1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm trong dạy học chương III và chương IV Sinh học lớp 11 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05

109 26 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THÀNH BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV- SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG : LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THÀNH BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mó số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI- 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6-Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 9.Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Những sở lí luận 1.2.1 Một số quan điểm hình thành phát triển khái niệm 12.2.Bản chất khái niệm lo 1.2.3 Các đƣờng hình thành khái niệm 13 1.2.4.Sự phát triển khái niệm 17 1.2.5.Các hƣớng phát triển khái niệm 18 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 1.3.1 Thực trạng dạy học kiến thức khái niệm 20 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng dạy học kiến thức khái niệm 23 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 25 KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG m VÀ CHƢƠNG IV SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích nội dung chƣơng 2, IV Sinh học 11 trung học phổ thông 25 2.1.1 Nội dung chƣơng 2, IV Sinh học 11 trung học phổ thơng 25 Ì 2.Các khái niệm chƣơng IV Sinh học 11, trung học phổ thông 27 2.1.3.Phân tích phát triển khái niệm 32 2.2 Biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học chƣơng 36 2, IV Sinh học 1 2.2 Quy trình hƣớng dẫn học sinh hình thành khái niệm 36 2.2.2 Quy trình hƣớng dẫn học sinh phát triển khái niệm 39 2.2.3 Một số soạn có sử dụng biện pháp đề xuất 50 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2.Phƣcmg pháp thực nghiệm 82 3.2 Ì Chọn trƣờng lớp thực nghiệm 82 3.2.2 BỐ trí thực nghiệm 82 3.2.3 Các bước thăm dị 83 3.2.4 Xử lí số liệu 83 3.3 Kết thực nghiệm 84 3.3.1 Phân tích đinh lƣợng kiểm tra 85 3.3.2 Phân tích -đánh giá định tính 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 1.Kết luận 95 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1.Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đất nƣớc ta thời kỳ đổi Thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc địi hỏi đào tạo lớp ngƣời động, sáng tạo Đáp ứng với phát triển đất nƣớc, ngành Giáo dục Đào tạo thực công cải cách giáo dục, đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy Định hƣớng đổi PPDH đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khoá VII(1-1993), Nghị Trung ƣơng khoá VIII(12-1996) đƣợc thể chế hoá Luật Giáo dục(2005) Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh”[25] Tuy nhiên so với yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, giáo dục nƣớc ta nhiều bất cập Một ngun nhân phƣơng pháp giáo dục cịn yếu dẫn đến khả lĩnh hội kiến thức học sinh nhiều bất cập Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy hết khả tự học vốn có thân Xu chung giới chuyển từ kiểu dạy học lấy GV làm trung tâm, coi trọng cung cấp kiến thức thầy truyền đạt, học sinh tiếp thu cách thụ động sang kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng việc rèn luyện phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu, lực phát giải vấn đề Nhƣ vậy, muốn nâng cao chất lƣợng dạy học, không nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng hình thành khái niệm môn học, phát huy hết khả ngƣời học 1.2 Vai trò khái niệm nhận thức Khái niệm tri thức khái quát dấu hiệu thuộc tính chung chất nhóm vật, tƣợng loại; mối liên hệ tƣơng quan tất yếu vật, tƣợng khách quan Nhận thức trình lịch sử, trình vận động từ chƣa hiểu biết đến hiểu biết, từ biết chƣa đầy đủ, sâu sắc đến biết đầy đủ, sâu sắc Khái niệm không điểm xuất phát vận động tƣ mà tổng kết q trình vận động Trong trình nhận thức khái niệm thành phần quan trọng để cấu tạo nội dung mơn học dạy học thực chất hình thành hệ thống khái niệm Theo Trần Bá Hồnh: “Khoa học khơng thể tiến lên khơng có hệ thống khái niệm với định nghĩa xác khái niệm nhận thức học sinh thường dừng lại biểu tượng cụ thể”[18] 1.3.Thực trạng dạy khái niệm Qua thực trạng dạy học Sinh học nói chung Sinh học 11 nói riêng phần lớn GV ý cung cấp cho học sinh nội dung khái niệm mà không quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh hình thành phát triển khái niệm, nhiều học sinh nắm khái niệm cách thụ động, không hiểu rõ chất Trong chƣơng trình Sinh học phổ thơng, nhiều khái niệm đƣợc hình thành phát triển dần dần, nhƣng phận không nhỏ giáo viên không đầu tƣ sâu tham khảo chƣơng trình hay phân mơn có liên quan nên dẫn tới dạy lặp lại gây nhàm chán lƣớt qua làm học sinh khó tiếp thu Với mong muốn giúp học sinh lĩnh hội cách đầy đủ, hệ thống khái niệm phần bốn: Sinh học cá thể Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Biện pháp hình thành phát triển khái niệm chƣơng III chƣơng IV sinh học lớp 11 –trung học phổ thông” 2 Mục tiêu đề tài: Xây dựng biện pháp hình thành phát triển khái niệm nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức, phát triển lực tƣ học sinh dạy học Sinh học 11 THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: Đối tƣợng: Hệ thống khái niệm chƣơng III chƣơng IV Sinh học 11 biện pháp hình thành phát triển hệ thống khái niệm Khách thể: Học sinh lớp 11 trƣờng THPT Địa bàn nghiên cứu: Kiến Thuỵ, Đồ Sơn Giả thuyết khoa học: Xác định đƣợc biện pháp hình thành phát triển khái niệm chƣơng III, IV Sinh học 11 nâng cao hiệu dạy học Sinh học 11 nói chung chƣơng III, IV nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lí luận thuyết hình thành phát triển khái niệm, vai trị hình thành phát triển khái niệm dạy học, hướng phát triển khái niệm 5.2 Xác định thực trạng hình thành phát triển khái niệm dạy học chương III, IV Sinh học 11 THPT 5.3 Phân tích, xác định hình thành phát triển khái niệm có liên quan chương III, IV 5.4 Đề xuất biện pháp hình thành phát triển khái niệm chương làm sở thiết kế giáo án 5.5 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài Phạm vi nghiên cứu: Hình thành phát triển khái niệm chƣơng III, IV Sinh học 11 Trung học phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu văn kiện Đảng, Nhà nƣớc, Bộ GD - ĐT Giáo trình Lý luận dạy học, Tâm lý học, Giáo dục học, Lơgíc học… tài liệu liên quan đến đề tài 7.2 Điều tra quan sát sư phạm: - Tìm hiểu thực trạng hình thành phát triển khái niệm Sinh học 11 trƣờng THPT - Tìm hiểu thực trạng việc học khái niệm học sinh thông qua phiếu điều tra, dự qua trao đổi trực tiếp - Tìm hiểu phƣơng pháp dạy học hình thành phát triển phát triển khái niệm học sinh thông qua dạy 7.3 Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra hiệu giả thuyết học sinh nắm vững kiến thức phát triển tƣ Đóng góp đề tài: 8.1.Xác định thực trạng dạy khái niệm chương III IV sinh học 11 trung học phổ thông 8.2.Xác định hệ thống khái niệm chương III IV Sinh học 11 trung học phổ thông 8.3.Xác định biện pháp hình thành phát triển hệ thống khái niệm chương Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học nói chung dạy học khái niệm chương III IV Sinh học 11 trung học phổ thơng nói riêng 8.4.Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất 9.Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận phụ lục, luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Các biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học chƣơng III chƣơng IV sinh học 11 trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan đến đề tài: 1.1.1.Trên giới: Vấn đề hình thành phát triển khái niệm đƣợc nhiều tác giả nƣớc giới nghiên cứu, “Đại cương phương pháp giáo dục sinh học” N.M Veczilin, V.M.Coocxunxcaia (1972) tác giả xem khái niệm thành phần bản, khái niệm đƣợc nghiên cứu phát triển mối quan hệ khái niệm với Trong “Dạy học sinh học đại cương nào” tập thể tác giả Veczilin, Coocxunxcaia (1967) “Các lên lớp sinh học đại cương” (1970) nhấn mạnh khả phát triển khái niệm phƣơng tiện phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ phiếu học tập, sử dụng tình có vấn đề… Trong “Phương pháp giảng dạy sinh học” Viện hàn lâm khoa học sƣ phạm CHDC Đức phát hành Gerhard Dietrich chủ biên khẳng định khái niệm sinh học đƣợc hình thành liên kết thành hệ thống toàn chƣơng Khái niệm mệnh đề yếu tố tƣ lơgic hợp lý Sự hình thành khái niệm có ý nghĩa việc tiếp thu kiến thức phát triển lực học sinh đồng thời khái niệm đƣợc khắc sâu, mở rộng, xác hố liên hệ lơgic theo kiểu khác Trong “Phương pháp dạy học sinh học đại cương” tác giả A.N Miacova B.Đ Comixacop có phát đề cập đến hệ thống khái niệm giáo trình Trong “Những vấn đề lý luận dạy học sinh vật học” B.V.Vceviatski xem phát triển khái niệm sinh học trƣờng phổ thông vấn đề lớn lý luận dạy học đại, liên quan chặt chẽ với vấn đề hoàn thiện nội dung, chƣơng trình sinh học, phân tích phát triển khái niệm nội dung chƣơng trình Trong “Sự phát triển khái niệm sinh học đại cương” tập thể tác giả L.P.Anastaxva, O.N.Karakova, L.S korotova, I.V.Misina, G.A.Taraxova phân tích phát triển khái niệm sinh học đại cƣơng Hình thành phát triển khái niệm vấn đề ngày đƣợc quan tâm lí luận dạy học sinh vật học đƣợc nhiều tác giả ý đề cập song chƣa đƣợc ý nhiều nội dung 1.1.2 Ở Việt Nam: Vấn đề hình thành phát triển khái niệm đƣợc nhiều tác giả quan tâm Năm 1968, Trần Bá Hoành Nguyễn Thức Tƣ viết “Hƣớng dẫn giảng dạy Sinh vật học đại cƣơng” định nghĩa phân tích nội dung khái niệm chƣơng trình Sinh vật học đại cƣơng Năm 1975, luận án tiến sĩ Trần Bá Hoành “Nâng cao chất lƣợng hình thành phát triển khái niệm chƣơng trình Sinh vật học đại cƣơng lớp 9, 10 phổ thông” Tác giả rõ vai trị vấn đề hình thành phát triển khái niệm, đề cập đến sở lý luận đƣờng hình thành phát triển loại khái niệm đề số phƣơng pháp hình thành phát triển khái niệm Đặc biệt nghiên cứu đƣờng hình thành phát triển loại khái niệm Năm 1998, “Lí luận dạy học sinh học phần đại cương” tác giả Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành nhấn mạnh học tập hoạt động nhận thức mà kết hình thành hệ thống khái niệm, khái niệm vừa kết nhận thức sở để nhận thức “…Hình thành phát triển khái niệm đường để học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu Bảng 7: Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm §iĨm d-íi §iĨm TB §iĨm kh¸ §iĨm giái TB Phƣơng Tổng án số Sè Sè Sè Sè % % % % bài bài ĐC 170 26 15,30 105 61,76 37 21,76 1,18 TN 172 15 8,72 92 53,49 57 33,14 4,65 §C 170 25 14,71 106 62,35 38 22,35 0,59 TN 172 15 8,72 94 54,65 55 31,98 4,65 §C 170 28 16,48 104 61,18 36 21,18 1,18 TN 172 10 5,81 94 54,65 60 34,89 4,65 §C 170 24 14,12 110 64,70 35 20,59 0,59 TN 172 4,65 88 51,16 66 38,37 10 5,82 §C 170 23 13,53 105 61,76 40 23,53 1,18 TN 172 1,16 85 49,42 73 42,44 12 6,98 §C 850 126 14,82 530 62,35 186 21,88 0,95 Tỉng hỵp TN 860 50 5,81 453 52,67 311 36,16 46 5,36 Bảng 8: So sánh kết nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC qua lần kiểm tra sau thùc nghiÖm Lần kiểm tra LẦN PHƢƠNG SỐ KT SỐ ÁN BÀI(N) §C X m S Cv% 170 5,69 ± 0,11 1,39 24.43 TN 172 6,16 ± 0,11 1,40 22.73 §C 170 5,71 ± 0,11 1,36 23.82 TN 172 6,13 ± 0,11 1,47 23.98 §C 170 5,59 ± 0,11 1,49 26.65 TN 172 6,25 ± 0,10 1,36 21.76 §C 170 5,52 ± 0,11 1,42 25.72 TN 172 6,35 ± 0,11 1,41 22.20 §C 170 5,68 ± 0,11 1,43 25.18 TN 172 6,59 ± 0,10 1,27 19.27 91 DTN-§C td 0.47 3.13 0.42 2.80 0.66 4.40 0.83 5.53 0.91 6.07 Tỉng §C 850 5,64 ± 0,11 1,42 25.18 hỵp TN 860 6,29 ± 0,11 1,41 22.42 0.65 4.33 Bảng 9: Tần số cộng dồn kết sau thực nghiệm CT Số C 850 TN 860 ChØ sè tÝnh Tần số cộng dồn Tần suất cộng dồn Tần số cộng dồn Tần suất cộng dn Điểm Xi đạt đ-ợc 10 25 86 126 317 656 796 842 847 850 1.06 2.94 10.12 14.83 37.30 77.18 93.65 99.06 99.65 100 0.12 0.70 39 50 221 4.54 5.82 503 703 814 850 860 25.70 58.49 81.75 94.66 98.84 100 Biểu đồ : Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra cđa líp §C sau thùc nghiƯm 92 70 60 50 40 Đối chứng Thực nghiệm 30 20 10 Yêú TB Kh¸ Giái Đồ thị 2: so sánh điểm trung bình cộng lớp ĐC TN sau thực nghiệm qua lần kiểm tra 120 100 80 §èi chøng 60 Th-c nghiÖm 40 20 10 Biểu đồ 3: So sánh kết trung bình cộng hai lớp đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm 93 6.6 6.4 6.2 §èi chøng Thùc nghiƯm 5.8 5.6 5.4 5.2 TN SauTN Qua bảng 7, 8, 9, biểu đồ 2, đồ thị sau thực nghiệm ta thấy - Điểm trung bình cộng kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm(6,29) cao so với lớp ĐC(5,64) Điểm dƣới trung bình lớp thực nghiệm(5,84%) thấp hẳn so với lớp đối chứng(14,83%) Điểm giỏi lớp thực nghiệm(41,51%) cao lớp ĐC(22,82%) giữ đƣợc mức tƣơng đƣơng nhƣ thực nghiệm - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm(22,42%) nhỏ so với lớp đối chứng(25,18%) - Hệ số D dƣơng điều cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm sau thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng Điều khẳng định thêm độ đáng tin cậy phƣơng án thực nghiệm Nhận xét chung: Từ kết thu đƣợc thấy với lớp thực nghiệm áp dụng dạy học sinh theo bƣớc hình thành phát triển khái niệm, học sinh có cách học thơng minh hơn, nhận thức sâu sắc góp phần nâng cao kết học tập cách vững so với lớp đối chứng dạy theo cách thông 94 thƣờng 3.3.2 Phân tích - đánh giá định tính 3.3.2.1.Chất lượng lĩnh hội kiến thức Qua phân tích chất lƣợng làm trình học tập học sinh lớp tơi nhận thấy nhóm lớp TN hẳn nhóm lớp ĐC, biểu mức độ hiểu sâu khái niệm, khả phân tích nội dung KN, phân biệt rõ dấu hiệu chất không chất tốt Biết xâu chuỗi khái niệm có liên quan hệ thống lơgic chặt chẽ Ví dụ: Bài kiểm tra số sau dạy 34 Sự sinh trƣởng thực vật cho kiểm tra nhóm lớp với câu hỏi Phân biệt sinh trƣởng sơ cấp sinh trƣởng thứ cấp thực vật? Ở lớp TN có em Hồng Hƣng Ngọc Anh lớp 11B4 trả lời nhƣ sau: Sinh trƣởng sơ cấp sinh trƣởng thân rễ hoạt động nguyên phân mô phân sinh đỉnh làm thân rễ dài ra, sinh trƣởng sơ cấp có loại Một Hai mầm Sinh trƣởng thứ cấp thân gỗ sinh trƣởng mô phân sinh bên hoạt động nguyên phân, kết làm thân to Sinh trƣởng thứ cấp có Hai mầm Mơ phân sinh bên có tầng sinh bần tạo bần tầng sinh mạch cho mạch rây mạch gỗ Tầng sinh bần Mạch rây sơ cấp Mô phân sinh bên Mạch rây thứ cấp Tầng sinh mạch Mạch gỗ thứ cấp Mạch gỗ sơ cấp 95 Trong em Hoàng Thị Hải lớp 12B5 trả lời: Sinh trƣởng sơ cấp sinh trƣởng thân rễ Một mầm làm dài hoạt động mô phân sinh Sinh trƣởng thứ cấp sinh trƣởng Hai mầm hoạt động mô phân sinh bên làm thân to Mô phân sinh bên tạo bần mạch rây mạch gỗ Khi kiểm tra lớp TN đa số em phân tích đƣợc nội dung kiến thức, hiểu chất KN chứng tỏ em nắm vững chất khái niệm lớp ĐC chủ yếu thuộc nội dung KN 3.3.2.2.Năng lực tư khả vận dụng kiến thức Với phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp hình thành phát triển khái niệm theo quy trình có tác dụng việc giúp học sinh có kĩ đọc phân tích khái niệm, sở phát triển học sinh lực quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát vận dụng kiến thức hợp lý giải tình thực tế giải tập VD sau học xong sinh trƣởng phát triển động vật củng cố dùng câu hỏi trắc nghiệm Câu 1:Thế sinh trưởng phát triển qua biến thái? A Là sinh trƣởng phát triển qua giai đoạn: hợp tử, phôi, non trƣởng thành B Là thay đổi hình thái thể theo vịng đời phụ thuộc vào đặc điểm loài C Là thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí giai đoạn sau sinh ra(hoặc nở từ trứng) D.Là sinh trƣởng phát triển sinh vật có trải qua lột xác Câu 2: Thế phát triển động vật? A.Là trình phân hố mơ thành quan 96 B.Là q trình biến đổi bao gồm sinh trƣởng, phân hố tế bào phát sinh hình thái quan thể C.Là trình biến đổi sinh trƣởng D.Là trình sinh sản cá thể trƣởng thành Câu 3: Những SV nhóm sau phát triển không qua biến thái: A bọ ngựa,cào cào B cánh cam, bọ rùa C cá chép, khỉ, chó D bọ xít, ong, châu chấu Câu 4: Tại sâu bướm phá hoại mùa màng ghê gớm, bướm trưởng thành lại không gây hại cho trồng? A.Do khơng có enzim tiêu hố xenlulơzơ nên sâu bƣớm phải ăn nhiều đủ chất dinh dƣỡng B.Bƣớm ăn mật hoa không phá hại trồng mà giúp thụ phấn C.Sâu sống vừa ăn vừa làm ô nhiễm môi trƣờng, sâu đậu chốc lát để lấy mật bay D Cả A B Câu 5: Phát triển ếch thuộc kiểu A.phát triển không qua biến thái B phát triển qua biến thái khơng hồn toàn C phát triển qua biến thái hoàn toàn D.Cả B C Trong đề kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm đại đa số làm nhƣng nhóm đối chứng nhiều em chọn sai câu 1, Chứng tỏ em chƣa hiểu chất phát triển qua biến thái thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí giai đoạn sau sinh ra(hoặc nở từ trứng) 3.3.2.3 Khả lưu giữ thông tin Sau kết thúc phần dạy thực nghiệm tiến hành kiểm tra lần để kiểm tra độ bền kiến thức học sinh nhận thấy nhóm đối chứng kết học tập khơng tăng mà có xu hƣớng giảm Cịn nhóm thực nghiệm em nhớ lâu hơn, độ bền kiến thức cao hơn, khả hệ thống hoá kiến thức tốt tiền đề để học sinh phát triển khái niệm Thể kết học tập tăng 97 cách đáng kể KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Thực nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn thu đƣợc kết sau đây: 1.1.Điều tra xác định thực trạng dạy học khái niệm chƣơng III IV Sinh học 11, THPT 1.2.Hệ thống hố lí luận hình thành phát triển hệ thống khái niệm, vai trò hình thành phát triển khái niệm dạy học hƣớng hình thành phát triển khái niệm 1.3.Phân tích nội dung chƣơng III IVxác định kiến thức làm sở cho việc hƣớng dẫn học sinh biện pháp hình thành phát triển khái niệm theo hƣớng nghiên cứu đề tài 1.4.Tìm hiểu hình thành phát triển khái niệm chƣơng III IV theo hƣớng phát triển đề tài đƣa cách dạy khái niệm theo hƣớng nghiên cứu đề tài 1.5.Xây dựng giáo án dạy học sinh học hình thành phát triển khái niệm theo hƣớng nghiên cứu đề tài Đây ví dụ nhằm góp thêm tƣ liệu để giáo viên tham khảo dạy học 1.6.Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm hai trƣờng THPT Nguyễn Đức Cảnh, THPT Đồ Sơn Những kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu đánh giá đƣợc hiệu biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học nói chung 1.7.Trong điều kiện có thay đổi nội dung chƣơng trình cải cách giáo dục, việc áp dụng phƣơng pháp hình thành phát triển khái niệm 98 dạy học Sinh học theo hƣớng nghiên cứu áp dụng rộng rãi mang tính khả thi 2.Khuyến nghị: Trong thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài, với kết thu đƣợc mạnh dạn đề đạt số kiến nghị sau: 2.1.Với Bộ giáo dục Quan tâm đạo biên soạn tài liệu tham khảo có chất lƣợng phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy giáo viên học sinh Cung cấp trang thiết bị, dụng cụ thực hành thí nghiệm kịp thời, đồng đầy đủ đảm bảo chất lƣợng Tiếp tục đổi yêu cầu, nội dung, cách thức kiểm tra, thi cử đánh giá học sinh, giáo viên phù hợp với định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 2.2 Với Sở giáo dục đào tạo Hải Phịng Khuyến khích tạo điều kiện đội ngũ giáo viên tự học, tham gia lớp đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn Tiếp tục trì nâng cao chất lƣợng lớp bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ giáo viên trƣờng 2.3.Với nhà trường Cần tăng cƣờng tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn, đẩy mạnh phong trào làm đồ dùng học tập, tăng cƣờng chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm có chất lƣợng, thiết thực phục vụ giảng dạy Tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị phục vụ giảng dạy theo hƣớng chuẩn hoá Do khả điều kiện nghiên cứu có hạn, kết luận văn dừng kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chƣa đƣợc phát triển sâu rộng, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo đồng nghiệp Chúng mong đề tài cần tiếp tục đƣợc nghiên 99 cứu thực nghiệm diện rộng để phát triển nâng cao giá trị thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.A.E.Phurơman: Quan niệm biện chứng phát triển sinh học đại NXBGD Hà Nội-1980 2.Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh học 6.NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh học 7.NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh học 8.NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh học 9.NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh học 10.NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh học 11.NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo Sinh học 12.NXBGD 9.Bộ Giáo Dục Đào tạo, Vụ giáo dục trung học: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11, môn Sinh học 11 NXB GD2007 10.Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành: Lý luận dạy học sinh học phần đại cương NXB GD-1998 11.Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần BCHTW Đảng khố VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 12.Đinilốp.M.A: Lý luận dạy học trường phổ thông.NXGBGD, 1980 13.Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh: Sinh học 11 NXBGD, 2007 14.Trịnh Nguyên Giao: Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11, NXBGD 2007 15.G.Diettrich: Phương pháp dạy học sinh học tập 1, 2.NXBGD.1984 16 Đỗ Thị Hà V-LA/3804 Sử dụng tiếp cận hệ thống hình thành khái niệm sinh thái học chương trình sinh học 11 THPT(2002) 17.Đào Thị Minh Hải V-LA/3266 100 Rèn luyện kỹ phân tích nội dung định nghĩa khái niệm (2003) 18 Trần Bá Hoành V-LA/2142 Nâng cao chất lượng hình thành phát triển khái niệm chương trình SVH lớp 9-10 1975 19.Trần Bá Hoành: Kỹ thuật dạy học Sinh học.NXBGD 1994 20.Trần Bá Hoành: Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NCGD, 81998 21.Ngô Văn Hƣng, Trần Văn Kiên: Bài tập sinh học 11 NXBGD 2007 22.Nguyễn Kỳ: Phương pháp Giáo dục tích cực.NXBGD, 1994 23.Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, Bùi Văn Sâm: Bài tập sinh học 11.NXBGD.1993 24 Trang Thị Lân – V-LA/6771-72 Hình thành phát triển khái niệm phản ứng hoá học phần hố học sở hố học vơ trường phổ thơng(ĐHSP Hà Nội-2004) 25.Luật giáo dục NXB Chính trị Quốc gia 1998 26 Nguyễn Trung Thành V-LA/5987; V-LA/5988 Sử dụng câu hỏi tập để hình thành phát triển khái niệm dạy học sinh thái học THPT(2005) 27.Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ: Dạy học Sinh học trường trung học phổ thông, tập 1,2 NXBGD 2002 28.Nguyễn Đức Thành: Phương pháp tích cực dạy học KTNN trường THCS(tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho GV THCS NXBGD 1999 29.Lê Đình Trung: Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần sở vật chất chế di truyền chương trình Sinh học PTTH-Luận án PTS PPGD Sinh học, 1997 30.Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao: Tuyển tập 1000 câu hỏi tập NXBQGHN, 2002 31.Nguyễn Quang Vinh, Trần Bá Hoành: Lý luận dạy học sinh học NXBGD 1980 101 32.Vũ Văn Vụ, Nguyễn Quang Vinh: Tư liệu Sinh học 11, NXBGD 2008 33.W.D Phillips and T.J.Chilton: Sinh học, tập 1,2.NXBGD 1997 102 PHIẾU ĐIỀU TRA Nội dung thăm dò Chuẩn bị dạy phân môn thầy (cô) ý đến Mối liên quan với phân môn khác chương trình Số lượng KN Số KN hình thành, KN phát triển Khi soạn thầy (cô) ý đến Kiến thức trọng tâm Số lượng KN Dự kiến hình thành hay phát triển khái niệm theo bước cụ thể Xem xét trình hình thành phát triển KN qua đề mực, chương, cấp học Khi giảng thầy cô ý đến Truyền đạt đầy đủ kiến thức Nêu bật KN Hướng dẫn học sinh hình thành phát triển KN qua bước cụ thể Hệ thống hố KN có liên quan kiến thức học Lựa chọn phương pháp phù hợp để giảng dạy Khi củng cố thầy (cô) ý đến Nhấn mạnh KN vừa học để HS nắm vững Cho câu hỏi tập để HS khắc sâu kiến thức KN Cho câu hỏi –Bài tập để HS vận dụng KN Hệ thống hố KN học có liên quan Rất chú ý ý ý Khơng ý So sánh phát triển KN lớp với lớp PHIẾU ĐIỀU TRA Bạn cho biết ý kiến học mơn Sinh học cách trả lời câu hỏi sau Nội dung tìm hiểu Trả lời 1.Thái độ bạn học mơn Sinh học u thích nhiệm vụ nên cần phải học khơng u thích Kết học mơn Sinh học bạn Giỏi Khá Trung bình Yếu, Khi học KN môn Sinh học bạn làm việc sau + Thuộc nội dung khái niệm + Phân tích dấu hiệu chất KN + Hệ thống hố KN chương trình SGK + Phân tích q trình hình thành phát triển KN Rất cảm ơn bạn tham gia Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w