Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học các chủ đề lịch sử Việt Nam lớp 11 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 60 14 01
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ VĂN VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện trường Đại học Giáo dục, thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thư viện Quốc Gia Hà Nội thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Mỹ Đức A, THPT Mỹ Đức C, THPT Hợp Thanh, THPT Ứng Hòa A – Hà Nội, THPT chuyên Chu Văn An – tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích, người hướng dẫn bảo tận tình cho em để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên em q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Lê Văn Vân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Ý nghĩa đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Cơ sở xuất phát việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy học chủ đề lịch sử trường THPT 13 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 17 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam trường THPT 23 iii 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy học chủ đề lịch sử trường THPT 26 1.2.2 Nguyên nhân định hướng 32 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 11 trƣờng THPT 35 2.1.1 Vị trí, mục tiêu phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT 35 2.1.2 Nội dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT – Chương trình chuẩn 36 2.2 Xây dựng chủ đề phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 trƣờng THPT 38 2.2.1 Cơ sở xây dựng chủ đề phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT 38 2.2.2 Xây dựng chủ đề phần lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT 39 2.3 Các biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy học chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 11 trƣờng THPT 50 2.3.1 Một số yêu cầu lựa chọn biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS dạy học chủ đề Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT 50 iv 2.3.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam lớp 11 51 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 69 2.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 2.4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 70 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 70 2.4.4 Kết thực nghiệm 72 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá vai trò, ý nghĩa dạy học chủ đề Lịch sử trường phổ thông GV HS 29 Bảng 2.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng 77 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể mức độ yêu thích học sinh lớp đối chứng (11B4) lớp thực nghiệm (11D8) (Tỷ lệ %) 74 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể mức độ tham gia học sinh vào hoạt động tổ chức lớp học lớp đối chứng (11B4) lớp thực nghiệm (11D8) (Tỷ lệ %) 75 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm (Tỉ lệ %) 78 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để giải toán chất lượng giáo dục đào tạo nước nhà đáp ứng nhu cầu xã hội, cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục Kế thừa Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, văn kiện đại hội XII, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; xác định quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI; khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Một yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Vì vậy, việc xác định phẩm chất lực cần hình thành cho học sinh quan trọng Để thực đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thơng mới) khoa học, tồn diện, cụ thể chi tiết Trong đó, có đề cập đến lực cần hình thành cho HS, bao gồm: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng Thời đại địi hỏi người học phải động, sáng tạo, với kiến thức đa dạng, kĩ năng, phẩm chất lực cần thiết để sống, tồn tại, thích ứng phát triển Một lực thiếu lực giải vấn đề sáng tạo Bởi lẽ, sống đặt mn vàn vấn đề địi hỏi phải giải Nếu vấn đề giải tốt, đầy sáng tạo thành cơng nối tiếp thành cơng Ngược lại, phải loay hoay vòng xoáy “thử sửa sai”, tự tin, tốn thời gian dẫn đến thất bại Năng lực giải vấn đề sáng Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Xin em vui lịng cho biết ý kiến việc học tập chủ đề lịch sử trường THPT Nếu đồng ý phương án nào, em đánh dấu X vào ô vuông, không đồng ý bỏ trống Thông tin cá nhân : Họ tên:…………………… Lớp:………… Trường: ……………………………………………………………… Câu Em có thích học mơn lịch sử trường THPT khơng? u thích thích Vì sao? Bình thường Khơng Câu Ở trường em, thầy (cô) dạy lịch sử theo học sách giáo khoa hay dạy theo chủ đề thầy (cô) xây dựng? Theo học sách giáo khoa Theo chủ đề tự xây dựng Câu Em hiểu chủ đề lịch sử đề tài chính, cốt yếu thời kì, giai đoạn lịch sử nội dung chuyên sâu vấn đề, lĩnh vực lịch sử nội dung thời kì, giai đoạn lịch sử Câu Học lịch sử theo chủ đề giúp em nắm vững nội dung kiến thức theo chiều sâu hiểu sâu kiến thức học tham gia nhiều vào trình học tập rèn luyện nhiều kĩ (giải vấn đề, giao tiếp ) thực hành vận dụng, làm theo gương người tốt, việc tốt 91 Câu Thầy (cô) em thường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học dạy học chủ đề lịch sử? Các phương pháp dạy học truyền thống (tường thuật, miêu tả, kể chuyện, sử dụng đồ dừng trực quan ) Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực (nêu vấn đề, liên mơn, dự án, đóng vai, khăn phủ bàn, K-W-L-H ) Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực * Theo em phương pháp, kĩ thuật hiệu nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu Những thuận lợi, khó khăn em học tập chủ đề lịch sử gì? * Thuận lợi: * Khó khăn: Xin cảm ơn em 92 Phụ lục 3: Phiếu điều tra nhu cầu học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực dự án) Họ tên: …………………………………………………… ……… Lớp: ……… Trường: ……………………………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô trống bảng có câu trả lời phù hợp với bạn: Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào? Nội dung Có Khơng Q trình xâm lược thực dân Pháp vào nước ta? Cuộc kháng chiến nhân dân ta diễn nào? Những gương chiến đấu, hi sinh bảo vệ đất nước? Em muốn thực nhiệm vụ học tập dự án? Nhiệm vụ Đóng vai thành viên Ban tổ chức thiết kế nội dung chương trình Game show, giấy mời đại biểu Đóng vai người dẫn chương trình, viết lời dẫn xây dựng hệ thống câu hỏi cho Game show Đóng vai thành viên Ban tuyên truyền thiết kế ấn phẩm poster quảng cáo cho chương trình, phóng ngắn video clip quảng cáo chương trình, giới thiệu tài liệu trang web Đóng vai người chơi: tham gia trả lời câu hỏi nhận phần q thú vị 93 Có Khơng Phụ lục 4: Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề thực nghiệm QUÁ TRÌNH XÂM LƢỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA I Mục tiêu Sau học xong chủ đề * Về kiến thức: HS nắm được: - Đặc điểm tình hình nước ta kỉ XIX - Các âm mưu, thủ đoạn xâm lược thực dân Pháp; - Cuộc kháng chiến anh dũng nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp * Về tƣ tƣởng: HS thấy được: - Bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến chủ nghĩa thực dân - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm nhân dân ta ngày đầu chống Pháp xâm lược, thái độ yếu đuối, bạc nhược giai cấp phong kiến nhà Nguyễn - Có nhận thức đắn kiện, nhân vật lịch sử cụ thể - Tự hào truyền thống chống xâm lược cha ông… * Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng đồ, tư liệu lịch sử, văn học để minh hoạ, khắc sâu nội dung lớp; biết liên hệ, rút học kinh nghiệm * Các lực chuyên biệt: Phát triển lực sau cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) II Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 chương trình chuẩn - Nguyễn Thị Cơi (Chủ biên), Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử lớp 11 THPT, NXB Đại học sư phạm (trang 150 – trang 173) 94 - Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục – Tập I, II - Trần Vĩnh Tường, Tư liệu dạy – học Lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục - Trang mạng: http://cadasa.vn/khoi-lop-11/lich-su-11.aspx III Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên - Giáo viên phát phiếu điều tra nhu cầu người học - Xây dựng chủ đề buối dạy học theo dự án: Tổ chức chương trình Game show với chủ đề: “Hồn thiêng Đất Việt” - Xác định kiến thức bản, tìm hiểu nội dung kênh hình sách giáo khoa cung cấp tài liệu tham khảo cho học sinh - Chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ cho nhóm 2.Chuẩn bị học sinh - Tìm tài liệu hoàn thành nhiệm vụ học tập hướng dẫn thầy cô IV Nội dung chủ đề 1.Tình hình Việt Nam kỉ XIX trước xâm lược thực dân Pháp Giữa kỉ XIX, Việt Nam quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng -Kinh tế: + Nông nghiệp sa sút, mùa, đói thường xun + Cơng thương nghiệp đình đốn Nhà nước thực sách “Bế quan tỏa cảng” - Quân sự: lạc hậu - Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc - Xã hội: nhiều khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân … 95 2.Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam - Tư phương Tây Pháp nhòm ngó Việt Nam từ sớm, đường bn bán truyền đạo - Tư Pháp lợi dụng đạo Thiên Chúa công cụ xâm lược Giám mục Bá Đa Lộc chớp hội cho tư Pháp can thiệp vào Việt Nam Nguyễn Ánh cầu cứu lực nước giúp giành lại quyền lực Hiệp ước Véc-xai 1789 - Giữa kỉ XIX, Pháp tiến nhanh đường công nghiệp hố, tìm cách tiến đánh Việt Nam để tranh giành ảnh hưởng với Anh khu vực Châu Á - Năm 1857, Na-pô-lê-ông III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào nước ta, đồng thời tích cực xâm chiếm Việt Nam Việt Nam đứng trước nguy bị xâm lược Trong chạy đua xâm lược Việt Nam, Pháp tỏ tích cực cả, chớp hội để can thiệp vào Việt Nam Cuối kỉ XVIII, phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, Nguyễn Ánh cầu cứu nước ngồi nhằm khơi phục lại quyền lực Giám mục Bá Đa Lộc chớp hội tạo điều kiện cho tư Pháp can thiệp vào Việt Nam Hiệp ước Vécxai năm 1787.Với Hiệp ước này, tư Pháp hứa giúp Nguyễn Ánh đánh lại nhà Tây Sơn, đổi lại Pháp sở hữu cảng Hội An, đảo Côn Lôn độc quyền mua bán Việt Nam Bá Đa Lộc giáo sĩ người Pháp, năm 1776 phái sang Cam-puchia, ông gặp Nguyễn Ánh Bá Đa Lộc sức thuyết phục Nguyễn Ánh cầu viện nước Pháp Năm 1784 Nguyễn Ánh giao Vương Ấn hoàng tử Cảnh (mới tuổi) nhờ Bá Đa Lộc đưa sang Pháp Được đồng ý vua Pháp, Bá Đa Lộc thay mặt Nguyễn Ánh ký với Pháp điều ước Véc- xai năm 1787 Năm 1799, lần theo quân Nguyễn Ánh đánh Quy Nhơn, Bá Đa Lộc ốm chết Nguyễn Ánh mang ơn người Pháp, cho 96 40 cố vấn người Pháp tham gia quyền, nên người Pháp có điều kiện để điều tra tình hình can thiệp vào Việt Nam Quá trình xâm lược thực dân Pháp (1858 – 1884) Ngày 31/08/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, âm mưu chiếm Đà Nẵng làm công Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng Sáng 01/09/1858, Pháp gửi tối hậu thư song không đợi trả lời nổ súng công đổ lên bán đảo Sơn Trà Tháng 02/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định gặp nhiều khó khăn hoạt động dân binh Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp thất bại, chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” Tháng 02/1861, Pháp cơng Đại Đồn Chí Hồ, qn ta kháng cự liệt hỏa lực địch mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.Phong trào kháng chiến nhân dân dâng cao, Pháp vô bối rối triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.Từ 20 đến 24/ 06/1867, Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang Hà Tiên không tốn viên đạn Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí cho Pháp đóng qn nội thành Khơng đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau mở rộng đánh chiếm Hưng n, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc Kì Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ lên Hà Nội gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành ba tiếng đồng hồ Chưa hết 97 hạn, quân Pháp nổ súng chiếm thành, sau chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định Ngày 18/08/1883, Đô đốc Cuốc-bê huy chiếm pháo đài cửa Thuận An Đến chiều tối20.8.1883 , toàn cửa biển Thuận An lọt vào tay giặc Nghe tin Pháp cơng Thuận An, triều Huế xin đình chiến, kí Hiệp ước Hác-măng (1883) Ngày 06/06/1884, Pháp kí với triều Nguyễn hiệp ước Pa-tơ-nốt, dựa Hiệp ước Hác-măng sửa chữa số điều nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến bán nước đầu hàng Quá trình bình định thực dân Pháp (1885 – 1897) Từ năm 1885 đến năm 1897, thực dân Pháp đàn áp phong trào kháng chiến nhân dân ta như: Phong trào Cần Vương, Phong trào Yên Thế…đồng thời thiết lập máy cai trị thực dân nước ta Cuộc đấu tranh quan quân triều đình nhà Nguyễn (1858 - 1884) Ngay từ đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta, quan quân nhà Nguyễn tổ chức chống trả Tuy nhiên bị hạn chế nhiều yếu tố với tư tưởng chủ hòa ngày chiếm ưu kháng chiến thất bại Mặc dù số quan quân nhà Nguyễn xuất gương chiến đấu anh dung, hi sinh để bảo vệ đất nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta (1858 - 1884) Cùng với kháng chiến quan quân triều đình nhà Nguyễn, nhân dân ta tự động tổ chức đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Tiêu biểu hoạt động Nguyễn Trung Trực, cha Trương Định, Trương Quyền… Phong trào Cần Vương Nguyên nhân: Sau hai Hiệp ước Hác-măng Pa-tơ-nốt, Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì Trung 98 Kì.Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân, phái chủ chiến triều đình Huế mà đại diện Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ ơng vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi cịn nhỏ tuổi lên ngơi, bí mật xây dựng sơn phịng, tích trữ lương thảo vũ khí để chuẩn bị chiến đấu Pháp tìm cách loại trừ phái chủ chiến Tơn Thất Thuyết lực lượng chủ chiến 99at ay trước Khởi nghĩa chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888: Lãnh đạo: Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896: Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt Phong trào đấu tranh tự vệ địa phương Là phong trào tự phát nhân dân địa phương dân tộc thiểu số tiêu biểu khởi nghĩa Yên Thế V Tiến trình dạy học: Mở đầu học: Giới thiệu dự án (tuần 1): GV đưa câu hỏi nêu vấn đề: “Vì thực dân Pháp xâm lược vào nước ta? Quá trình xâm lược diễn nào? Cuộc kháng chiến nhân dân ta diễn nào?”, tìm hiểu nội dung thông qua Game show với tên gọi: “Hồn thiêng Đất Việt” 2.Tổ chức hoạt động dạy học lớp Hoạt động 1: Trước bắt đầu dự ánPhân cơng nhiệm vụ cho nhóm: - Nhóm 1: Ban tổ chức (Nhiệm vụ: Xây dựng kịch chương trình, lên danh sách khách mời viết giấy mời (ấn phẩm), chuẩn bị trang thiết bị…) - Nhóm 2: Ban chun mơn (Nhiệm vụ: Xây dựng nội dung xếp theo bố cục chương trình.) 99 - Nhóm 3: Dẫn chương trình, (Nhiệm vụ: viết lời dẫn, xây dựng câu hỏi, phần chơi giao lưu với khán giả) - Nhóm 4: Tuyên truyền (Nhiệm vụ: chuẩn bị ấn phẩm thông tin tuyên truyền, làm phóng ngắn, thiết kế web cung cấp thơng tin, giới thiệu chương trình truyền hình, xây dựng video clip quảng cáo cho chương trình) Học sinh lớp vai khán giả, khách mời tham gia chương trình (Nhiệm vụ: đọc tài liệu, SGK chủ đề học) GV hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp thời gian thực dự án Các nhóm ký kết hợp đồng học tập, giáo viên giải đáp thắc mắc từ phía người học (cách tổ chức, nội dung triển khai, tài liệu bổ sung…) Hoạt động 2: Triển khai dự án (Tuần – 2) Học sinh làm việc theo nhóm phân cơng, chủ động thực nhiệm vụ giao: - Nhóm tổ chức lên kịch chương trình (kết hợp với ban chuyên môn) thiết kế giấy mời (kết hợp nhóm dẫn chương trình tun truyền tạo ấn phẩm trình bày Word Publisher) - Nhóm chun mơn tìm đọc tài liệu liên quan đến trình xâm lược thức dân Pháp kháng chiến nhân dân ta - Nhóm tuyên truyền viết báo (hoặc phóng sự/bản tin), tờ ấn phẩm quảng cáo thể mục đích Game show theo ý tưởng đạo câu hỏi khái quát (trên ấn phẩm có trang giấy mời), sưu tầm, phim, ảnh tư liệu trình xâm lược thực dân Pháp kháng chiến nhân dân ta; xây dựng trang web đăng tải tài liệu nêu để tạo nguồn tài liệu hỗ trợ cho người chơi, đồng thời tạo diễn đàn trao đổi chủ đề lịch sử, tiếp nhận ý kiến đóng góp người - Nhóm dẫn chương trình viết lời dẫn, soạn câu hỏi về: sách nhà Nguyễn, tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam kỉ 100 XIX, âm mưu, thủ đoạn xâm lược thực dân Pháp, khởi nghĩa tiêu biểu, gương chiến đấu, hi sinh anh dũng… Giáo viên theo dõi, đôn đốc học sinh, định kỳ kiểm tra tiến độ thực Các nhóm trao đổi, chia sẻ, thơng báo cho công việc kết thực Công việc theo dõi kiểm tra phiếu kiểm mục Giáo viên gặp học sinh theo lịch để giải đáp câu hỏi hỗ trợ học sinh cơng nghệ Hoạt động 3: Trình bày dự án (tuần 3) Học sinh trình bày dự án thi tìm hiểu vai: - Ban tổ chức - Dẫn chương trình - Khách mời - Khán giả Trong trình diễn Game show, giáo viên đóng vai người quan sát, người hỗ trợ cố vấn chương trình Giáo viên mời thêm phụ huynh học sinh, đồng nghiệp… tham gia Hoạt động 4: Đánh giá, tổng kết dự án (tuần 4) Giáo viên vai ban tổ chức chủ trì họp rút kinh nghiệm Các nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm, đề nghị khen thưởng cá nhân có đóng góp tích cực Giáo viên tổng kết học, chốt lại điểm nội dung, đánh giá trình làm việc thực dự án nhóm, đánh giá kết học tập HS qua sản phẩm dự án phiếu học tập * Sơ kết học:Phát phiếu học tập cho học sinh hoàn thành để củng cố lại kiến thức 101 Phụ lục 5: Phiếu phản hồi ý kiến học sinh lớp đối chứng PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Lớp đối chứng) Sau học xong 19 “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược – (từ năm 1858 đến trước năm 1873)”, 20 “Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nuyễn đầu hàng”, 21 “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX”, 22 “Xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp”, 23 “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Namtuwf đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914)”, 24 “Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Em có thích học lịch sử vừa học? Có Khơng Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập đƣợc tổ chức tiết học nhƣ nào? Mức độ Hoạt động học tập Ghi chép Mức độ tham gia Tích cực Khơng tham gia Trả lời câu hỏi Nghe giáo viên giảng Đọc sách giáo khoa Làm tập Lịch sử Quan sát đồ, sơ đồ Vẽ sơ đồ, lập bảng Làm việc nhóm 102 Mức độ hứng thú Thích Khơng thích Câu 3: Trong tiết học, em đƣợc rèn luyện kĩ nào? A Kĩ tư (phân tích, đánh giá kiện lịch sử B Kĩ thuyết trình C Kĩ viết D Kĩ vẽ sơ đồ, lập bảng E Kĩ làm việc nhóm F Kĩ sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc học tập G Kĩ giao tiếp 103 Phụ lục 6: Phiếu phản hồi ý kiến học sinh lớp thực nghiệm PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Lớp thực nghiệm) Sau học xong chủ đề “Quá trình xâm lược thực dân Pháp kháng chiến nhân dân ta” em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Em có thích chủ đề lịch sử vừa học? Có Khơng Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập đƣợc tổ chức tiết học nhƣ nào? Mức độ Hoạt động học tập Ghi chép Mức độ tham gia Tích cực Khơng tham gia Mức độ hứng thú Thích Khơng thích Trả lời câu hỏi Nghe giáo viên giảng Đọc sách giáo khoa Làm tập Lịch sử Quan sát đồ, sơ đồ Vẽ sơ đồ, lập bảng Làm việc nhóm Câu 3: Trong tiết học, bạn rèn luyện kĩ nào? A Kĩ tư (phân tích, đánh giá kiện lịch sử B Kĩ thuyết trình C Kĩ viết D Kĩ vẽ sơ đồ, lập bảng E Kĩ làm việc nhóm F Kĩ sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc học tập G Kĩ giao tiếp 104 Phụ lục 7: Đề kiểm tra sau học ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ (Thời gian 45 phút) I.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn vào chữ đầu dòng câu trả lời đúng: Câu 1: Giữa kỉ XIX, Việt Nam nước A) quốc gia phong kiến có chủ quyền B) nước thuộc địa Pháp C) nước thuộc địa Tây Ban Nha D) phụ thuộc vào Pháp Câu 2: Kế hoạch „ Đánh nhanh thắng nhanh‟ Pháp bị thất bại sau đánh vào nơi ? A) Gia Định C) Đà Nẵng B) Miền Đông D) Miền Tây Câu 3: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết nười Nam đánh Tây” câu nói tiếng ? A) Trương Định B) Nguyễn Tri Phương C) Nguyền Trung Trực D) Nguyễn Hữu Huân Câu 4: Sự kiện đánh dấu đầu hàng hoàn toàn triều định nhà Nguyền với thực dân Pháp ? A) Quân Pháp cơng Thuận An B) Triều đình kí hiệp ước Hác –Măng hiệp ước Pa-tơ –nôt C) Không chọn người kế vị Tự Đức D) Thành Hà nội Thất thủ lần thứ hai II.CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 5: Giả sử em quan đại thần triều Nguyễn, thấy đất nước đứng trước nguy xâm lược thực dân Pháp, em làm gì? 105