1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm về sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống trong chương trình sinh học trung học phổ thông

100 570 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HẢI VÂN BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN Ở MỘT SỐ CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HẢI VÂN BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM VỀ SINH SẢN Ở MỘT SỐ CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI – 2015 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thế Hƣng – Người tận tình hướng dẫn, bảo việc định hướng đề tài suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo tận tình giảng dạy, thầy cô giáo Khoa Sư phạm Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, dẫn suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chu Văn An - Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Luận văn thu kết nghiên cứu bước đầu Mặc dù, có nhiều cố gắng chắn không tránh khỏi mặt hạn chế Kính mong góp ý nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Hải Vân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng ĐVĐ : Đặt vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Khái niệm NLAS : Năng lượng ánh sáng NL Năng lượng : NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học PTTQ : Phương tiện trực quan SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên SH : Sinh học TB : Tế bào THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN Thí nghiệm : ii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1 Kết tìm hiểu sử dụng biện pháp hình ………….21 thành phát triển KN dạy học KN sinh sản sinh vật giáo viên Bảng 1.2 Kết thái độ phương pháp học tập KN …………23 dạy học KN sinh sản sinh vật học sinh Bảng 2.1 Các KN cần hình thành chương trình sinh …………35 học phổ thông Bảng 2.2 Các KN cần phát triển chương trình sinh …………37 học phổ thông Bảng 2.3 Phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng …………41 Bảng 2.4 Phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng …………43 Bảng 2.5 Phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng …………49 Bảng 2.6 Các hình thức sinh sản vô tính động vật …………51 Bảng 3.5.1.1 So sánh kết kiểm tra thực …………56 nghiệm Bảng 3.5.1.2 Phân loại trình độ HS qua lần KT …………57 thực nghiệm Bảng 3.5.1.3 So sánh kết KT nhóm lớp đối …………58 chứng nhóm lớp thí nghiệm Bảng 3.5.1.4 Phân loại kết học tập HS qua …………59 lần KT sau thực nghiệm iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Biểu đồ 3.5.1.1 So sánh kết KT nhóm lớp đối …… 58 chứng nhóm lớp thí nghiệm Biểu đồ 3.5.1.2 So sánh kết KT sau TN iv …….60 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Sơ đồ 2.1 Cơ chế di truyền cấp độ phân tử……………… 38 Sơ đồ 2.2 Các hình thức phân bào ……………………… 39 Sơ đồ 2.3 Các hình thức sinh sản thực vật…………… 39 Sơ đồ 2.4 Các hình thức sinh sản động vật …………… 40 v MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt luận văn ii Danh mục bảng luận văn ……………………………… iii Danh mục biểu đồ luận văn …………………………… iv Danh mục sơ đồ luận văn ……………………………… v MỞ ĐẦU …………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………… 1.1.1 Các quan niệm khái niệm ……………………………… 1.1.2 Khái niệm sinh học ………………………………………… 1.1.3 Các đường hình thành khái niệm ……………………… 1.1.4 Thuyết phát triển khái niệm ………………………………… 1.1.5 Các hướng phát triển khái niệm …………………………… 1.1.6 Các khái niệm sinh sản số cấp độ tổ chức sống…… 1.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………… 1.2.1 Phương pháp xác định thực trạng dạy học kiến thức khái niệm ………………………………………………………… 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng ……………………………… CHƢƠNG 2: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHÁI NIỆM SINH SẢN Ở MỘT SỐ CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC THPT vi 8 10 13 17 19 20 20 20 26 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung khái niệm sinh sản số cấp độ tổ chức sống chương trình sinh học trung học phổ thông 29 ……………………………………………………………… 2.1.1 Mục tiêu kiến thức …………………………………………… 2.1.2 Cấu trúc chương trình sinh học trung học phổ thông ……… 2.2 Phân tích trình phát triển khái niệm sinh sản số cấp độ tổ chức sống chương trình sinh học trung học phổ 29 30 30 thông …………………………………………………… 2.3 Biện pháp hình thành phát triển khái niệm sinh sản 2.3.1 Nguyên tắc hình thành phát triển khái niệm …………… 2.3.2 Các bước hình thành khái niệm……………………………… 2.3.3 Các bước phát triển khái niệm ……………………………… 2.3.4 Biện pháp hình thành phát triển khái niệm sinh sản số cấp độ tổ chức sống chương trình sinh học trung học phổ 32 32 32 36 40 thông 2.3.5 Vận dụng biện pháp hình thành phát triển khái niệm vào dạy khái niệm sinh sản sinh vật số cấp độ tổ chức 47 sống (cấp phân tử, tế bào thể) chương trình sinh học trung học phổ thông CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM vii 53 3.1 Mục đích thực nghiệm …………………………………… 3.2 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 3.3 Phương pháp thực nghiệm …………………………………… 3.4 Xử lí số liệu …………………………………………………… 3.5 Kết thực nghiệm ………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận ………………………………………………………… Khuyến nghị …………………………………………………… 53 53 53 53 56 63 63 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 viii Hoạt động thấy Hoạt động trò Nội dung bổ sung đầy đủ nội dung để học sinh ghi (hoặc cung cấp phiếu đáp án) đồng thời học sinh tự đánh giá điểm cho Hoạt động 3: Tổ chức Hoạt động 3: Báo cáo Phương pháp nhân cho học sinh báo cáo kết kết tìm hiểu phương giống vô tính: tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính - Ghép chồi ghép pháp nhân giống vô tính ứng dụng cành ứng dụng phương pháp địa - Chiết cành giâm phương pháp địa phương cành phương - Nuôi cấy tế bào mô Yêu cầu đại diện - Đại diện nhóm thực vật nhóm báo cáo kết quả, trình bày kết nhóm khác theo dõi phần báo cáo nhóm bạn để góp ý, bổ sung - Nhận xét bổ sung cho Gọi nhóm nhóm bạn nhận xét, bổ sung - Trả lời lệnh trang 161 Yêu cầu học sinh trả SGK lời lệnh SGK trang 161 - Ghi Chốt lại kiến thức để học sinh ghi bổ sung thêm vào báo cáo ghi V Củng cố Hãy chọn phương án trả lời đúng/đúng câu sau: Câu 1: Đặc điểm không thuộc sinh sản vô tính 76 A thể sinh hoàn toàn giống giống thể mẹ ban đầu B tạo cá thể đa dạng đặc điểm thích nghi C tạo số lượng lớn cháu thời gian ngắn D tạo cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định Câu 2: Hình thức sinh sản dương xỉ sinh sản A tế bào B phân đôi C sinh dưỡng D hữu tính Câu 3: Sinh sản vô tính hình thức sinh sản A cần cá thể B hợp giao tử đực giao tử C có hợp giao tử đực giao tử D cần giao tử Đáp án: 1.B 2.A 3.B Các phương pháp nhân giống vô tính ứng dụng phương pháp sinh sản vô tính thực vật? VI Hƣớng dẫn nhà Lập sơ đồ hệ thống khái niệm sinh sản vô tính thực vật? Trả lời câu hỏi tập cuối Sưu tầm số loài hoa để chuẩn bị học sau Hoàn thành bảng sau:Ứng dụng sinh sản vô tính thực vật nhân giống vô tính Ứng dụng Cách thức tiến hành Điều kiện Ghép Chiết Giâm Nuôi cấy mô – tế bào Ưu điểm Phiếu học tập Hãy quan sát hình mẫu vật kết hợp độc lập đọc SGK mục II thảo luận nhóm để hoàn thiện bảng phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng sau 77 thời gian 10 phút Bảng: Phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng (Yêu cầu ô ví dụ ghi tên loại mẫu vật tương ứng sưu tầm đến) Hình thức sinh sản Tiêu chí Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dƣỡng Ví dụ Đặc điểm riêng Đặc điểm chung Vai trò đời sống thực vật người Từ đặc điểm chung nêu dấu hiệu chủ yếu sinh sản vô tính? Từ dấu hiệu đặc trưng cho biết sinh sản bào tử? Sinh sản sinh dưỡng? Đáp án phiếu học tập Phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng: Tiêu chí Ví dụ Đặc điểm riêng Hình thức sinh sản Sinh sản bào tử Rêu, dương xỉ Sinh sản sinh dƣỡng Khoai lang, hành, bỏng… Cơ thể tạo thành từ bào tử Cơ thể tạo thành từ phận sinh dưỡng thể - Không có tái tổ hợp di truyền Đặc điểm chung - Con hoàn toàn giống giống mẹ - Tạo số lượng lớn cháu thời gian ngắn Vai trò đời sống thực vật người Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn, sớm cho kết quả, giá thành thấp Đặc biệt phương pháp nuôi cấy mô tế bào sản xuất số lượng lớn giống với giá thành thấp, tạo giống virus… 78 a) Sinh sản bào tử hình thức sinh sản thể tạo thành từ bào tử, bào tử hình thành túi bào tử từ thể bào tử b) Sinh sản sinh dưỡng hình thức sinh sản thể tạo thành từ phận sinh dưỡng thể mẹ c) Dấu hiệu sinh sản vô tính: Không có hợp giao tử đực giao tử -> Sinh sản vô tính hình thức sinh sản hợp giao tử đực giao tử Con giống giống mẹ Bài 1(SH 12): Gen, mã di truyền trình nhân đôi ADN I Mục tiêu Sau học xong này, HS có khả năng: Kiến thức - Nêu khái niệm gen, mã di truyền - Phân tích đặc điểm mã di truyền - Trình bày trình nhân đôi ADN - Nêu ý nghĩa ứng dụng trình nhân đôi ADN - Phân tích nguyên tắc chi phối trình nhân đôi ADN Kĩ - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá - Rèn kĩ làm việc độc lập với sách giáo khoa Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II Chuẩn bị Thầy cô - Bảng mã di truyền SGK - Sơ đồ chế tự nhân đôi ADN - Sơ đồ liên kết nuclêôtit chuỗi pôlinuclêôtit 79 - Mô hình cấu trúc không gian ADN - Máy chiếu/ đèn chiếu /bảng phụ Học sinh - Một số mẫu vật sinh sản sinh dưỡng: khoai tây / khoai lang nảy mầm, bỏng, hành, tỏi, gừng nảy mầm, rêu, dương xỉ,… - Tìm hiểu viết báo cáo phương pháp nhân giống vô tính ứng dụng phương pháp nhân giống vô tính địa phương III Phƣơng pháp - Vấn đáp – tìm tòi - Hợp tác nhóm nhỏ IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức GV kiểm tra báo cáo thực hành trước Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức GV: Có thể nêu sơ lược I GEN lịch sử phát triển khái * Khái niệm: Gen niệm gen đoạn phân tử +H1: Gen gì? cho ví Quan sát SGK trả lời ADN mang thông tin mã dụ? hoá chuỗi pôlipeptit Giáo viên giới thiệu cho hay phân tử ARN học sinh cấu trúc không gian cấu trúc hoá học phân tử ADN * GV đưa sơ đồ: II MÃ DI TRUYỀN Mạch mã gốc Thảo luận nhóm, đại * Khái niệm: Mã di 3’XGAGAATTTXGA5’ diện nhóm trình bày 80 truyền trình tự Hoạt động thầy Hoạt động trò - Nhóm khác bổ sung mARN Nội dung kiến thức nuclêôtit mạch gốc 5’GXUXUUAAAGXU3’ gen quy định trình Polipeptit tự axit amin Ala - Leu - Lys - Ala chuỗi polipeptit Yêu cầu HS thảo luận * Đặc điểm (SGK) nhóm trả lời cấu hỏi sau (thời gian phút): +H2: Em có nhận xét tương quan số lượng nuclêôtit mạch gốc ADN với số lượng nuclêôtit phân tử mARN số lượng axit amin chuỗi polipeptit? +H3: Dựa vào bảng mã di truyền (trang 8), em cho biết yếu tố quy định trình tự axit amin chuỗi polipeptit? +H4: Hậu xảy trình tự bị thay đổi? +H5: Từ cho biết mã di truyền gì? Mã di truyền có đặc điểm nào? GV đánh giá, cho điểm 81 Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giáo viên cho học sinh Nội dung kiến thức III QUÁ TRÌNH nghiên cứu mục III, kết - Học sinh nghiên cứu NHÂN ĐÔI CỦA ADN hợp quan sát hình 1.2 mục III, quan sát + Thời điểm: Xảy +H6: Quá trình nhân đôi hình 1.2 nhân tế bào, ADN xảy chủ yếu - Xảy nhân tế NST, kì trung gian thành phần tế bào, NST, kì hai lần phân bào bào? Trong điều kiện nào? trung gian hai lần + Diễn biến: Dưới tác +H7: Có thành phân bào động enzim ADN – phần tham gia vào pôlimeraza số trình tổng hợp ADN? enzim khác, ADN duỗi +H8: Các giai đoạn xoắn mạch đơn tự ADN gì? tách từ đầu đến cuối +H9: Các nuclêôtit tự - Mỗi Nu mạch môi trường liên kết gốc liên kết với Nu với Nu mạch gốc theo tự theo nguyên tắc bổ nguyên tắc nào? sung: +H10: Mạch A gốc = T môi trường tổng hợp liên tục, mạch Tgốc = A môi trường tổng hợp đoạn? Ggốc = X môi trường +H11: ADN nhân - ADN nhân đôi Xgốc = Gmôi trường đôi theo nguyên tắc nào? theo nguyên tắc bổ sung + Kết quả: ADN “mẹ” Giải thích? bán bảo toàn -> phân tử ADN “con” +H11: Kết tự nhân giống giống đôi ADN nào? ADN mẹ +H12: Ý nghĩa + Nguyên tắc chi phối: trình nhân đôi ADN gì? Nguyên tắc bổ sung +H13: Ứng dụng thực tiễn nguyên tắc bán bảo tồn 82 Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức trình nhân đôi - Ý nghĩa: Là sở cho ADN gì? tự nhân đôi NST, giúp NST loài giữ tính đặc trưng ổn định + Ứng dụng: Nhân ADN ống nghiệm V Củng cố - Hãy giải thích chạc chữ Y có mạch phân tử ADN - Hãy chọn phương án trả lời đúng: Vai trò enzim ADN polimeraza trình nhân đôi ADN A tháo xoắn phân tử ADN B bẻ gãy liên kết hidro hai mạch C lắp ráp Nu tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN D Cả A, B, C VI Về nhà -Trả lời câu hỏi tập trang 10 SGK - Đọc trước 83 PHỤ LỤC II MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM I ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM Đề số 1: (Thời gian 15 phút) Câu (6 điểm): Chu kì tế bào gồm giai đoạn nào? Ý nghĩa chế điều hòa chu kì tế bào? Câu (4 điểm): Điều xảy kì nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy? Đề số 2: (Thời gian 15 phút) Câu (6 điểm): Phân biệt hình thức sinh sản vô tính thực vật Cây nhân giống sinh dưỡng có lợi so với trồng hạt? Câu (4 điểm): Nêu vai trò sinh sản vô tính thực vật vai trò sinh sản sinh dưỡng ngành nông nghiệp Đề số 3: (Thời gian 15 phút) Câu (7 điểm): Trình bày bước trình nhân đôi ADN Câu (3 điểm): Phân tích nguyên tắc chi phối trình nhân đôi ADN II ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Đề số 4: (Thời gian 15 phút) Câu (8 điểm): Mô tả trình phân chia nhân trình nguyên phân Tại NST phải xếp hàng co xoắn cực đại kì giữa? Chọn phương án câu sau: Câu (1 điểm): ADN tự nhân đôi : A pha G1 B pha G2 C pha S D kì đầu Câu (1 điểm): Thoi phân bào xuất ở: A kì đầu B kì C kì sau D kì cuối Đề số 5: (Thời gian 15 phút) Câu (8 điểm): Phân biệt giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào thực vật 84 Nêu ưu điểm hạn chế sinh sản vô tính Chọn phương án câu sau: Câu (1 điểm): Sinh sản vô tính hình thức sinh sản A cần cá thể B hợp giao tử đực giao tử C có hợp giao tử đực giao tử D cần giao tử Câu (1 điểm): Để nhân giống ăn lâu năm, người ta thường chiết cành A dễ trồng công chăm sóc B để nhân giống nhanh nhiều C để tránh sâu, bệnh hại D rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch biết trước đặc tính Đề số 6: (Thời gian 15 phút) Câu (7 điểm): Mã di truyền gì? Đặc điểm mã di truyền? Bằng chứng chứng minh tất sinh vật ngày có chung nguồn gốc? Câu (3 điểm): Giải thích chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián đoạn? 85 PHỤ LỤC III CÁC PHIẾU THĂM DÒ Phiếu số 1: Phiếu thăm dò biện pháp hình thành phát triển KN dạy học KN sinh sản sinh vật giáo viên Hướng dẫn trả lời: Mỗi nội dung thăm dò có phương án trả lời sẵn Xin thầy (cô) vui lòng đánh dấu x vào ô theo quy ước: A: Thường xuyên B: Rất C: Không thường xuyên D: Không TT Phƣơng án trả lời Các nội dung thăm dò A B Khi chuẩn bị dạy phân môn chƣơng trình SHPT, thầy (cô) có ý đến: - Vị trí phân môn toàn chương trình SHPT - Số lượng KN HS cần lĩnh hội - Nghiên cứu hình thành phát triển KN phân môn chương trình SHPT Khi soạn bài, thầy (cô) có ý đến: - Mục tiêu - Kiến thức trọng tâm - Số lượng khái niệm 86 C D TT Phƣơng án trả lời Các nội dung thăm dò A B - Quá trình hình thành phát triển KN qua đề mục, chương, cấp học qua bậc học Khi củng cố bài, thầy (cô) có quan tâm: - Nhấn mạnh KN vừa học để HS nắm vững - Đưa hệ thống câu hỏi, tập để dẫn dắt HS chuyển KN vào hệ thống - Cho CH-BT giúp HS khắc sâu kiến thức KN - Cho CH-BT giúp HS vận dụng KN Khi kiểm tra – đánh giá, thầy (cô) có quan tâm đến: - Sử dụng PHT, câu hỏi điền khuyết, trò chơi ô chữ để HS hệ thống kiến thức học - CH-BT mức học thuộc lòng trả lời - CH-BT bắt buộc HS phải sử dụng kiến thức cũ trả lời 87 C D TT Phƣơng án trả lời Các nội dung thăm dò A B C D Khi dạy KN sinh sản, thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp sau đây: - Thuyết trình – giảng giải - Vấn đáp tìm tòi - Sử dụng CH-BT - Sử dụng PHT - Làm việc độc lập với SGK Phiếu số 2: Phiếu khảo sát thái độ phƣơng pháp học tập khái niệm dạy học khái niệm sinh sản sinh vật học sinh Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Hướng dẫn trả lời: Mội nội dung điều tra có phương án trả lời, với phương án, em vui lòng đánh dấu x vào ô theo quy ước sau: TT A: Thường xuyên B: Rất C: Không thường xuyên D: Không Nội dung điều tra Phƣơng án trả lời A B Để chuẩn bị cho học KN sinh sản, em thƣờng làm gì: - Đọc SGK gạch chân KN mà thầy (cô) hướng dẫn nhà - Tự đọc trước SGK 88 C D TT Nội dung điều tra Phƣơng án trả lời A B lệnh câu hỏi cuối để tìm khái niệm - Tìm thông tin SGK để bổ sung kiến thức - Học thuộc cũ - Không chuẩn bị Khi thầy (cô) kiểm tra cũ, em thƣờng làm gì: - Nghe bạn trả lời để tìm ý sai, đánh giá - Viết nháp ý cần trình bày - Không làm Trong học thầy (cô) đặt câu hỏi tập, em làm việc sau mức độ nào: - Cố gắng làm thật tốt để xung phong lên bảng - Viết sơ lược ý cần trả lời, tham khảo ý bạn - Thụ động chờ câu trả lời bạn thầy (cô) Khi thầy (cô) củng cố bài, em thƣờng làm gì: - Cố gắng ghi ý mà thầy (cô) nhấn mạnh - Chỉ ngồi nghe, không ghi chép 89 C D TT Nội dung điều tra Phƣơng án trả lời A B - Không quan tâm đến phần củng cố thầy (cô) Khi thầy (cô) cho CH-BT nhà, em làm việc sau mức độ nào: - Xem lại ghi SGK để làm - Không làm, học thuộc ghi, chuẩn bị cho sau - Cố gắng làm hết CH-BT thầy (cô) cho nhà, kể hỏi bạn tìm sách tham khảo 90 C D [...]... khái niệm về sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống trong chương trình Sinh học THPT, đề xuất một số biện pháp hình thành và phát triển khái niệm sinh sản, nhằm nâng cao chất lượng trong dạy học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lí luận về khái niệm, sự hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học sinh học ở bậc THPT - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc dạy học các khái niệm sinh sản trong. .. trong chương trình sinh học THPT hiện nay ở một số trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Xác định sự hình thành và phát triển của các khái niệm sinh sản qua các cấp học định hướng cho việc hình thành các khái niệm sinh sản ở các cấp độ tổ chức sống trong chương trình sinh học THPT - Xây dựng được các phương pháp, biện pháp dạy học hiệu quả trong việc hình thành và phát triển khái niệm sinh sản. .. trên và xây dựng biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm cho học sinh trong dạy học nói chung cũng như trong dạy học Sinh học nói riêng là điều hết sức cần thiết Trước những bất cập đó, để nâng cao hiệu quả của việc dạy học khái niệm, chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm về sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống trong chương trình Sinh học trung học phổ thông ... của các khái niệm cũ Trong dạy học, mỗi khi tiếp xúc với một hiện tượng mới mà vốn khái niệm đã có chưa đủ để phản ánh thì cần phải hình thành khái niệm mới 1.3.6 Các khái niệm sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống - Sinh sản: là quá trình sinh sản tạo ra những tổ chức sống mới - Sinh sản ở cấp độ phân tử: là quá trình sinh sản tạo ra những phân tử axit nucleic mới - Sinh sản ở cấp độ tế bào: là quá trình. .. phương pháp và biện pháp hình thành và phát triển khái niệm mà đề tài đưa ra không chỉ có ý nghĩa trong việc giúp người học nắm vững bản chất của các khái niệm sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống mà còn giúp người học phát triển 5 năng lực tư duy logic nhằm nâng cao chất lượng dạy học 7 Phạm vi nghiên cứu Dạy học khái niệm sinh sản sản ở một số cấp độ tổ chức sống (phân tử, tế bào, cơ thể) trong chương. .. thể) trong chương trình Sinh học THPT 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Phân tích được sự phát triển của các khái niệm sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống trong chương trình Sinh học THPT làm cơ sở cho việc đề xuất các phương pháp dạy học hiệu quả - Đưa ra được nguyên tắc và quy trình hình thành và phát triển khái niệm sinh học trong chương trình sinh học THPT theo hướng phát huy tính tích... sau: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương 2: Hình thành và phát triển các khái niệm sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống trong chương trình Sinh học THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 Cơ sở lý luận 1.3.1 Các quan niệm về khái niệm 1.3.1.1 Quan điểm triết học về khái niệm Quan điểm duy tâm siêu hình xem các khái niệm chỉ là sản phẩm... bài học - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài 5 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp và biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống trong chương trình Sinh học trung học phổ thông 5.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học Sinh học ở trường THPT 6 Giả thuyết khoa học Các. .. của người học, nâng cao chất lượng dạy học - Đưa ra được các phương pháp và biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm sinh sản ở một số cấp độ tổ chức sống (phân tử, tế bào, cơ thể) trong chương trình sinh học THPT - Kết quả nghiên cứu này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên vận dụng phương pháp và biện pháp dạy học các khái niệm trong chương trình sinh học THPT... Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Hệ thống hóa cơ sở lí luận của đề tài và các phương pháp và biện pháp hình thành và phát triển khái niệm sinh học trong chương trình Sinh học THPT 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, phỏng vấn, kết hợp quan sát sư phạm về quá trình dạy học khái niệm sinh sản ở trường phổ thông - Phân tích hệ thống các khái niệm sinh sản trong chương

Ngày đăng: 09/06/2016, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w