Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
580,04 KB
Nội dung
Biện pháphìnhthànhvàpháttriểnkháiniệm
trong dạyhọc chƣơng IIIvà chƣơng IVSinh
học lớp11trunghọcphổthông
Nguyễn Thị Kim Thành
Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Thành
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận về thuyết hìnhthànhpháttriểnkhái niệm, vai trò của
hình thànhvàpháttriểnkháiniệmtrongdạy học, các hƣớng pháttriển của khái niệm.
Phân tích thực trạng về hìnhthànhvàpháttriểnkháiniệmtrongdạyvàhọc các chƣơng
III, IVSinhhọc11Trunghọcphổthông trên địa bàn Kiến Thụy, Đồ Sơn, Hải Phòng. Đề
xuất các biệnpháphìnhthànhvàpháttriểnkháiniệmtrongdạyhọc 2 chƣơng này của
chƣơng trình Sinhhọc 11, quy trình hƣớng dẫn họcsinhhìnhthànhvàpháttriểnkhái
niệm cùng một số bài soạn có sử dụng các biệnpháp đã đề xuất, làm cơ sở thiết kế giáo
án dạy học. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài
Keywords: Lớp 11; Phƣơng pháp giảng dạy; Sinhhọc
Content
1.Lí do chọn đề tài
1.1.Do yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy
1.2. Vai trò của kháiniệmtrong nhận thức
Theo Trần Bá Hoành: “Khoa học không thể tiến lên nếu không có một hệ thốngkháiniệm
với những định nghĩa chính xác về kháiniệm thì nhận thức của họcsinh thường dừng lại ở
những biểu tượng cụ thể”
1.3.Thực trạng dạykháiniệm
Qua thực trạng dạyvàhọcSinhhọc nói chung vàSinhhọc11 nói riêng phần lớn GV chỉ chú
ý cung cấp cho họcsinh nội dung kháiniệm mà không quan tâm đến việc tổ chức cho họcsinh
hình thànhvàpháttriểnkhái niệm, chính vì vậy nhiều họcsinh nắm các kháiniệm một cách thụ
động, không hiểu rõ bản chất.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Biện pháphìnhthànhvàphát
triển kháiniệmtrongdạyhọc chƣơng IIIvà chƣơng IVSinhhọclớp11trunghọcphổ thông”
2. Mục tiêu của đề tài:
Xây dựng các biệnpháp hình thànhvàpháttriểnkháiniệm nhằm nâng cao hiệu quả lĩnh
hội kiến thức, pháttriển năng lực tƣ duy của họcsinhtrongdạyhọcSinhhọc11 THPT
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu:
Đối tƣợng: Hệ thống các kháiniệmtrong chƣơng IIIvà chƣơng IVSinhhọc11và các
biện pháphìnhthànhpháttriển hệ thốngkháiniệm đó.
Khách thể: Họcsinhlớp11 trƣờng THPT
Địa bàn nghiên cứu: Kiến Thuỵ, Đồ Sơn
4. Giả thuyết khoa học:
Xác định đƣợc biệnpháphìnhthànhvàpháttriển các kháiniệmtrong chƣơng III, IV
Sinh học11 sẽ nâng cao hiệu quả dạyhọcSinhhọc11 nói chung và chƣơng III, IV nói riêng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về thuyết hìnhthànhpháttriểnkhái niệm, vai trò của hình
thành vàpháttriểnkháiniệm trong dạy học, các hướng pháttriển của khái niệm.
5.2. Xác định thực trạng về hình thànhvàpháttriểnkháiniệm trong dạyvàhọc các chương
III, IVSinhhọc11 THPT
5.3. Phân tích, xác định sự hìnhthànhvàpháttriển các kháiniệm có liên quan ở chương III,
IV.
5.4. Đề xuất các biệnpháp hình thànhvàpháttriểnkháiniệm trong chương làm cơ sở thiết
kế giáo án.
5.5. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Hìnhthànhvàpháttriển các kháiniệmtrong chƣơng III, IVSinhhọc11 THPT.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1 .Nghiên cứu lí thuyết:
Nghiên cứu các tài liệu văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc, Bộ GD - ĐT.
Giáo trình Lý luận dạy học, Tâm lý học, Giáo dục học, Lôgíc học… và các tài liệu liên
quan đến đề tài.
7.2. Điều tra và quan sát sư phạm:
- Tìm hiểu thực trạng hìnhthànhvàpháttriển các kháiniệmtrongSinhhọc11 ở trƣờng
THPT
- Tìm hiểu thực trạng việc họckháiniệm của họcsinhthông qua phiếu điều tra, dự giờ và
qua trao đổi trực tiếp.
- Tìm hiểu phƣơng phápdạyhọc hình thànhvàpháttriểnvàpháttriển các kháiniệmhọc
sinh thông qua giờ dạy.
7.3. Thực nghiệm sư phạm:
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở một số trƣờng nhằm kiểm tra hiệu quả của biệnpháp
hình thànhvàpháttriểnkháiniệm giúp họcsinh nắm vững kiến thức vàpháttriển tƣ duy.
8. Đóng góp mới của đề tài:
8.1.Xác định thực trạng dạy các kháiniệmtrongchươngIIIvàIVsinhhọc11 THPT hiện
nay.
8.2.Xác định hệ thốngkháiniệmsinhhọctrongchươngIIIvàIVSinhhọc11 THPT.
8.3.Xác định được các biệnpháphìnhthànhvàpháttriển hệ thống các kháiniệmtrong
chương. Góp phần nâng cao chất lượng dạyhọcSinhhọc nói chung vàdạyhọc các khái
niệm trongchươngIIIvàIVSinhhọc11 THPT nói riêng.
8.4.Kết quả thực nghiệm sư phạm khẳng định được tính khả thi của các biệnpháp đã đề xuất.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tình hình nghiên cứu trongvà ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài:
1.1.1.Trên thế giới:
1.1.2. ở Việt Nam:
Nghiên cứu vấn đề về sự hìnhthànhvàpháttriểnkháiniệm đã đƣợc nhiều nhà khoa học
trên thế giới vàtrong nƣớc đi sâu tìm hiểu ở phạm vi nhiều cấp học, bậc học, môn học khác nhau
đồng thời cũng đã đƣa ra các phƣơng pháp giải quyết. Song chƣa có công trình nào nghiên cứu
biện pháphìnhthànhvàpháttriển các kháiniệmtrongdạyhọc chƣơng IIIvà chƣơng IV, sinh
học 11 THPT.
1.2. Những cơ sở lí luận:
1.2.1. Một số quan điểm về hìnhthànhvàpháttriểnkháiniệm
1.2.1.1. Quan điểm duy tâm
1.2.1.2. Quan điểm duy vật
1.2.1.3.Quan điểm lôgic họcbiện chứng
1.2.2. Bản chất của khái niệm:
1.2.2.1. Định nghĩa khái niệm:
Khái niệm là tri thức khái quát về những dấu hiệu và thuộc tính chung nhất, bản chất nhất
của từng nhóm sự vật, hiện tƣợng cùng loại; về những mối liên hệ và tƣơng quan tất yếu giữa
những sự vật, hiện tƣợng khách quan.
Khái niệm không chỉ là điểm xuất pháttrong sự vận động của tƣ duy mà còn là sự tổng
kết quá trình vận động đó. Kháiniệm không phải chỉ là công cụ của tƣ duy mà còn là kết quả của
tƣ duy. Nhận thức càng pháttriển thì nội dụng kháiniệm khoa học càng đổi mới.
1.2.2.2. Các loại kháiniệmsinh học:
Khái niệmsinhhọc là những kháiniệm phản ánh các dấu hiệu thuộc tính bản chất của
các cấu trúc sống, của các hiện tƣợng, quá trình của sự sống, kháiniệmsinhhọc còn phản ánh
những mối liên hệ, mối tƣơng quan giữa chúng với nhau.
* Dựa vào phạm vi phản ánh rộng hay hẹp có thể chia KN sinhhọcthànhkháiniệm đại
cƣơng vàkháiniệm chuyên khoa.
. Kháiniệmsinhhọc đại cương
Khái niệmsinhhọc đại cƣơng là loại kháiniệm phản ánh những cấu trúc, hiện tƣợng, quá
trình quan hệ cơ bản của sự sống chung cho một bộ phận lớn hoặc toàn bộ sinh giới.
Kháiniệmsinhhọc chuyên khoa
Khái niệmsinhhọc chuyên khoa là loại kháiniệm phản ánh từng cấu trúc hiện tƣợng, quá
trình của một đối tƣợng hay một nhóm đối tƣợng sinh vật nhất định, hoặc phản ánh từng dạng
quan hệ riêng biệt giữa các đối tƣợng hiện tƣợng đó.
Tuy có sự phân biệt giữa kháiniệm đại cƣơng vàkháiniệm chuyên khoa, nhƣng giữa
chúng có mối quan hệ qua lại với nhau. Các kháiniệm chuyên khoa làm cơ sở hìnhthành các
khái niệm đại cƣơng. Ngƣợc lại, các kháiniệm đai cƣơng lại bổ sung, pháttriển các kháiniệm
chuyên khoa. Mối quan hệ này phản ánh phù hợp với quy luật nhật thức đi từ cụ thể riêng biệt tới
trừu tƣợng khái quát rồi từ khái quát trừu tƣợng lại đi sâu hơn vào các chi tiết cụ thể.
* Căn cứ vào tính trực quan của kháiniệm ngƣời ta quy ƣớc loại kháiniệm cụ thể với loại khái
niệm trừu tƣợng.
- Kháiniệm cụ thể: là loại kháiniệm phản ánh các dấu hệu của những sự vật, hiện tƣợng
có thể nhận biết trực tiếp bằng giác quan, loại kháiniệm này đƣợc hìnhthành trên cơ sở quan sát,
so sánh một nhóm tài liệu trực quan.
- Kháiniệm trừu tƣợng: là loại kháiniệm phản ánh các thuộc tính bản chất
của những sự vật hiện tƣợng không nhận biết đƣợc bằng các giác quan mà phải thông qua sự
phân tích của tƣ duy trừu tƣợng. Ở đâykháiniệm phản ánh thực tại một cách gián tiếp hoặc rất
khái quát, loại kháiniệm không thể có một hình tƣợng hoàn toàn tƣơng ứng, tuy chúng cũng có
chỗ dựa ở một số tài liệu trực quan có tính chất tƣợng trƣng hoặc ở các kháiniệm khác cụ thể
hơn.
1.2.2.3. Vai trò của kháiniệmtrong hoạt động nhận thức
* Kháiniệm là cơ sở nhận thức bản chất thế giới:
*Khái niệm là cơ sở của nội dung môn học:
*Khái niệm là cơ sơ để xây dựng khoa học:
1.2.3. Các con đường hìnhthànhkháiniệm
1.2.3.1. Con đường hìnhthànhkháiniệm cụ thể:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ nhận thức
Bước 2: Quan sát vật thật, vật tượng hình
Bước 3: Phân tích dấu hiệu chung, bản chất và định nghĩa kháiniệm
Bước 4: Đưa kháiniệm mới học vào hệ thốngkháiniệm đã có
Thực hiện đầy đủ năm bƣớc nêu trên là đạt yêu cầu hoàn chỉnh của việc giảng dạy một
KN, song tùy từng KN mà có thể thực hiện đủ hay giảm bớt bƣớc nào đó. Tuy nhiên bƣớc 2 và 3
là cơ bản nhất, đặc biệt bƣớc 3 là bƣớc quyết định chất lƣợng lĩnh hội KN.
1.2.3.2. Con đường hìnhthànhkháiniệm trừu tượng:
Sơ đồ tóm tắt trang 7 LV
1.2.4. Sự pháttriển các khái niệm:
Trong dạyhọcSinh học, các KN khoa học không thể hìnhthành ngay một lúc mà phải
đƣợc pháttriển dần dần từ chƣơng này sang chƣơng khác, từ bài này sang bài khác. Sự pháttriển
của KN đƣợc quy định bởi nội dung chƣơng trình cũng nhƣ bởi tính lôgic trong kết cấu của
chƣơng mục vàtrong mối quan hệ với các kháiniệm khác phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh.
Trong dạyhọc số lƣợng KN khoa học mà HS phải lĩnh hội có rất nhiều, nội dung lại phức tạp mà
năng lực, trình độ của HS ở từng lớp lại có hạn. Do đó các KN phải đƣợc hìnhthành dần dần, từ
ít đến nhiều, từ chƣa đầy đủ đến đầy đủ cùng với vốn tri thức và năng lực trí tuệ đƣợc phát triển,
chƣơng trình học tập phải đƣợc khai thác dần dần, nội dung KN ngày càng đƣợc bổ sung đầy đủ,
cụ thể, khối lƣợng ngày càng nhiều, chất lƣợng ngày càng đổi mới…
Sơ đồ1: Tóm tắt con đƣờng hìnhthànhkháiniệm cụ thể và trừu tƣợng
Hình thành KN cụ thể
Hình thành KN trừu tƣợng
1. Xác định nhiệm vụ nhận thức
2. Quan sát vật tƣợng hình
(trực quan vật thể)
2. Dựa vào hiện tƣợng, kháiniệm đã
biết dẫn tới kháiniệm mới.
Phân tích dấu hiệu bản chất
Định nghĩa kháiniệm
(Khái quát hoá khoa học, trừu tƣợng
hoá lí thuyết)
3. Phân tích dấu hiệu bản chất.
Định nghĩa kháiniệm
(Khái quát hoá cảm tính, trừu tƣợng
hoá kinh nghiệm quy nạp)
3. Cụ thể hoá kháiniệm trực quan
tƣợng trƣng trực quan gián tiếp.
(Diễn dịch)
4. Đƣa kháiniệm mới học vào hệ
thống kháiniệm đã biết.
5. Luyện tập, vận dụng kháiniệm
1.2.5. Các hướng pháttriểnkhái niệm:
Cụ thể hóa nội dung kháiniệm
Nội dung sự vật, hiện tƣợng phản ánh trong KN đƣợc khảo sát dần dƣới nhiều khía cạnh
mới. Nội dung của một KN đƣợc phân tích thành nhiều yếu tố, nhờ đó mà HS nắm KN một cách
đầy đủ, chính xác.
Hoàn thiện nội dung kháiniệm
Một số trƣờng hợp, HS chƣa đủ kiến thức cơ sở để nắm KN ở mức đầy đủ, GV phải hình
thành KN ở dạng chƣa đầy đủ( nhƣng không đƣợc sai). Sau đó, khi đã đủ điều kiện , KN sẽ đƣợc
xem xét và chỉnh lí, bổ sung cho chính xác, đầy đủ hơn.
Sự hìnhthành KN mới
Trong khoa học, sự hìnhthành những lĩnh vực nghiên cứu mới thƣờng đi kèm với sự xuất
hiện những KN mới. Trongdạyhọc cũng vậy, mỗi lần chuyển sang một bài mới, chƣơng mới,
phân môn mới… HS lại đƣợc tiếp xúc với những KN mới. Các KN mới không phủ định KN cũ
mà nó lại làm sáng tỏ thêm KN cũ bằng cách chỉnh lí lại giới hạn KN cũ.
Trong dạy học, hìnhthành KN mới thƣờng áp dụng trong trƣờng hợp HS tiếp xúc với
một hiện tƣợng mới mà vốn KN đã có chƣa đủ để phản ánh.
1.3.Cơ sở thực tiễn của đề tài:
1.3.1. Thực trạng dạyvàhọc kiến thức khái niệm:
1.3.1.1.Thực trạng dạy các khái niệm:
Bảng số1 LV trang 9
Qua bảng điều tra nhận thấy:
- Khi soạn bài đa số ít giáo viên chú ý đến sự hìnhthànhvàpháttriển các kháiniệm cơ bản của
phân môn trong chƣơng trình, chỉ có 5,88% GV quan tâm. Đặc biệt khi hìnhthànhvàpháttriển
các kháiniệm thì chỉ có 21,57% thầy cô quan tâm đến sự hìnhthànhvàpháttriển các KN trong
chƣơng trình, mỗi kháiniệm đƣợc mở rộng, hoàn thiện dần qua từng bài, chƣơng và bậc học.
- Đặc biệt là quá trình giảng dạy 100% giáo viên đều tập trung truyền đạt đầy đủ các nội dung cơ
bản của bài trong khi chỉ có 35,29% thầy cô là chú ý đến làm bật các kháiniệm cơ bản trong bài.
Một thực tế là nhiều giáo viên không vận dụng các bƣớc trong quá trình hìnhthànhkhái
niệm(chỉ có 13,73% giáo viên chú ý đến) Giáo viên khi giảng dạy các kháiniệm đã có hệ thống
hoá lại các kháiniệm song chƣa nhiều(35,29%).
Bảng 1: Kết quả thăm dò về tình hìnhdạyhìnhthànhvàpháttriển các kháiniệm của 51 giáo
viên
Nội dung thăm dò
Rất chú ý
chú ý
ít chú ý
Không chú ý
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1.Chuẩn bị dạy một phân môn mới
thầy (cô) chú ý đến những nội dung
sau ở mức nào?
Mối liên quan với các phân môn khác
trong chƣơng trình
1
1,96
36
70,58
13
25,49
1
1,96
Số lƣợng KN cơ bản
1
1,96
12
23,53
37
72,55
1
1,96
Số KN mới hình thành, KN đƣợc phát
triển
0
5
9,8
7
13,73
39
76,47
2.Khi soạn bài thầy (cô) chú ý đến các
vấn đề sau ở mức nào?
Kiến thức trọng tâm của bài
51
100
0
0
0
Số lƣợng KN cơ bản của bài.
4
7,84
8
15,69
35
68,63
4
7,84
Dự kiến hìnhthành hay pháttriểnkhái
niệm theo những bƣớc cụ thể.
0
3
5,88
9
17,65
39
76,47
Xem xét quá trình hìnhthànhvàphát
triển của các KN cơ bản qua từng đề
mực, chƣơng, cấp học
2
3,92
9
17,65
38
74,5
2
3,92
3.Khi giảng bài thầy cô chú ý đến các
nội dung sau ở mức nào?
Truyền đạt đầy đủ các kiến thức của bài
51
100
0
0
0
Nêu bật các KN cơ bản trong bài
5
9,8
13
25,49
31
60,78
2
3,92
Hƣớng dẫn họcsinhhìnhthànhvàphát
triển KN qua từng bƣớc cụ thể
0
1
1,96
7
13,73
43
84,31
Hệ thống hoá các KN có liên quan của
kiến thức đã học
5
9,8
28
54,9
13
25,49
5
9,8
Lựa chọn các phƣơng pháp phù hợp để
giảng dạy
2
3,92
47
92,16
2
3,92
0
4.Khi củng cố bài thầy (cô) chú ý đến
các nội dung sau ở mức nào?
Nhấn mạnh những KN vừa học để HS
nắm vững.
2
3,92
49
96,08
0
0
Cho câu hỏi và bài tập để HS khắc sâu
kiến thức KN
3
5,88
10
19,6
38
74,4
0
Cho câu hỏi –Bài tập để HS vận dụng
KN
0
5
9,8
15
29,41
31
60,78
Hệ thống hoá các KN đã học có liên
quan
1
1,96
38
74,5
10
19,6
2
3,92
So sánh sự pháttriển của KN ở lớp dƣới
với lớp trên
0
4
7,84
8
15,69
39
76,47
- Khi củng cố kiến thức đã có chú ý đến các kháiniệm song chủ yếu chỉ là nhắc
lại các kháiniệm vừa học, hệ thống hoá các kháiniệm đã học có liên quan song phần vận dụng
khái niệm còn hạn chế(chỉ có 9,8% giáo viên chú ý đến vận dụng các kháiniệm khi củng cố)
1.3.1.2.Thực trạng học các khái niệm:
Bảng 2: Kết quả điều tra về tình hìnhhọc tập Sinhhọc của 735 họcsinhlớp11
Nội dung điều tra
Số lƣợng
điều tra
Tỷ lệ %
ý thức học
tập bộ môn
+ Yêu thích môn học
+ Nhiệm vụ học môn học
+ Không thích môn học
735
97
568
70
13,2%
77,28%
9,52%
Kết quả học
tập
+ Loại giỏi
+ Loại khá
+ Loại trung bình
+ Loại yếu, kém
68
86
525
56
9,25%
11,7%
71,43%
7,62%
Mức độ nắm
vững KN
+ Thuộc nội dung các KN
+ Phân tích đƣợc các dấu hiệu bản chất của KN
+ Hệ thống hoá các KN trong chƣơng trình SGK
+ Phân tích đƣợc quá trình hìnhthànhvàpháttriển
của KN
421
172
85
57
57,28%
23,4%
11,56%
7,76%
Qua điều tra, chúng tôi nhận thấy đa số HS chỉ coi việc học tập bộ môn là nhiệm
vụ(77,28%), chỉ có một số ít tỉ lệ HS yêu thích học bộ môn(13,2%).
Kết quả học tập bộ môn của họcsinh thấp, việc nắm kháiniệm rất hạn chế chủ yếu là HS
học cho thuộc nội dung, khi tiến hành điều tra cụ thể thì HS có thể liệt kê các dấu hiệu của khái
niệm song không đầy đủ hoặc dấu hiệu không là dấu hiệu bản chất.
1.3.2.Nguyên nhân của thực trạng dạyvàhọc kiến thức kháiniệm
1.3.2.1. Nguyên nhân thực trạng dạy
Nhƣng trong thực tế điều tra thƣờng mục tiêu chỉ đƣợc xác định chủ yếu là những kiến
thức cơ bản trong SGK cần cho họcsinh nắm bắt mà ít quan tâm đến việc rèn luyện các thao tác
tƣ duy, năng lực thực hành…
1.3.2.2. Nguyên nhân thực trạng học:
- Xu hƣớng thi vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng thuộc các ngành kinh tế thi tuyển vào
là các khối A, C hoặc D
-Do thói quen học tập thụ động.
- Không có phƣơng pháphọc tập đúng đắn
1.3.2.2.Về phía sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và các phương tiện khác
Chƣơng trình sách giáo khoa mới có tính hiện đại, sát thực tế song cũng có nhiều điểm
mới, khó đối với giáo viên giảng dạy.
Nguồn tài liệu còn nghèo nàn, có những tài liệu chất lƣợng chƣa tốt.
Phƣơng tiện trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy chƣa đồng bộ và chƣa kịp thời trong khi
có những tiết dạy yêu cầu bắt buộc phải có thiết bị phục vụ.
Chƣơng 2
CÁC BIỆNPHÁPHÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNKHÁINIỆM
TRONG DẠYHỌC CHƢƠNG IIIVÀ IV-SINH HỌC11-TRUNG HỌCPHỔTHÔNG
2.I. Phân tích nội dung chương III, IV-SH11-THPT
2.1.1. Nội dung chương III, IV-SH11-THPT
Cấu trúc nội dung chươngIII “Sinh trưởng vàphát triển”
Chƣơng III nghiên cứu hoạt động sinh lý ở sinhhọclớp11 theo chủ đề hoạt động ở cấp
tổ chức cơ thể đa bào của thế giới sống. Trong chƣơng III nghiên cứu hai chủ đề lớn là “sinh
trƣởng vàphát triển” nghĩa là trong đời cá thể, những thay đổi về lƣợng và chất diễn ra nhƣ thế
nào, nguyên nhân và cơ chế của diễn biến đó. Trong đời cá thể, giai đoạn khởi đầu là từ một tế
bào hợp tử, qua các lần nguyên phân tạo ra những tế bào chƣa phân hoá là sinh trƣởng. Còn sau
khi phân hoá tế bào thì sinh trƣởng vàpháttriển luôn xen kẽ nhau, không có giai đoạn rõ rệt.
Nhƣ vậy các nội dung trên thuộc chủ đề sinh trƣởng, pháttriểnvà quan hệ giữa sinh
trƣởng phát triển.
Trong chƣơng một loạt các kháiniệm đƣợc hìnhthành nhƣ: sinh trƣởng, phát triển, sinh
trƣởng sơ cấp, sinh trƣởng thứ cấp, quang chu kỳ, cây ngày ngắn, cây ngày dài, quang chu kỳ,
hoocmôn ……
Phát triển qua biến thái và không biến thái, biến thái hoàn toàn vàbiến thái không hoàn
toàn…
Cấu trúc nội dung ChươngIV “Sinh sản”
Sinh sản là một trong bốn dấu hiệu đặc trƣng của cơ thể sống họcsinh đã đƣợc làm quen
từ Sinhhọclớp 6 nhƣng đến chƣơng này các em đƣợc nghiên cứu sâu hơn về hiện tƣợng cũng
nhƣ cơ chế và bản chất di truyền của sinh sản vô tính và hữu tính. Khi xét ở cấp độ cơ thể đa bào
gồm rất nhiều loài khác xa nhau, nên chắc chắn các hình thức biểu hiện là rất phong phú nên cần
phải định nghĩa đƣợc sinh sản là gì, sau mới đến các dạng khác nhau của sinh sản. Để thấy đƣợc
những đặc điểm chung và riêng của các hình thức sinh sản ở cấp cơ thể căn cứ cơ chế của mỗi
hình thức. Theo cơ chế làm tiêu chuẩn phân chia sẽ khái quát và chính xác hơn.
Trong chƣơng IV một loạt kháiniệm đƣợc hìnhthành nhƣ: Sinh sản, sinh sản vô tính,
sinh sản hữu tính, thụ tinh, thụ tinh kép, thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, tính toàn năng, nuôi cấy
phôi…
2.1.2. Các kháiniệmtrongchươngIIIvàIVSinhhọc 11, THPT.
2.1.3. Phân tích sự pháttriển các khái niệm:
Khái niệmsinh trưởng vàpháttriểnLớp 6, ngay từ bài học đầu tiên về cơ thể sống HS bƣớc đầu đƣợc làm quen với KN sinh
trƣởng thông qua dấu hiệu bên ngoài của sinh vật là lớn lên, tăng kích thƣớc và đó cũng là những
dấu hiệu đặc trƣng mà vật không sống không thể có. Tiếp đó ở chƣơng I HS đƣợc biết cơ chế
của sự sinh trƣởng đó là sự lớn lên và phân chia của tế bào. Khi học chƣơng III, KN sinh trƣởng
đƣợc mở rộng thêm đó là cơ chế phân chia tế bào ở mô phân sinh làm cây cao lên, to ra.
Lớp 7, khi học chƣơng V, chƣơng VI, HS bƣớc đầu đƣợc làm quen với KN pháttriển khi
[...]... 4-Kết quả phân loại trình độ họcsinhtrong thực nghiệm qua 5 lần kiểm tra cho thấy +Tỉ lệ họcsinh có điểm d-ới trung bình tổng hợp của 5 lần kiểm tra của nhóm lớp đối chứng là 12,94% cao hơn so với nhóm lớp thực nghiệm là 9,57% + Tỉ lệ họcsinh đạt điểm khá của nhóm lớp đối chứng là 24,24% thấp hơn so với nhóm lớp thực nghiệm 14,02% + Tỉ lệ họcsinh đạt điểm giỏi ở nhóm lớp đối chứng chỉ đạt là 3,53%... v o to Sinh hc 9.NXBGD 6 B Giỏo dc v o to Sinh hc 10.NXBGD 7 B Giỏo dc v o to Sinh hc 11. NXBGD 8 B Giỏo dc v o to Sinh hc 12.NXBGD 9.B Giỏo Dc v o to, V giỏo dc trung hc: Ti liu bi dng giỏo viờn thc hin chng trỡnh sỏch giỏo khoa lp 11, mụn Sinh hc 11 NXB GD-2007 10.inh Quang Bỏo, Nguyn c Thnh: Lý lun dy hc sinh hc phn i cng NXB GD-1998 11. ng Cng Sn Vit Nam: Vn kin hi ngh ln 2 BCHTW ng khoỏ VIII NXB... KT S N BI(N) ĐC X m S Cv% 170 5,69 0 ,11 1,39 24.43 TN 172 6,16 0 ,11 1,40 22.73 ĐC 170 5,71 0 ,11 1,36 23.82 TN 172 6,13 0 ,11 1,47 23.98 ĐC 170 5,59 0 ,11 1,49 26.65 TN 172 6,25 0,10 1,36 21.76 ĐC 170 5,52 0 ,11 1,42 25.72 TN 172 6,35 0 ,11 1,41 22.20 ĐC 170 5,68 0 ,11 1,43 25.18 TN 172 6,59 0,10 1,27 19.27 Tổng ĐC 850 5,64 0 ,11 1,42 25.18 hợp TN 860 6,29 0 ,11 1,41 22.42 1 2 3 4 5 DTN-ĐC td 0.47... Tổng ĐC 850 110 12,94 504 59,29 206 24,24 30 3,53 hợp TN 860 29 3,37 448 52,09 329 38,26 54 6,28 2 3 4 5 Bảng 5: So sánh kết quả nhóm lớp ĐC và nhóm lớp TN qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm LN KT S 1 2 3 4 5 Tổng hợp PHNG N ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN S BI(N) 170 172 170 172 170 172 170 172 170 172 850 860 X m S Cv% 5,89 0 ,11 6,26 0 ,11 5,84 0 ,11 6,28 0 ,11 5,76 0,12 6,45 0 ,11 5,86 0,12... truyn cp phõn t v t bo Gii thớch hin tng ln lờn ca sinh vt m vn gi nguyờn bn cht di truyn Lp 10, HS c i sõu tỡm hiu c ch sinh trng v phỏt trin cp t bo khi nghiờn cu Sinh hc t bo Hc sinh hiu c ch sinh trng ca t bo thụng qua cỏc quỏ trỡnh chuyn hoỏ vt cht v nng lng trong t bo Nh vy lp 10 hc sinh i sõu tỡm hiu mc chuyờn sõu hn l t bo Lp 11, KN sinh trng v phỏt trin li c c th hoỏ v ng thi cng xem... trong ca s sinh trng v phỏt trin gii ng vt v Thc vt Lp 12, HS c xem xột KN sinh trng v phỏt trin sõu hn khi hc v c s ca quy lut bin d ng thi cng c m rng hn khi hc v s sinh trng v phỏt trin cp qun th Nh vy KN sinh trng v phỏt trin l nhng KN c hỡnh thnh v phỏt trin xuyờn sut chng trỡnh hc b mụn Sinh hc ngy cng y sõu sc v hon thin 2.2 Bin phỏp hỡnh thnh v phỏt trin khỏi nim trong dy hc chng III, IV. .. dy hc trng ph thụng.NXGBGD, 1980 13.Nguyn Thnh t, Lờ ỡnh Tun, Nguyn Nh Khanh: Sinh hc 11 NXBGD, 2007 14.Trnh Nguyờn Giao: Cõu hi trc nghim Sinh hc 11, NXBGD 2007 15.G.Diettrich: Phng phỏp dy hc sinh hc tp 1, 2.NXBGD.1984 16 Th H V-LA/3804 S dng tip cn h thng hỡnh thnh cỏc khỏi nim sinh thỏi hc trong chng trỡnh sinh hc 11 THPT(2002) 17.o Th Minh Hi V-LA/3266 Rốn luyn k nng phõn tớch ni dung v nh ngha... cht lng hỡnh thnh v phỏt trin cỏc khỏi nim trong chng trỡnh SVH i vi lp 9-10 1975 19.Trn Bỏ Honh: K thut dy hc Sinh hc.NXBGD 1994 20.Trn Bỏ Honh: Bn tip v dy hc ly hc sinh lm trung tõm, NCGD, 8-1998 21.Ngụ Vn Hng, Trn Vn Kiờn: Bi tp sinh hc 11 NXBGD 2007 22.Nguyn K: Phng phỏp Giỏo dc tớch cc.NXBGD, 1994 23.ng Hu Lanh, Lờ ỡnh Trung, Bựi Vn Sõm: Bi tp sinh hc 11. NXBGD.1993 24 Trang Th Lõn V-LA/6771-72... 29.Lờ ỡnh Trung: Xõy dng v s dng bi toỏn nhn thc nõng cao hiu qu dy hc phn c s vt cht v c ch di truyn trong chng trỡnh Sinh hc PTTH-Lun ỏn PTS PPGD Sinh hc, 1997 30.Lờ ỡnh Trung, Trnh Nguyờn Giao: Tuyn tp 1000 cõu hi v bi tp NXBQGHN, 2002 31.Nguyn Quang Vinh, Trn Bỏ Honh: Lý lun dy hc sinh hc NXBGD 1980 32.V Vn V, Nguyn Quang Vinh: T liu Sinh hc 11, NXBGD 2008 33.W.D Phillips and T.J.Chilton: Sinh hc,... tt hn l tin hc sinh phỏt trin khỏi nim Th hin kt qu hc tp tng mt cỏch ỏng k PHN III KT LUN V KHUYN NGH 1.Kt lun: Thc hin nhim v nghiờn cu, lun vn ny chỳng tụi ó thu c nhng kt qu sau õy: 1.1.iu tra xỏc nh thc trng dy v hc cỏc khỏi nim trong chng III v IVSinh hc 11, THPT 1.2.H thng hoỏ lớ lun v hỡnh thnh v phỏt trin h thng cỏc khỏi nim, vai trũ ca hỡnh thnh v phỏt trin cỏc khỏi nim trong dy hc v hng .
Biện pháp hình thành và phát triển khái niệm
trong dạy học chƣơng III và chƣơng IV Sinh
học lớp 11 trung học phổ thông
Nguyễn Thị Kim Thành. nghiên cứu đề tài Biện pháp hình thành và phát
triển khái niệm trong dạy học chƣơng III và chƣơng IV Sinh học lớp 11 trung học phổ thông
2. Mục tiêu