Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương “Các loại hợp chất vô cơ” Hóa học 9. Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 601401

123 26 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương “Các loại hợp chất vô cơ” Hóa học 9. Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 601401

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÚY HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ” HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÚY HẰNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ” HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Hóa học) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Trang Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm (2015-2017) đƣợc học tập nghiên cứu trƣờng Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, tơi hồn thành chƣơng trình khóa học thạc sĩ, chun ngành lý luận phƣơng pháp giảng dạy (Bộ mơn hóa học) Tơi xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc, cảm ơn Hội đồng khoa học, hội đồng đào tạo, thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đến TS Vũ Minh Trang tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Ban Giám Hiệu, thầy cô tổ Hóa học trƣờng THCS Ninh Khang, THCS Đinh Tiên Hồng giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời thân yêu động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhƣng với thời gian có hạn nên luận văn cịn nhiều khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét, xây dựng từ thầy cô bạn để luận văn đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thúy Hằng i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập GV : Giáo viên GQVĐ : Giải vấn đề HS : Học sinh KT : Kiến thức KN : Kỹ MT : Mâu thuẫn NL : Năng lực PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học SL : Số lƣợng THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm VĐ : Vấn đề VĐMT : Vấn đề mâu thuẫn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục sau 2015 1.2 Năng lực lực giải vấn đề 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 13 1.3 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển lực học sinh 16 1.3.1 Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng trung học .16 1.3.2 Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề .18 1.3.3 Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát 22 1.4 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học số trƣờng THCS tỉnh Ninh Bình 25 1.4.1 Mục tiêu điều tra thực trạng 25 1.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực trạng 26 1.4.3 Đánh giá kết 26 Tiểu kết chƣơng .32 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ” HĨA HỌC 33 2.1 Vị trí mục tiêu chƣơng “Các loại hợp chất vô cơ” .33 2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng “ Các loại hợp chất vô cơ” 34 2.3 Sử dụng PPDH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS chƣơng “ Các loại hợp chất vơ cơ” Hóa học 34 iii 2.3.1 Sử dụng PPDH nêu GQVĐ để phát triển NL GQVĐ cho HS 34 2.3.2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát để phát triển NL GQVĐ cho HS .50 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học chƣơng “ Các loại hợp chất vô cơ” 69 2.4.1 Thiết kế giáo án dạy học kiến thức 69 2.4.2 Thiết kế giáo án dạy học luyện tập 73 2.4.3 Thiết kế giáo án dạy học thực hành 78 2.5 Thiết kế bảng tiêu chí lực giải vấn đề công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh 83 2.5.1 Bảng tiêu chí lực giải vấn đề 83 2.5.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề 85 2.5.3 Đánh giá qua kiểm tra 87 Tiểu kết chƣơng 87 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .89 3.3 Tổ chức thực nghiệm 89 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 3.3.2 Nội dung tiến hành thực nghiệm 88 3.4 Kết thực nghiệm 91 3.4.1 Kết định tính 90 3.4.2 Kết định lƣợng 93 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC .107 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tổng hợp kết điều tra giáo viên…………………………………… 27 Bảng 1.2: Tổng hợp kết điều tra học sinh…………………………………… 29 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề………………………… 83 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát NL GQVĐ học sinh (dành cho GV)………… 85 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá NL GQVĐ (dành cho học sinh)…………………… 85 Bảng 2.4 Phiếu hỏi học sinh tình hình học tập, khả phát triển NL GQVĐ 86 Bảng 3.1: Đối tƣợng địa bàn TNSP…………………………………………… 89 Bảng 3.2: Kết bảng kiểm quan sát học sinh dành cho giáo viên…………… 90 Bảng 3.3: Kết phiếu tự đánh giá NL GQVĐ dành cho HS…………………… 91 Bảng 3.4 Phiếu hỏi học sinh tình hình học tập, khả phát triển NL GQVĐ 92 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất kiểm tra………………………………… 95 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất lũy tích kiểm tra……………………… 96 Bảng 3.7 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống………………………… 96 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra…………… 98 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 1………………… 96 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích kiểm tra số 2………………… 97 Hình 3.3 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 97 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 98 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực, thách thức đặt cho giáo dục Việt Nam nhằm đào tạo ngƣời phù hợp với yêu cầu xã hội Chính lực học tập ngƣời cần đƣợc nâng lên mạnh mẽ Trong xã hội phát triển mạnh nhƣ Việt Nam phát hiện, giải nhanh, sáng tạo hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công học tập sống Vì vậy, việc phát triển cho học sinh biết phát giải vấn đề học tập, sống mục tiêu giáo dục Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2010-2020 đề mục tiêu tổng quát: “Đến năm 2020, giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi tồn diện theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc nâng cao; giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành đƣợc trọng,…” luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Nhƣ vậy, mục tiêu giáo dục chuẩn bị cho ngƣời có đƣợc hệ thống lực giá trị, đặc biệt lực giải vấn đề Dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dần trở thành xu dạy học đại, đặc biệt môn Hóa học Mơn hóa học mơn học có nhiều vấn đề gắn liền với thực tiễn, để giải đƣợc vấn đề yêu cầu học sinh cần phải có lực giải vấn đề Dạy học hóa học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh đƣợc áp dụng nhiều trƣờng trung học phổ thông, nhiên chƣa đƣợc phổ biến trƣờng trung học sở Trƣớc tình hình đó, với mong muốn đóng góp làm tốt nhiệm vụ của, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chƣơng “Các loại hợp chất vơ cơ” Hóa học 9” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Thuật ngữ “dạy học nêu vấn đề” cịn đƣợc gọi phƣơng pháp phát kiến, tìm tịi Điều đƣợc nhà khoa học nhƣ A Ja Ghecđơ, B E Raicop,… nghiên cứu vào năm 70 kỉ XIX Các nhà khoa học nêu lên phƣơng án tìm tịi, phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức học sinh cách đƣa học sinh vào hoạt động tìm kiếm tri thức, học sinh chủ thể hoạt động, ngƣời sáng tạo hoạt động học Đây sở lý luận phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Vào năm 50 kỉ XX, với phát triển mạnh kinh tế xã hội, đôi lúc xuất mâu thuẫn giáo dục mâu thuẫn yêu cầu giáo dục ngày cao, khả sáng tạo học sinh ngày tăng với tổ chức dạy học cịn lạc hậu Chính phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề đời Phƣơng pháp đặc biệt đƣợc trọng Ba Lan V Okon – nhà giáo dục học Ba Lan làm sáng tỏ phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề phƣơng pháp dạy học tích cực, nhiên thực nghiệm thu đƣợc chƣa đƣa đƣợc đầy đủ sở lý luận cho phƣơng pháp Những năm 70 kỉ XX, M I Mackmutov đƣa đầy đủ sở lí luận phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu phƣơng pháp nhƣ Xcatkin, Machiuskin, Leene,… 2.2 Ở Việt Nam Ngƣời đƣa phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề vào Việt Nam dịch giả Phạm Tất Đắc với sách “Dạy học nêu vấn đề” tác giả I.Ia Lecne Nhà xuất giáo dục xuất năm 1977 Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phƣơng pháp nhƣ Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim,… Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu mức lý luận có áp dụng cho mơn Tốn phổ thơng đại học Gần đây, Nguyễn Kì đƣa phƣơng pháp nêu giải vấn đề vào nhà trƣờng tiểu học thực nghiệm số mơn nhƣ tốn, tự nhiên xã hội, đạo đức,…

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan