BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẤT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHƯƠNG IV: SINH SẢN- SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

134 15 0
BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẤT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHƯƠNG IV: SINH SẢN- SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÀ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẤT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHƯƠNG IV: SINH SẢN- SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG : LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÀ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHƯƠNG IV: SINH SẢN- SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC Mó số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI- 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHC : Chất hữu ĐC : Đối chứng ĐVĐ : Đặt vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Khái niệm NLAS : Năng lượng ánh sáng NL : Năng lượng Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PTTQ : Phương tiện trực quan QH : Quang hợp SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SH : Sinh học TB : Tế bào THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6.Vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Bố cục luận văn .7 PHẦN II- NỘI DUNG Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các quan niệm khái niệm .8 1.1.2 Khái niệm sinh học 11 1.1.3 Các đường hình thành khái niệm .13 1.1.4 Thuyết phát triển khái niệm .18 1.1.5 Các hướng phát triển khái niệm 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực trạng dạy học kiến thức khái niệm .21 1.2.2 Nguyên nhân hạn chế chất lượng lĩnh hội kiến thức khái niệm SH 25 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I " CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG" VÀ CHƢƠNG IV " SINH SẢN"- SH 11 THPT 2.1 Phân tích nội dung chƣơng I " Chuyển hoá vật chất lƣợng" chƣơng IV " Sinh sản" 27 2.2 Các khái niệm chƣơng I " Chuyển hoá vật chất lƣợng" chƣơng IV " Sinh sản" 32 2.3 Biện pháp hình thành phát triển khái niệm chƣơng I " chuyển hoá vật chất lƣợng" chƣơng IV "Sinh sản" 35 2.3.1 Các bước hình thành khái niệm 35 2.3.2 Các bước phát triển khái niệm 39 2.3.3 Biện pháp hình thành phát triển khái niệm chương I IV–Sinh học 11 .51 2.3.4 Vận dụng biện pháp hình thành phát triển KN vào dạy học chƣơng I chƣơng IV- Sinh học 11 THPT 59 Chƣơng 3- THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 71 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 71 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 72 3.3 Các bước thực nghiệm 72 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 75 3.4.1.Về mặt định lượng .75 3.4.2 Phân tích định tính kiểm tra 83 PHẦN III- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Đức ThànhNgười tận tình hướng dẫn, bảo việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo tận tình giảng dạy, thầy giáo, cô giáo khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà nội giúp đỡ, dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Kiến An, THPT Đồng Hoà, THPT Phan Đăng Lưu, THPT Lê Quý Đôn, THPT Ngô Quyền, THPT Tiên Lãng, THPT Đồ Sơn- Hải Phòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Luận văn thu kết nghiên cứu bước đầu Mặc dù có nhiều cố gắng hẳn khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế Kính mong góp ý nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Tác giả PHẦN I- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi Giáo dục Như biết, nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo người hệ trẻ có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học, cơng nghệ đại, có tư sáng tạo … Nghị TW khoá VIII Nghị TW khoá IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định chiến lược phát triển giáo dục năm 2001-2010: “ Giáo dục - Đào tạo hướng vào mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nâng cao mặt dân trí đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, có kỹ nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu thiết thực, nhạy cảm với có ý thức vươn lên khoa học công nghệ” Để có người giáo dục tồn diện tương lai nhiệm vụ khơng thể thiếu người làm công tác giáo dục cần phải quan tâm đến việc hình thành phát triển khái niệm cho học sinh để thơng qua rèn luyện phát triển tư sáng tạo Hiện quan điểm cải cách giáo dục, người ta nghiên cứu cải tiến nội dung chương trình nói chung chương trình Sinh học nói riêng cách bỏ bớt phần lý luận dài dịng khơng cần thiết Mục tiêu cuối cần đạt tới làm cho học sinh nắm mối quan hệ biện chứng khái niệm, đồng thời để hiểu nhớ kiến thức mơn học vận dụng cách sáng tạo trình học tập thực tiễn 1.2 Xuất phát từ nhận thức thân vai trò kiến thức khái niệm hoạt động nhận thức Quá trình dạy học nói chung, q trình dạy sinh học nói riêng, thực chất tổ chức nhận thức cho học sinh Quá trình nhận thức trình phản ánh cách tích cực giới khách quan vào ý thức người Việc dạy học khoa học thực nghiệm Sinh vật học, đương nhiên phải bắt đầu kiện như: Các vật, tượng, trình, quan hệ thực khách quan không dừng lại kiện mà dựa kiến thức kiện để xây dựng kiến thức lý thuyết như: Khái niệm, quy luật, học thuyết Đúng I.P.Pavlov nêu: “ Sự kiện giống khơng khí nhà khoa học, cịn đơi cánh nhà khoa học lại lý thuyết, phương pháp” Hệ thống khái niệm khoa học giúp ta nhận thức chất tượng, trình, quan hệ thực khách quan Đó sở nhận thức Đồng thời khái niệm sở nội dung môn học, sở để xây dựng khoa học Trong nghiên cứu khoa học học tập, nhận thức nhân loại, nhận thức lại hệ trẻ từ sở khái niệm, từ lâu nhà lý luận dạy học xem việc phát triển khái niệm đường đường phát triển nhận thức 1.3 Xuất phát từ thực trạng giảng dạy khái niệm Sinh học nói chung Sinh học 11 nói riêng Mặc dù kiến thức khái niệm có ý nghĩa lớn hoạt động nhận thức học sinh, nhiên thực tiễn dạy học Sinh học ngày nói chung Sinh học 11 nói riêng, cho thấy việc giảng dạy khái niệm Sinh học chưa thực trọng Phần lớn giáo viên dựa vào khái niệm định nghĩa SGK cung cấp cho học sinh, ý đến việc tổ chức hoạt động học tập để học sinh hình thành phát triển khái niệm Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu chất lượng giáo dục Vì vậy, để khắc phục nhược điểm nêu xây dựng biện pháp hình thành phát triển khái niệm cho học sinh dạy học nói chung dạy học Sinh học nói riêng điều cần thiết Do vậy, chọn đề tài : “ Biện pháp hình thành phát triển khái niệm dạy học chương I: Chuyển hoá vật chất lượng chương IV: Sinh sản- Sinh học 11- Trung học phổ thông” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Việc nghiên cứu khái niệm tập trung nhiều Liên Xô cũ N.M Veczillin (1972) nêu " Hiện tượng đáng ý lý luận dạy học sinh học mười năm gần việc xác lập học thuyết phát triển khái niệm" Trong đại cương phương pháp dạy học Sinh học N.M Veczillin V.M Kocxunxcaia (1966), lần tác giả giành hẳn chương cho việc trình bày phát triển khái niệm, lần tái thứ hai ( 1972), chương bổ sung Khái niệm xem thành phần bản, khái niệm nghiên cứu phát triển mối quan hệ khái niệm với Cuốn nội dung dạy học Sinh học trường trung học E.P Brunov 1971, tác giả nhấn mạnh yêu cầu đảm bảo phát triển liên tục khái niệm đại, xác, đồng thời tác giả nêu cần thiết phải tăng cường chuẩn bị cho học sinh lớp khái niệm lý thuyết, để tạo điều kiện cho họ có điều kiện tiếp thu khái niệm chương trình Sinh học đại cương Trong cuốn: "Dạy học sinh học đại cương nào" tập thể tác giả Veczilin, Coocxunxkaia 1967 cuốn: "Các lên lớp sinh học đại cương" năm 1970, trình bày tóm tắt phát triển khái niệm, dạng khái niệm Đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến việc phát triển tư q trình phát triển khái niệm, thơng qua sử dụng dạy học nêu vấn đề, dùng sơ đồ, bảng so sánh, đối chiếu Cuốn " Sự phát triển khái niệm sinh học đại cương"của tập thể tác giả L.P Anastaxva, O.N Karakova, L.S Korotokova, I.V Misina, G.A Taraxova tác giả phân tích phát triển khái niệm Sinh học đại cương tế bào, mơ, tiến hố từ lớp đến lớp Trong "Phương pháp dạy học trường học" chủ biên I.Đ Zơverev ( 1978) giành hai chương để trình bày phát triển hệ thống khái niệm Sinh học hình thức sinh sản vơ tính vật phân biệt động vật hình thức sinh sản vơ tính động vật Phát phiếu học tập theo - Nhận phiếu học tập II Các hình thức nhóm bàn theo nhóm bàn Giới thiệu số hình ảnh - Theo dõi GV giới động vật sinh sản vơ tính sinh sản vơ tính động vật thiệu hình ảnh, ảnh (thuỷ tức, trùng giày ), hình động (như nội dung phiếu 44.1, 44.2, 44.3 học tập) Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát SGK mục I, kết hợp độc lập đọc SGK mục II, III kết hợp quan sát I, II thảo luận nhóm để hồn hình 38.1, 38.2, 38.3 thành nội dung phiếu học tập thảo luận nhóm để hoàn thời gian 15 phút thành nội dung phiếu học tập Yêu cầu nhóm báo cáo kết - Báo cáo kết thảo quả, nhóm cịn lại trao đổi luận, theo dõi kết phiếu để kiểm tra chéo cho nhóm bạn để đưa nhau, đồng thời theo dõi nhận xét bổ sung phần trình bày nhóm bạn - Theo dõi GV nhận III Ứng dụng nhận xét, bổ sung xét, chấm điểm cho Nuôi mô sống Nhận xét, kết luận đưa nhóm bạn ghi - Cách tiến hành: đáp án biểu điểm để - Điều kiện: nhóm tự chấm điểm cho nhóm bạn, đồng thời chỉnh lý kiến - Ứng dụng y thức học (SGK) Hoạt động Hướng dẫn HS Hoạt động Tìm hiểu tìm hiểu số ứng dụng số ứng dụng 20 Nhân vơ tính - Cách tiến hành sinh sản vơ tính động vật sinh sản vơ tính động - Ý nghĩa nhân vật vơ tính đời Yêu cầu HS xem thông tin - Xem thông tin sống SGK mục III kết hợp SGK để trả lời câu hỏi (SGK) thông tin tìm hiểu nhà trả lời câu hỏi sau : - Nuôi cấy mô tế bào thực - Điều kiện vô trùng điều kiện nào? Vì nhiệt độ thích hợp sao? - Ứng dụng việc nuôi mô - Ứng dụng y học sống? - Tại chưa thể tạo cá - Do tính biệt hóa cao thể từ tế bào mơ của tế bào ĐV có tổ động vật có tổ chức cao? - Nhân vơ tính có ý nghĩa đời sống? Nêu ví dụ? chức cao - Tạo cá thể có gen cá thể gốc - Tạo quan thay quan bị bệnh, bị hỏng người Gọi vài HS trả lời câu hỏi yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt kiến thức để HS tự ghi - Trả lời câu hỏi nhận xét bổ sung cho - Theo dõi GV giảng ghi V- Củng cố đánh giá 1.So sánh sinh sản vơ tính động vật thực vật 21 Cho biết điểm giống khác hình thức sinh sản phân đơi, nảy chồi, phân mảnh trinh sinh VI- Hướng dẫn nhà Hãy sơ đồ hóa quy trình nhân vơ tính Học trả lời câu hỏi tập cuối Phụ lục: Phiếu học tập Độc lập đọc SGK mục I, II đồng thời quan sát hình 44.1, 44.2, 44.3 thảo luận nhóm để hồn thành yêu cầu sau thời gian 15 phút Phân biệt hình thức sinh sản vơ tính động vật cách điền thông tin vào bảng sau: Hình thức sinh sản Đại diện Đặc điểm Khái niệm 1.Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sản Nêu đặc điểm chung ưu, nhược điểm sinh sản vơ tính? Đáp án phiếu học tập Hình thức sinh sản 1.Phân đơi Đại diện Đặc điểm Khái niệm Hình thức sinh sản vơ ĐV đơn bào, Dựa phân chia đơn giản TBC tính thể mẹ giun dẹp 22 nhân ( cách tạo thắt, tách thành phần eo thắt) tương đối Dựa phân bào Hình thức sinh sản vơ ngun nhiễm nhiều tính thể Nảy chồi Bọt biển, ruột lần để tạo mọc chồi từ khoang chồi phận thể mẹ, sau tách khỏi thể mẹ sống độc lập, Dựa mảnh vụn Hình thức sinh sản vơ Phân mảnh vỡ thể, qua tính thể Bọt biển, giun phân bào nguyên tạo thành từ nhiễm để tạo mảnh nhỏ tách dẹp thể rời khỏi thể mẹ Dựa phân chia Hình thức sinh sản vơ tế bào trứng (khơng tính tế bào thụ tinh) theo kiểu trứng không qua thụ Trinh sản Ong, mối nguyên phân nhiều tinh phát triển lần tạo nên cá thể thành thể mới có NST đơn bội Là hình thức sinh sản khơng có kết hợp giao tử đực giao tử cái( khơng có tái tổ hợp vật chất di truyền), giống giống với bố mẹ Ưu điểm: - Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu, có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp - Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ măt di truyền - Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn 23 - Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh Nhược điểm: Tạo hệ cháu giống mặt di truyền Vì vậy, điều kiện sống thay đổi, dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, chí tồn quần thể bị tiêu diệt 24 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU CÁC ĐỀ KIỂM TRA TRONG VÀ SAU TN Bài kiểm tra số ( 15 phút) Hơ hấp gì? Phân biệt hơ hấp ngồi hơ hấp Bề mặt trao đổi khí gì? Đặc điểm bề mặt trao đổi khí động vật Động vật có hình thức trao đổi khí chủ yếu nào? Đáp án: - Hơ hấp: tập hợp q trình thể lấy O từ bên ngồi vào cung cấp cho q trình oxy hố chất tế bào, tạo lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 khỏi thể - Hơ hấp ngồi tất q trình trao đổi khí quan hơ hấp với mơi trường sống - Hơ hấp q trình trao đổi khí tế bào với máu dịch tế bào Bề mặt trao đổi khí phận cho O2 từ mơi trường ngồi khuếch tán vào tế bào( máu) CO2 khuếch tán từ tế bào( máu) Đa số loài động vật có bề mặt trao đổi khí đáp ứng đặc điểm sau: + Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ diện tích bề mặt trao đổi khí thể tích thể lớn) + Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua + Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp + Có lưu thơng khí (nước khơng khí lưu thơng) tạo chênh lệch nồng độ khí O2 CO2 để khí dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí Nhờ bề mặt trao đổi khí có đặc điểm nên động vật trao đổi khí với mơi trường hiệu * Ở động vật có hình thức trao đổi khí chủ yếu: + Trao đổi khí qua bề mặt thể 25 + Trao đổi khí hệ thống ống khí + Trao đổi khí mang + Trao đổi khí phổi Bài kiểm tra số ( 15 phút) So sánh vận chuyển chất thể thực vật động vật đường, động lực chất vận chuyển chủ yếu? Đáp án: Tiêu chí Thực vật Động vật Dòng nhựa nguyên từ đất  rễ, Tim  ĐM  MM  Con (mạch gỗ) thân, đường Dòng nhựa luyện từ vận quan (mạch rây) TM Tuần hồn kín Tim  ĐM  Xoang  TM Tuần hoàn hở chuyển Áp suất rễ (động lực dưới) Ba lực Động lực vận chuyển Thoát nước (động lực trên) Lực liên kết phân tử nước phân tử nước với mạch gỗ Chênh lệch áp suất thẩm thấu - Sự co bóp tim tạo lực đẩy hút - Áp lực máu lên thành mạch Thành - Nước, muối khoáng Chất dinh dưỡng, khí O2, CO2 , sản phần - Sản phẩm quang hợp, sản phẩm phẩm tiết 26 chất tiết vận chuyển Bài kiểm tra số 3( 15 phút) Trình bày hình thức sinh sản vơ tính thực vật Cây nhân giống sinh dưỡng so với mọc từ hạt có lợi thế nào? Nêu vai trị sinh sản vơ tính chu trình sống thực vật vai trị hình thức sinh sản sinh dưỡng ngành nơng nghiệp Đáp án: Các hình thức sinh sản vơ tính thực vật gồm : + Sinh sản bào tử: Hình thức sinh sản có thực vật bào tử (những thể biểu rõ xen kẽ hai hệ) Trong hình thức sinh sản bào tử, thể phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành túi bào tử từ thể bào tử + Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Thực vật có khả tạo thể từ phận thân bò, thân củ, thân rễ; sinh sản sinh dưỡng nhân tạo sinh sản từ phận cắt rời tạo nên người thực hiện(giâm cành, chiết cành, ghép, nuôi cấy mô) Đặc trưng sinh sản sinh dưỡng giữ nguyên tính trạng di truyền nhờ nguyên phân * Cây nhân giống sinh dưỡng so với mọc từ hạt có lợi thế: - Giữ nguyên tính trạng di truyền người mong muốn nhờ chế nguyên phân - Rút ngăn nhiều thời gian phát triển cây, sớm thu hoặch nơng phẩm * Vai trị sinh sản vơ tính chu trình sống thực vật vai trị hình thức sinh sản sinh dưỡng ngành nông nghiệp: - Sinh sản vơ tính giúp trì nịi giống, sống qua mùa bất lợi dạng thân củ, thân rễ, hành phát triển nhanh gặp điều kiện bất lợi 27 - Vai trị hình thức sinh sản sinh dưỡng ngành nơng nghiệp: trì tính trạng tốt cho người, nhân nhanh giống cần thiết thời gian ngắn, tạo giống trồng bệnh, giống khoai tây bệnh, phục chế giống trồng quý bị thối hố nhờ ni cấy mơ tế bào thực vật, giá thành thấp, hiệu kinh tế cao Bài kiểm tra số (15 phút) Nêu điểm giống khác trinh sản với hình thức sinh sản vơ tính khác Tại động vật bậc cao khơng có khả sinh sản vơ tính cách phân đơi, nảy chồi phân mảnh? Đáp án: * Điểm giống nhau: + Từ cá thể sinh nhiều cá thể có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng + Các hình thức sinh sản vơ tính dựa ngun phân để tạo hệ * Điểm khác nhau: + Phân đôi: dựa phân chia đơn giản chất tế bào nhân (tạo eo thắt để phân chia nhân chất tế bào) + Trinh sản: dựa phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể có nhiễm sắc thể đơn bội + Nảy chồi dựa phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành chồi con, sau chồi tách khỏi mẹ tạo thành cá thể + Phân mảnh dựa mảnh vụn vỡ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo thể Động vật bậc cao khơng có khả sinh sản vơ tính cách phân đơi, nảy chồi phân mảnh tế bào thể biệt hố có tính chun hố cao 28 Bài kiểm tra số 5( 15 phút) Hãy nêu điểm giống trao đổi khí thực vật động vật Phân biệt trao đổi khí thực vật với động vật đường vận chuyển, phận thực TĐK thể với môi trường chế thực hiện? Đáp án: Con Nội dung Thực vật đường vận Khuếch tán qua khoảng Máu chuyển Động vật gian bào Bộ phận thực Chưa có quan chuyên Có quan chuyên biệt Trao TĐK thể biệt Trao đổi khí qua rễ, đổi khí qua: da, mang, phổi mơi trường khí khổng biểu bì Cơ chế thực Thụ động Chủ động, điều hoà thần kinh thể dịch Giống Đều có trình lấy ơxi từ ngồi vào cung cấp cho q trình ơxi hố chất tế bào, tạo lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải khí cacbonnic khỏi thể dựa khuếch tán thẩm thấu chất khí, bao gồm hơ hấp ngồi hơ hấp Bài kiểm tra số ( 45 phút) A/ Trắc nghiệm khách quan ( 2,5 điểm): Hãy chọn phương án đúng/đúng câu sau: Câu 1: Đặc điểm không thuộc sinh sản vơ tính tạo A thể sinh hoàn toàn giống giống thể mẹ ban đàu B cá thể đa dạng đặc điểm thích nghi C số lượng lớn cháu thời gian ngắn 29 D cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định Câu 2: Sinh sản dương xỉ thuộc hình thức sinh sản A bào tử B phân đôi C sinh dưỡng D hữu tính Câu 3: Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản A cần cá thể B khơng có hợp giao tử đực C có hợp giao tử đực D cần giao tử Câu 4: Cơ sở sinh lý công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật dựa vào tế bào có tính A tồn B phân hố C chuyên hoá D cảm ứng Câu 5: Để nhân giông ăn lâu năm người ta thường chiết cành A dễ trồng cơng chăm sóc B để nhân giống nhanh nhiều C để tránh sâu bệnh gây hại D rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch biết trước đặc tính B Tự luận ( 7,5 điểm) Hãy thiết lập sơ đồ hệ thống khái niệm sinh sản vơ tính sinh vật? Nêu điểm giống khác sinh sảnh vơ tính động vật thực vật Sinh sản vơ tính có ưu nhược điểm gì? Đáp án: A Trắc nghiệm khách quan: B A B A B Tự luận Xem trang 52 luận văn - Giống nhau: + Đều khơng có kết hợp giao tử đực 30 D + Đều tạo thể hình thức ngun phân - Khác nhau: + Sinh sản vơ tính thực vật gồm hình thức: sinh sản bào tử, sinh sản sinh dưỡng + Sinh sản vô tính động vật gồm hình thức: phân đơi, nảy chồi, phân mảnh trinh sinh - Ưu điểm: + Cá thể sống độc lập, đơn lẻ tạo cháu Vì vậy, có lợi trường hợp mật độ quần thể thấp + Tạo cá thể thích nghi tốt với mơi trường sống ổn định, biến động, nhờ quần thể phát triển nhanh + Tạo cá thể giống giống cá thể mẹ đặc điểm di truyền + Tạo số lượng lớn cháu giống thời gian ngắn + Tạo số lượng lớn cháu thời gian tương đối ngắn -Nhược điểm: Tạo hệ cháu giống mặt di truyền điều kiện sống thay đổi, dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết 31 PHỤ LỤC 3: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY- HỌC SINH HỌC NÓI CHUNG, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM NĨI RIÊNG PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cô) vui lịng điền đầy đủ thơng tin cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn! Họ tên:…………………………………Trường……………………… Ý kiến vai trị việc hình thành phát triển KN dạy học sinh học Ý kiến Nội dung thăm dị Đồng ý Khơng thể thiếu dạy Vai trị việc hình học sinh học Là sở để phát triển tư thành phát hình thành nhân triển khái cách cho học sinh niệm cho học Là đường để học sinh sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc, vững 32 Lưỡng lự Không đồng ý Là kết nhận thức chất vật, tượng mối quan hệ chất chúng Hình thành phát triển KN cho HS Tổ chức cho HS hình thành phát triển KN Khi giảng dạy kiến thức KN cần ý đến Hệ thống hoá KN có liên quan để HS dễ học Tổ chức, hướng dẫn HS xác lập hệ thống KN có liên quan Lựa chọn phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức KN có hiệu PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Các em thân mến! Việc tìm hiểu nhu cầu, thái độ kết học tập mơn em để từ vận dụng PPDH phù hợp điều cần thiết để nâng cao hiệu dạy- học nói chung dạy học sinh học nói riêng Vì vậy, em vui lịng điền đầy đủ thơng tin cho biết ý kiến em cách đánh dấu X vào ô tương ứng mà em lựa chọn phiếu thăm dò Cảm ơn em! Họ tên HS:……………………………Lớp……Trường…………… 33 Ý kiến Nội dung điều tra Đồng ý - Rất u thích mơn học Hứng thú học - Không hứng thú, coi mơn học tập mơn nhiệm vụ - Bình thường - Loại giỏi Kết học tập mơn - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, - Nghiên cứu trước kiến thức khái niệm theo hướng dẫn GV Việc chuẩn - Tự đọc trước tìm kiếm dấu bị học tập kiến hiệu liên quan nội dung khái niệm cũ thức khái niệm - Chờ GV giảng ghi chép để học thuộc lịng - Có khả hệ thống hoá kiến thức, thiết lập mối quan hệ khái niệm có liên quan Kĩ phát triển khái niệm - Có khả phân tích nội dung khái niệm xác định dấu hiệu chất chưa tự phát triển khái niệm - Chỉ dừng lại nội dung khái niệm GV vừa cung cấp, không tự phát triển khái niệm sở khái niệm học 34 Không đồng ý

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:25

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Lời cảm ơn

  • PHẦN I- MỞ ĐẦU

  • PHẦN II- NỘI DUNG

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Các quan niệm về khái niệm

  • 1.1.2. Khái niệm sinh học

  • 1.1.3. Các con đường hình thành khái niệm

  • 1.1.4. Thuyết phát triển khái niệm

  • 1.1.5. Các hướng phát triển khái niệm

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Thực trạng dạy và học kiến thức khái niệm

  • 2.3.1. Các bước hình thành khái niệm:

  • 2.3.2. Các bước phát triển khái niệm:

  • Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.3. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan