1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trách nhiệm Hình sự của Pháp nhân: Luận văn ThS. Luật: 603801

101 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÝ THỊ TNG NGA trách nhiệm hình pháp nhân LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÝ THỊ TƢỜNG NGA trách nhiệm hình pháp nhân Chuyờn ngnh : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Dũng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét bảo vệ luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Lý Thị Tƣờng Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm chất trách nhiệm hình pháp nhân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chất trách nhiệm hình 1.1.2 Khái niệm, chất đặc điểm trách nhiệm hình 15 pháp nhân 1.2 Kinh nghiệm số nước quy định trách nhiệm hình 28 pháp nhân 1.2.1 Pháp luật trách nhiệm hình pháp nhân Trung Quốc 29 1.2.2 Pháp luật trách nhiệm hình pháp nhân Pháp 31 1.2.3 Pháp luật trách nhiệm hình pháp nhân Mỹ 32 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ 38 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 2.1 Các quy định thuộc phần chung Bộ luật hình nhằm 38 đảm bảo tính thống so sánh với trách nhiệm hình cá nhân 2.1.1 Cơ sở trách nhiệm hình pháp nhân (Điều 2) 39 2.1.2 Vấn đề hiệu lực Bộ luật hình pháp nhân 40 thương mại nước thực tội phạm lãnh thổ Việt Nam (Điều 6) 2.1.3 Khái niệm tội phạm (Điều 8) 40 2.2 Các quy định đặc thù pháp nhân thương mại thuộc 42 phần chung Bộ luật hình 2.2.1 Nguyên tắc áp dụng (Điều 74) 42 2.2.2 Điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương 44 mại (Điều 75) 2.2.3 Loại tội mà pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm 47 hình 2.2.4 Các hình phạt áp dụng pháp nhân thương mại 48 2.2.5 Các biện pháp tư pháp áp dụng pháp nhân thương mại 52 2.2.6 Một số quy định khác liên quan 55 2.3 Quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 63 quy định thuộc phần tội phạm Chương 3: HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH 66 SỰ VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 3.1 Một số bất cập, hạn chế quy định pháp luật 66 trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 3.1.1 Về kỹ thuật lập pháp 67 3.1.2 Về khái niệm tội phạm (Điều Bộ luật hình sự) 68 3.1.3 Về xác định tội phạm cụ thể pháp nhân 68 3.1.4 Về phân loại tội phạm pháp nhân thương mại 69 3.1.5 Về hình phạt tiền áp dụng pháp nhân thương mại 70 3.1.6 Về xác định đồng phạm pháp nhân 72 3.1.7 Về mối quan hệ trách nhiệm hữu hạn pháp nhân 73 thương mại cá nhân (cá nhân pháp nhân) truy cứu trách nhiệm hữu hạn pháp nhân không loại trừ trách nhiệm hữu hạn cá nhân 3.1.8 Về xóa án tích 74 3.1.9 Về loại tội pháp nhân 75 3.1.10 Về điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân 75 3.2 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định pháp luật 76 trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 3.2.1 Về kỹ thuật lập pháp 76 3.2.2 Về xác định tội phạm cụ thể pháp nhân 77 3.2.3 Về phân loại tội phạm pháp nhân thương mại 77 3.2.4 Về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 78 3.2.5 Về hình phạt tiền áp dụng pháp nhân thương mại 79 3.2.6 Về xác định đồng phạm pháp nhân 80 3.2.7 Về xóa án tích 81 3.2.8 Về loại tội pháp nhân 81 3.2.9 Bổ sung yếu tố lợi ích kinh tế thu từ hành vi phạm tội 82 làm định hình phạt tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ 3.2.10 Về điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân 82 3.3 83 Các biện pháp nâng cao nhận thức quan bảo vệ pháp luật người dân nhằm áp dụng thống quy định pháp luật trách nhiệm hình pháp nhân thương mại 3.3.1 Tăng cường công tác đạo điều hành, tổ chức tập huấn 83 nghiệp vụ tổng kết rút kinh nghiệm 3.3.2 Tăng cường biện pháp hỗ trợ thực thi pháp luật 84 3.3.3 Rà soát thêm quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 84 pháp nhân nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TNHS : Trách nhiệm hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) có khơng pháp nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế chạy theo lợi nhuận bất chấp pháp luật thực hành vi nguy hiểm gây thiệt hại cho lợi ích cá nhân, nhà nước xã hội Thực tiễn đấu tranh hành vi vi phạm cho pháp nhân thực cho thấy, lĩnh vực mà pháp nhân vi phạm chủ yếu lĩnh vực như: gây ô nhiễm môi trường, trốn thuế, buôn lậu vi phạm lĩnh vực bảo quản, chế biến thức ăn Đặc biệt lĩnh vực kinh tế trốn thuế, kinh doanh trái phép, đầu cơ, bn lậu lợi ích cục không thực biện pháp mà pháp luật địi hỏi để bảo vệ mơi trường, gây hậu nghiêm trọng Việc núp bóng danh nghĩa pháp nhân để phạm tội ngày tăng, tính chất nguy hiểm ngày cao Các hành vi vi phạm pháp luật mang tính chất tội phạm pháp nhân thương mại thực thời gian qua diễn ngày tăng buôn lậu, gian lận thương mại, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; tội phạm lĩnh vực chứng khốn, mơi trường, tài ngun,… Đa số trường hợp quan lãnh đạo, người đại diện pháp nhân thương mại thực lợi ích pháp nhân khuôn khổ hoạt động pháp nhân thương mại với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức cao có trường hợp mang tính quốc tế, gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế - xã hội cho đời sống người dân, địi hỏi cần phải có giải pháp mạnh để phịng ngừa đấu tranh Thời gian qua, dư luận nước bất bình giới quan tâm đến vụ Công ty trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh-FHS có hành vi hủy hoại môi trường biển Việt Nam, việc xả chất thải có chứa độc tố nguyên nhân làm hải sản sinh vật biển chết hàng loạt, tầng đáy Mà theo đó, qua thu thập, phân tích liệu, xác định có nguồn thải lớn xuất phát từ khu vực Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh, chứa độc tố Phenol, Xyanua,… kết hợp với Hydroxit sắt, tạo thành dạng phức hỗn hợp (Mixel), có tỷ trọng lớn nước biển, theo dịng hải lưu di chuyển theo hướng Bắc-Nam từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế Thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy, hình thức xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại áp dụng pháp nhân vi phạm phần phát huy tác dụng, nhìn chung cịn nhiều bất cập Mặc dù quy trình xử phạt vi phạm hành pháp nhân có ưu điểm nhanh, kịp thời lại thiếu tính chun nghiệp, minh bạch khơng giải triệt để quyền lợi người dân bị thiệt hại mà họ phải tự chứng minh thiệt hại để yêu cầu bồi thường Mặt khác, quan có thẩm quyền xử phạt hành khơng có đội ngũ cán chuyên trách để điều tra, chứng minh vi phạm hậu vi phạm Hơn nữa, hành vi gây thiệt hại cho cá nhân, nhà nước, tổ chức lớn trách nhiệm pháp lý áp dụng lại chưa tương xứng làm nảy sinh tư tưởng coi thường pháp luật pháp nhân vi phạm Trong tình hình đó, sở tham khảo kinh nghiệm lập pháp nhiều nước giới (trong có quốc gia ASEAN), ngày 27/11/2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII bổ sung vấn đề trách nhiệm hình (TNHS) pháp nhân thương mại Bộ luật hình (BLHS) Cùng với việc bổ sung này, Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 bổ sung trình tự, thủ tục điều tra, truy tố, xét xử thi hành án pháp nhân phạm tội Như vậy, lần lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình nước ta, BLHS bổ sung loại chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại Đây coi phát triển tư lập pháp hình Nhà nước ta nhằm phát huy tốt vai trị BLHS với tư cách cơng cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường XHCN phát triển hướng, đấu tranh chống tham có hiệu quả, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, tạo mơi trường xã hội mơi trường sinh thái an tồn, lành mạnh cho người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước [1] Tuy nhiên, nghiên cứu quy định BLHS năm 2015 TNHS pháp nhân thương mại cho thấy cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện để đảm bảo thực thi có hiệu thực tế như: (i) Vấn đề phân loại pháp nhân phạm tội; (ii) Loại pháp nhân phải chịu TNHS; (iii) Loại tội pháp nhân phải chịu TNHS; (iv) Các quy định khác liên quan như: việc xác định thời hiệu truy cứu TNHS pháp nhân, miễn TNHS pháp nhân, vấn đề đồng phạm, vấn đề lỗi Đây vấn đề mang tính học thuật cao, việc nghiên cứu cách nghiêm túc, cần thiết để từ đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015, thời điểm nay, BLHS quan chức tiến hành rà soát, chỉnh lý khắc phục số sai sót để sớm áp dụng thực tế Chính thế, học viên mạnh dạn lựa chọn "Trách nhiệm hình pháp nhân" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu TNHS Cụ thể: Ở Liên Xơ trước có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề TNHS, điển hình cơng trình: "Trách nhiệm hình sở trách nhiệm hình luật hình Xơ viết" (1963) Brainhin Ia M; "Nhân thân người phạm tội trách nhiệm hình sự" (1968) Lêikina N X; "Trách nhiệm hình cấu thành tội phạm" (1974) Karpusin M P, Kurlianđxki V I; "Trách nhiệm hình hình phạt" (1976) Bagri-Sakhmatơv L V; "Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự" (1982) Xantalôv A I Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu, phân tích số giáo trình sách tham khảo như: Những vấn đề lý luận Mặt khác, để khắc phục quy định chưa hợp lý cần tăng mức phạt tiền pháp nhân thương mại phạm tội điểm a, b, c Điều 193 tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm giữ hình phạt tiền Khoản Điều 193 BLHS hạ thấp mức phạt tiền điểm a, b, c Khoản Điều 192 tội sản xuất, bn bán hàng giả hợp lý Cũng tương tự vậy, cần sửa Điều 193 Điều 195 theo hướng pháp nhân thương mại phạm tội Điều 193 phải chịu chế tài phạt tiền nghiêm khắc so với trường hợp phạm tội quy định Điều 195 Đối với việc không áp dụng hình phạt tiền hình phạt nên cần quy định mức phạt tiền hình phạt bổ sung phải mức khung hình phạt tiền khởi điểm nhẹ tội phạm Ví dụ, tội sản xuất buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phịng bệnh thù mức hình phạt tiền hình phạt bổ sung phải quy tỷ đến tỷ đồng, 3.2.6 Về xác định đồng phạm pháp nhân Với nhận thức quy định đồng phạm pháp nhân thương mại cần rõ ràng hơn, bản, tác giả đồng thuận với quan điểm PGS.TS Cao Thị Oanh việc đề xuất Khoản 1, Điều 17 cần bổ sung thêm chủ thể pháp nhân thương mại Tại Khoản Điều 17 không nên quy định loại người đồng phạm mà nên quy định hành vi đồng phạm gồm hành vi thực hành, hành vi tổ chức, hành vi xúi giục hành vi giúp sức Khi đó, chủ thể thực hành vi gọi tên theo hành vi tương ứng Với quy định này, khơng có vướng mắc việc xác định vai trò đồng phạm pháp nhân thương mại pháp nhân thương mại thực tội phạm thông qua cá nhân, hành vi cá nhân pháp nhân thương mại xác định giữ vai trị đồng phạm Sửa đổi Điều 17 cụ thể sau: "1 Đồng phạm trường hợp hai người hai pháp nhân thương mại trở lên cố ý thực tội phạm 80 Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người pháp nhân thương mại thực tội phạm Hành vi đồng phạm bao gồm hành vi thực hành, hành vi tổ chức, hành vi xúi giục, hành vi giúp sức Hành vi thực hành trực tiếp thực tội phạm Hành vi tổ chức chủ mưu, cầm đầu, chủ huy việc thực tội phạm Hành vi xúi giục kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm Hành vi giúp sức tạo điều kiện tinh thần vật chất cho việc thực tội phạm Người pháp nhân thương mại đồng phạm phải chịu trách nhiệm hình tội phạm họ thực hiện" Tuy nhiên, cần tính đến trường hợp đồng phạm cá nhân (ngoài pháp nhân) với pháp nhân thương mại, hội đủ dấu hiệu vụ đồng phạm 3.2.7 Về xóa án tích Cần bổ sung quy định pháp nhân thương mại hoạt động nhiều lĩnh vực, bị áp dụng hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn lĩnh vực thủ tục xóa án tích nào, thời hạn Đối với cá nhân, xóa án tích, quan quản lý sở liệu lý lịch tư pháp có trách nhiệm cập nhật cấp phiếu lý lịch tư pháp xác nhận khơng có án tích Chính vậy, cần có quy định cụ thể thủ tục pháp nhân, đồng thời phải có hướng dẫn cụ thể, chi tiết tạo thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật thực tế 3.2.8 Về loại tội pháp nhân Để quy định BLHS khơng cịn có xung đột với số công ước quốc tế phòng chống tội phạm mà Việt Nam thành viên như: Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, Công ước chống tham 81 nhũng, Công ước chống tài trợ khủng bố, 40 Khuyến nghị FATF chống rửa tiền,… để quy định BLHS bao quát, dự liệu đầy đủ; thiết nghĩ cần rà soát, bước đặt TNHS pháp nhân với số nhóm tội khác như: Nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cơng, trật tự cơng cộng (tội tài trợ khủng bố hay tội rửa tiền ); nhóm tội phạm chức vụ (tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ ); tội phạm mua bán người tội phạm hồn tồn thực pháp nhân Cần bổ sung xử lý TNHS pháp nhân số tội danh tội quảng cáo gian dối, tội lừa dối khách hàng, tội đấu giá, đấu thầu,… 3.2.9 Bổ sung yếu tố lợi ích kinh tế thu đƣợc từ hành vi phạm tội làm định hình phạt tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Đề nghị bổ sung yếu tố "lợi ích kinh tế thu từ hành vi phạm tội" vào Điều 50 Điều 83 BLHS Yếu tố giúp quan tiến hành tố tụng có thêm định hình phạt cách xác hơn, có tác dụng răn đe, giáo dục tốt Đồng thời, đề nghị bổ sung yếu tố lợi ích kinh tế nhằm mục đích thu lợi bất lớn vào tình tiết tăng nặng Điều 52 Điều 85 BLHS Trong trường hợp yếu tố thu lợi bất sử dụng để định khung khơng coi tình tiết tăng nặng quy định giúp việc định hình phạt dựa yếu tố lợi ích kinh tế nhiều hơn, từ có tác dụng ngăn chặn hành vi tương tự tốt 3.2.10 Về điều kiện chịu trách nhiệm hình pháp nhân Việc phải có văn hướng dẫn cụ thể nội dung liên quan đến TNHS pháp nhân thương mại thực cần thiết Bên cạnh đó, cần quy định điều kiện chịu TNHS pháp nhân theo dạng hành vi cụ thể pháp nhân với trường hợp: 1- Pháp nhân phải chịu TNHS hành vi không thực nghĩa vụ quy định trực tiếp cho pháp nhân; 2- Pháp nhân phải chịu TNHS hành vi phạm tội thực nhân 82 danh lợi ích tổ chức; 3- Pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp người pháp nhân phạm tội thực công việc pháp nhân giao việc phạm tội có phần lỗi pháp nhân [16] Cách xác định có điểm hợp lí phù hợp cho việc truy cứu TNHS pháp nhân đặc biệt, phù hợp với lí luận khoa học luật hình Việt Nam; áp dụng vào thực tiễn cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm, khơng khó khăn để minh chứng đầy đủ nội dung quy định Điều 75 BLHS 3.3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁC CƠ QUAN BẢO VỆ PHÁP LUẬT VÀ NGƢỜI DÂN NHẰM ÁP DỤNG THỐNG NHẤT QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI Ngồi ra, để việc áp dụng triển khai quy định TNHS pháp nhân cần có số biện pháp khác 3.3.1 Tăng cƣờng công tác đạo điều hành, tổ chức tập huấn nghiệp vụ tổng kết rút kinh nghiệm Vì vấn đề nên trình triển khai thi hành chắn gặp nhiều khó khăn, đo đó, địi hỏi phải có tập huấn chuyên sâu quan, người tiến hành tố tụng hình Các đề tài khoa học, chuyên đề nghiệp vụ cần khuyến khích; tổ chức thi tìm hiểu hình thức khác để nhanh chóng phổ biến, tuyên truyền rộng rãi nhân dân để tạo nhận thức đồng cảm chung xã hội Mặt khác, đưa quy định vào áp dụng, quan, người có thẩm quyền thường xuyên kiểm tra, yêu cầu báo cáo Bên cạnh đó, quan cấp cần kịp thời hướng dẫn trả lời thỉnh thị quan cấp huyện khó khăn vướng mắc q trình áp dụng mơt cách xác, nhanh chóng, thời hạn dám chịu trách nhiệm nội dung trả lời, tránh chung chung thiếu tính khoa học tính thuyết phục Việc kiểm tra hướng dẫn chuyên môn phải 83 làm thường xun tránh hình thức, thơng qua cơng tác kiểm tra, kịp thời phát thiếu sót, để từ uốn nắn rút kinh nghiệm chung 3.3.2 Tăng cƣờng biện pháp hỗ trợ thực thi pháp luật Việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật có tác dụng ngăn ngừa tội phạm tốt, đặc biệt tội phạm kinh tế Do đó, việc đưa tin vụ án kinh tế, miêu tả, phân tích rõ hành vi phạm tội điều cần thực Thêm vào đó, việc xử lý nghiêm minh, triệt để loại tội phạm, chống hành vi bỏ qua vi phạm nhận hối lội hay nể nang, chạy án góp phần khiến biện pháp chế tài BLHS trở nên thực chất Đây biện pháp tiên quyết, không thực làm vô hiệu quy định hợp lý BLHS 3.3.3 Rà soát thêm quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 pháp nhân nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Để đảm bảo đồng bộ, thống nhất, cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đối, bổ sung quy định liên quan, ví dụ: Thứ nhất, sửa đổi quy định người đại diện Với tư cách chủ thể pháp luật tố tụng hình sự, pháp nhân thông qua người đại diện theo pháp luật có quyền nghĩa vụ tham gia đầy đủ vào giai đoạn tố tụng hình quy định Điều 434 BLTTHS năm 2015 Theo đó, hoạt động tố tụng pháp nhân bị truy cứu TNHS thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân Pháp nhân phải cử bảo đảm cho người đại diện theo pháp luật tham gia đầy đủ hoạt động khởi tố , điều tra, truy tố, xét xử , thi hành án theo yêu cầu quan , người có thẩm quyề n Trường hợp người đại diện theo pháp luật pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tham gia tố tụng pháp nhân phải cử người khác làm người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng Trường hợp pháp nhân thay đổi người đại diện pháp nhân phải thơng báo cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng 84 Tại thời điểm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà pháp nhân khơng có người đại diện theo pháp luật có nhiều người đại diện theo pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định người đại diện cho pháp nhân tham gia tố tụng Người đại diện theo pháp luật pháp nhân tham gia tố tụng phải thông báo cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng họ tên, ngày, tháng, năm sinh, quốc tịch, dân tộc, tôn giáo, giới tính, nghề nghiệp, chức vụ Nếu có thay đổi thơng tin người đại diện theo pháp luật phải thông báo cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Quá trình tham gia tố tụng, người đại diện theo pháp luật thực quyền nghĩa vụ theo quy định, cần lưu ý trình lấy lời khai, trình bày ý kiến, không buộc đưa lời khai chống lại pháp nhân, buộc phải thừa nhận pháp nhân phạm tội Điều thể nguyên tắc chung thống cá nhân pháp nhân phạm tội, không coi lời khai buộc tội bị can, bị cáo chứng để buộc tội Thứ hai, biện pháp ngăn chặn Điều 432, Điều 433 BLTTHS năm 2015 quy định việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can pháp nhân, sở quy định khởi tố vụ án, khởi tố bị can áp dụng cá nhân, người phạm tội cụ thể Tại Điều 436 đến Điều 439 BLTTHS năm 2015 quy định số biện pháp cưỡng chế áp dụng với pháp nhân phạm tội nhằm bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án diễn bình thường như: Kê biên tài sản liên quan đến hành vi phạm tội phápnhân; Phong tỏa tài khoản pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân; Tạm đình có thời hạn hoạt động của pháp nhân liên quan đến hàn h vi phạm tội pháp nhân; Buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án Một vấn đề xem xét quy định pháp nhân chủ thể pháp luật tố tụng hình việc chứng minh nội dung quan trọng để định tội danh pháp nhân, yếu tố hành vi phạm 85 tội, yếu tố lỗi, hậu mối quan hệ nhân hành vi - hậu quả, giống chủ thể phạm tội cá nhân người cụ thể Theo Điều 441 BLTTHS năm 2015 quy định: Có hành vi phạm tội xảy hay không, thời gian, địa điểm tình tiết khác hành vi phạm tội thuộc trách nhiệm hình pháp nhân theo quy định Bộ luật hình sự; Lỗi pháp nhân, lỗi cá nhân thành viên pháp nhân; Tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội pháp nhân gây ra; Những tình tiết giảm nhẹ , tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết khác liên quan đến miễn hình phạt ; Nguyên nhân và điều kiện phạm tội [44] Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 quy định Điều 444 thẩm quyền xét xử Tịa án, theo đó, Tịa án có thẩm quyền xét xử với pháp nhân quy định Tòa án nơi pháp nhân thực tội phạm Trường hợp tội phạm thực nhiều nơi khác Tịa án có thẩm quyền xét xử Tịa án nơi pháp nhân có trụ sở nơi có chi nhánh pháp nhân thực tội phạm Theo chuyên gia, việc truy cứu TNHS pháp nhân thương mại vấn đề đặt Do việc xác định tội danh mà pháp nhân thương mại thực cần thận trọng, có bước phù hợp, sở đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm phổ biến vi phạm xảy thực tiễn để quy định BLHS nhằm xử lý hành vi phạm tội Việc pháp nhân phạm tội không loại trừ TNHS cá nhân Do trình giải vụ án hình cần làm rõ tình tiết, hành vi phạm tội cá nhân pháp nhân (nếu có), trường hợp pháp nhân định đạo cá nhân thực hành vi phạm tội cần xử lý hình cá nhân pháp nhân tội mà họ thực Như việc xử lý tội phạm triệt để, toàn diện, tránh bỏ lọt tội phạm cá nhân, pháp nhân phạm tội 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu quy phạm pháp luật TNHS pháp nhân BLHS năm 2015, ta thấy, bên cạnh kết đạt việc bổ sung quy định TNHS pháp nhân BLHS, số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, trao đổi, đề xuất sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung BLHS số 100/2015 lần Một số nội dung chưa có thống (nhất quan điểm việc pháp nhân chủ thể tội phạm chủ thể TNHS) nhà khoa học quan thực thi pháp luật Sự chưa thống bắt nguồn từ việc quy định mới, chưa có thực tiễn áp dụng Việt Nam, nên phần lớn ý kiến dựa nghiên cứu tài liệu nước ngoài, vốn dựa vào nhiều học thuyết khác Chính phức tạp này, nên cách lựa chọn Nhà lập pháp Việt Nam lựa chọn theo phương pháp đơn giản nhất, tránh xáo trộn dễ áp dụng Theo quan điểm này, pháp nhân (thương mại) chủ thể tội phạm, độc lập với chủ thể cá nhân; xác định pháp nhân chủ thể tội phạm, việc quy định TNHS pháp nhân có sở Qua phân tích, ngun tắc, quy định cụ thể pháp nhân thương mại dựa quy định cá nhân, không tách thành hai hệ chế định song song, mà có quy định có tính đặc thù Rà sốt quy định hành đề xuất sửa đổi, bổ sung quan có thẩm quyền nay, có xu hướng tách thành hai hệ thống song song, điều không phù hợp với quan điểm lập pháp từ đầu, nên cần tránh theo cách Mặc dù số vấn đề cần sửa đổi trước đưa vào thực tiễn áp dụng nhằm mục đích đảm bảo việc xác định tội danh, áp dụng quy định pháp nhân thương mại phạm tội Mặt khác tạo khung pháp lý để quan có thẩm quyền có áp dụng thống phạm vi toàn quốc 87 Do BLHS năm 2015 BLTHS năm 2015 chưa áp dụng thực tiễn nên nhận định tác giả đơn lý thuyết khoa học sở quy định có, từ cho thấy việc quy định TNHS pháp nhân cịn nhiều khó khăn vướng mắc chưa thống nhất, việc quy định chưa rõ ràng, tác giả thấy cần thiết đưa nhu cầu, định hướng cần hoàn thiện theo quy định pháp luật TNHS pháp nhân để từ đưa giải pháp hoàn thiện quy định, phù hợp nhằm nâng cao tính hồn thiện chế định TNHS pháp nhân nói riêng hệ thống pháp luật hình nói chung 88 KẾT LUẬN Việc quy định TNHS pháp nhân PLHS đòi hỏi tất yếu khách quan, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Xây dựng mơ hình lý luận phù hợp, có tính khả thi chế định TNHS pháp nhân vấn đề mà nhà khoa học pháp luật hình Việt Nam cần phải tiếp tục suy ngẫm, nghiên cứu Cũng cần nói thêm rằng, việc ghi nhận chế định TNHS pháp nhân PLHS nước ta địi hỏi có nhiều thay đổi quan trọng khác hệ thống lý luận PLHS, sở TNHS, khái niệm tội phạm, vấn đề lỗi, giai đoạn phạm tội, đồng phạm, trường hợp loại trừ tính chất tội phạm hành vi, vấn đề hình phạt, định hình phạt, biện pháp tha miễn TNHS hình phạt, xố án tích, lý lịch tư pháp, v.v Ngồi ra, cịn phải tính đến thay đổi lớn hai ngành luật gắn bó mật thiết với luật hình sự, Luật tố tụng hình Luật Thi hành án hình Tác giả luận văn nghiên cứu khái niệm TNHS pháp nhân, đồng thời, phân tích quy định ba nước đại diện cho ba châu lục quy định TNHS pháp nhân để học hỏi, đúc rút kinh nghiệm Mặc dù chế định ghi nhận BLHS năm 2015, nhiên xung quanh quy định TNHS pháp nhân tồn cần điều chỉnh cho phù hợp để vào thực tiễn áp dụng có tính khả thi cao Chính vậy, qua phân tích quy định TNHS pháp nhân BLHS năm 2015 BLTTHS năm 2015, tác giả tổng hợp khó khăn vướng mắc, đưa nhận định việc đưa quy định áp dụng thực tiễn, để từ đưa giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật TNHS pháp nhân nhằm nâng cao chế định Có thể thấy, chấp nhận chế định này, tức thừa nhận hệ thống quan điểm khoa học pháp lý đại đồng nghĩa với việc phá vỡ hệ thống lý 89 luận truyền thống, cổ điển khoa học pháp lý hình Chúng ta khơng thể dựa quan điểm cũ, quan điểm truyền thống để nhìn nhận vấn đề phát sinh Khoa học phải liên tục đổi mặt lý luận để phù hợp với thực tiễn Mặc dù thay đổi phức tạp, khó khăn, dù phải làm cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi từ thực tiễn sinh động cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nước ta 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1999), Bản thuyết minh Dự án Bộ luật hình sửa đổi, Hà Nội Lê Cảm (2000), "Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự", Trong sách: Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 3, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2000), "Trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Toà án nhân dân, (3) Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2015), "Khái niệm tội phạm đồng phạm Bộ luật hình 2015", Chuyên đề khoa học buổi Tọa đàm: Nghiên cứu vấn đề pháp nhân thương mại đề xuất hoàn thiện điều luật, Ủy ban Tư pháp Quốc hội tổ chức, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Trần Văn Độ (2001), "Chương 5: Trách nhiệm hình sự", Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Phạm Hồng Hải (1999), "Pháp nhân chủ thể tội phạm hay không", Luật học, (6), tr 14-19 16 Nguyễn Ngọc Hịa (2014), "Trách nhiệm hình chủ thể tổ chức vấn đề sửa đổi Bộ luật hình Việt Nam", Luật học, (12), tr 9-16 17 Nguyễn Ngọc Hòa (2016), "Khái niệm tội phạm việc quy định trách nhiệm hình sự", Luật học, (2), tr 5-11 18 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ luật hình sự", Trong sách: Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Phạm Mạnh Hùng (2002), "Khái niệm trách nhiệm hình sự", Luật học, (1), tr 1-7 20 Trần Minh Hưởng (Chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Bộ luật hình (đã sửa đổi bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phạm Văn Lợi (2014), Tội phạm môi trường - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Hồi Nam, "Trách nhiệm hình pháp nhân nhìn từ dấu hiệu hành vi", www.moj.gov.vn 25 Vũ Hồi Nam, "Trách nhiệm hình pháp nhân nhìn từ dấu hiệu lỗi", www.moj.gov.vn 92 26 Vũ Hoài Nam, "Trách nhiệm hình pháp nhân nhìn từ dấu hiệu hình phạt", www.moj.gov.vn 27 Cao Thị Oanh (2013), Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 28 Cao Thị Oanh (2016), Bàn phân loại tội phạm pháp nhân thương mại phạm tội gắn với thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tái phạm, tái phạm nguy hiểm Bộ luật hình năm 2015, đề xuất hoàn thiện điều luật trên, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Hoàng Thị Tuệ Phương (2006), Trách nhiệm hình pháp nhân, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Đỗ Ngọc Quang (1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 31 Hồng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 37 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc hội (2014), Luật thi hành án hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 43 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 45 Trịnh Quốc Toản (2002), "Phạm vi điều kiện áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Anh", Khoa học, (Kinh tế Luật), (3) 93 46 Trịnh Quốc Toản (2016), Một số vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Bộ luật hình năm 2015, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 48 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam, (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đào Trí Úc (1999), "Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý trách nhiệm hình sự", Nhà nước pháp luật, (9) 50 Viện Khoa học Kiểm sát (2001), Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 51 Viện Khoa học Kiểm sát (2002), Luật kiểm soát tội phạm toàn diện Mỹ năm 1984, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 52 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Võ Khánh Vinh, Cao Thị Oanh (2013), Giáo trình Luật thi hành án hình sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Lưu Hải Yến (2016), Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo quy định Bộ luật hình năm 2015, Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 56 Criminal responsibility of legal person in common law jurisdictions (2000), Paper prepared for OECD anti - Corruption Unit, Paris, October 57 I H Leigh (1969), The criminal liability of corporations in English law 58 Tesco Supermarkets Ltd v Nattrass (1972) A.C 705; Lennard’s carrying company ltd v Asiatic petroleum company ltd (1915) A.C 705 94

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w