễn Thị Hải Yến đăng Website Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Phân tích thuế quan, ngành trợ cấp nhóm tác giả Montague Lord, Malcolm Bosworth, Đỗ Trọng Khanh Nguyễn Trƣờng Sơn NXB Tài 2005, điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập WTO tác giả Lê Xuân Sáng Nguyễn Xuân Trình chủ biên NXB Tài 2007…Tuy nhiên, cơng trình tác giả dừng lại việc phân tích quy định pháp luật WTO đánh giá sách trợ cấp Việt Nam đƣa giải pháp hiệu chỉnh… Qua nghiên cứu cho thấy Việt Nam tính đến chƣa có cơng tình sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống vấn đề lý luận thực trạng pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam nói chúng, khơng đề cập giải khía cạnh pháp lý liên quan đến pháp luật lĩnh vực cụ thể Đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam Nhận diện, phân tích, đánh giá tác động chống trợ cấp nguyên tắc tự hóa thƣơng mại, quy định chống trợ cấp WTO, số nƣớc thành viên WTO, sau phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam chống trợ cấp Đồng thời, đƣa số kiến nghị nhằm đáp ứng tình hình thực tế giải pháp hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nƣớc, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế (WTO) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn đƣợc trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin Nhà nƣớc Pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung luận văn đƣợc nêu phân tích dựa sở văn pháp luật Nhà nƣớc, văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật tài liệu pháp lý Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng phƣơng pháp nhƣ: tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu lịch sử… Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Tìm hiểu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật chống trợ cấp Phân tích đánh giá nội dung pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam, đồng thời nghiên cứu quan điểm cách tiếp cận WTO, số nƣớc thành viên WTO vấn đề trợ cấp, so sánh với pháp luật Việt Nam vấn đề Trên sở đánh giá tình hình thực tế thực trạng pháp luật Việt Nam chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại, từ đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam xu hƣớng tồn cầu hóa Việt Nam tham gia sâu vào thƣơng mại quốc tế Đóng góp đề tài Đề tài tìm hiểu cách toàn diện đầy đủ pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam Thơng qua việc phân tích, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề pháp luật chống trợ cấp hoạt động thƣơng mại Việt Nam đồng thời so sánh với quy định WTO số nƣớc thành viên Ngoài tác giả đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, số biện pháp nhằm nâng cao tính khả thi thực tế số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành lĩnh vực để bảo vệ doanh nghiệp, ngành sản xuất nƣớc, đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chƣơng chi tiết nhƣ sau:

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w