Những biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua giờ văn học sử: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

108 28 0
Những biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông qua giờ văn học sử: Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NHỮNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA GIỜ VĂN HỌC SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS NGND PHAN TRỌNG LUẬN HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn! Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi khố học suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Đức Cảnh, THPT Thái Phiên, THPT Ngô Quyền, Hải Phịng, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS NGND Phan Trọng Luận - Người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Do điều kiện khách quan chủ quan, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài 5 Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TỰ HỌC 1.1 Cơ sở thực tiễn 1.1.1 Khảo sát tình hình dạy học VHS nhà trường THPT 1.1.2 Những kết luận rút qua khảo sát 1.2 Cơ sở lý luận 7 10 16 1.2.1 Quan niệm lực tự học học sinh THPT 16 1.2.2 Tự học - vấn đề mang tính chiến lược sư phạm đại 21 1.2.3 Tự học VHS nhà trường Trung học phổ thông 27 1.2.4 Đặc điểm tâm lý, khả rèn luyện lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông 38 Chƣơng 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA GIỜ VĂN HỌC SỬ 41 2.1 Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa 41 2.1.1 Quan điểm sách giáo khoa phân môn văn học sử 41 2.1.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK phân môn văn học sử 41 2.2 Hướng dẫn học sinh thu thập, chọn lọc, xếp tư liệu có liên quan đến văn học sử 48 2.3 Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tranh luận đề xuất thắc mắc văn học sử 51 2.4 Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thuyết trình VHS 56 2.5 Hướng dẫn cho học sinh viết tập ngắn, thu hoạch nhỏ kiến thức văn học sử mà em thu nhận 60 Chƣơng 3: THỂ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI VĂN HỌC SỬ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƢỚNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC 3.1 Mục đích thể nghiệm 63 63 3.2 Một số thiết kế thể nghiệm 3.2.1 Thiết kế thể nghiệm bài: Khái quát VHVN từ đầu kỷ XX đến 63 CM tháng năm 1945 lớp 11 THPT … 63 3.2.2 Thiết kế thể nghiệm bài: Khái quát VHVN từ CM tháng năm 1945 đến hết kỷ XX lớp 12 THPT 73 3.3 Thuyết minh thiết kế thể nghiệm 81 3.4 Tiến hành thể nghiệm đối chứng 3.4.1 Đối tượng thể nghiệm đối chứng 85 85 3.4.2 Địa bàn, thời gian thể nghiệm, đối chứng 85 3.4.3 Nguyên tắc tiến hành thể nghiệm 3.4.4 Biện pháp kiểm chứng 86 86 3.4.5 Tổng hợp tiến trình kết thể nghiệm, đối chứng 86 3.5 Những kết luận rút qua học thử nghiệm, đối chứng 3.5.1 Vai trò quan trọng sách giáo khoa 88 88 3.5.2 Giờ học thể nghiệm thể đổi phương pháp dạy văn học sử nói riêng, dạy văn học nói chung 3.5.3 Sau học thể nghiệm kích thích hứng thú, ham học HS 3.5.4 Những vấn đề tồn trình thể nghiệm 88 90 3.5.5 Những suy nghĩ sau thể nghiệm KẾT LUẬN 91 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 91 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH Công nghiệp hố CNTT Cơng nghệ thơng tin CM MN Cách mạng Miền Nam CM Cách mạng ĐHSP HN Đại học sư phạm Hà Nội HS Học sinh HĐH Hiện đại hoá GV Giáo viên KQGĐ Khái quát giai đoạn NXBGD Nhà xuất giáo dục SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VHS Văn học sử VH Văn học VHVN Văn học Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tự học, tự nghiên cứu tư tưởng chiến lược chương trình phát triển giáo dục thời đại khoa sư phạm đại Thế giới có thay đổi chất lƣợng để sẵn sàng có bƣớc tiến dài vào thiên niên kỷ mới, kỷ nguyên khoa học kỹ thuật thông tin công nghệ sinh học Để làm chủ đƣợc tri thức, khơng có đƣờng khác đƣờng phát huy nội lực thân để tự học, tự hoàn thiện để vƣơn lên hoà nhập xã hội Theo tiêu chuẩn giáo dục niên giới bƣớc vào kỷ XXI, giới trẻ phải đạt đƣợc 10 kỹ ứng dụng học vấn vào đời sống, “kỹ tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân tình huống”, [3, tr.4] có tính bao trùm quan trọng Ta thấy "Tự học đường tự khẳng định, đường sống, đường thành đạt người muốn vươn lên đỉnh cao trí tuệ thời đại" [16] Nhƣ "Nếu kỷ nguyên tin học trước hết phải kỷ nguyên giáo dục, kỷ nguyên giáo dục cốt lõi kỷ nguyên tự học – tự đào tạo" [22] Tại Hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VIII thông qua Nghị số 02 – NQ/HNTW "về chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000" nêu rõ: " Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người HS, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên" [32] Giáo sƣ Phan Trọng Luận khẳng định "Tự học xét cho kĩ vấn đề then chốt giáo dục đào tạo đồng thời vấn đề có ý nghĩa văn hố, khoa học, xã hội trị sâu sắc Đề cao tự học bối cảnh đất nước giới trước ngưỡng cửa kỷ XXI cách nhìn thực tế, vừa có ý nghĩa chiến lược" [15] Nhƣ vậy, vấn đề đổi phƣơng pháp gắn liền với rèn luyện lực tự học mục tiêu, chiến lƣợc sƣ phạm đại giáo dục VN 1.2 Một yêu cầu cấp bách đặt cho giáo dục nước ta là: phải đại hoá nội dung phương pháp dạy học Hiện nay, việc vận dụng phƣơng pháp vào giảng dạy VHS nhà trƣờng THPT chƣa thực hiệu tồn lối dạy học thông báo kiến thức, đặt nhiều thử thách giáo viên học sinh: Kiến thức đƣa vào SGK nhiều mà thời gian học lớp có hạn, tài liệu tham khảo rộng mà hiểu biết HS hạn chế Chính vậy, Đảng Nhà nƣớc ta đƣa chiến lƣợc phát triển ngành giáo dục cách thay đổi phƣơng pháp dạy học tối ƣu Ngƣời GV phải thay đổi phƣơng pháp dạy học giúp HS có kỹ tự học để rút ngắn thời gian học tập lớp mà đạt hiệu cao 1.3 Những thành tựu não học CNTT tạo tiền đề cho việc coi trọng tự học Khoa học công nghệ phát triển với sức thần tốc kỳ diệu đời Máy tính Internet Nhƣng từ thời xa xƣa, Khổng Tử ý thức tiềm vô tận não, ơng nói "Bởi thừa nhận tính hẳn đầu phần lại thể" Bộ não phần lãnh thổ lớn chƣa đƣợc khám phá hết giới Hàng ngày không tự rèn luyện lực, kỹ tự học não bị lãng quên Chúng ta thấy giới đặc biệt coi trọng việc phát huy tiềm não Đã có tài đƣợc khẳng định họ biết cách đánh thức sử dụng hiệu não để học hỏi nghiên cứu Đúng nhƣ Giáo sƣ Pierpaolo Donati, nhà xã hội học tiếng Bolonia khẳng định "Sự hồn hảo trí não trí nhớ tốt sở thành cơng lĩnh vực" Một nhiệm vụ chiến lƣợc ngành giáo dục khai thác phát huy tiềm kì diệu não Bộ não giúp học tập suốt đời, từ sinh khơng cịn có mặt trái đất Trên lý để tác giả luận văn đặt vấn đề rèn luyện lực tự học cho học sinh Trung học phổ thông qua văn học sử 2 Lịch sử vấn đề Hơn nửa thập kỷ qua, phong trào đổi phƣơng pháp DH nói chung VH nói riêng đƣợc bàn luận sôi đạt đƣợc số thành tựu định Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị đề cập đến vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học, phƣơng pháp trọng đến việc xem HS chủ thể nhận thức Vấn đề rèn luyện lực tự học cho HS THPT qua VHS khơng cịn vấn đề mẻ Năm 1947, nói cơng tác huấn luyện Hồ Chí Minh nói "lấy tự học làm nịng cốt" Hồ Chí Minh ngƣời ln nêu cao vấn đề tự học Năm 1956, buổi nói chuyện lớp nghiên cứu trị khố I trƣờng Đại học nhân dân Việt Nam, Ngƣời dặn dò: "Học hỏi việc làm phải tiếp tục suốt đời, suốt đời phải gắn liền với lí luận thực tiễn, khơng tự cho biết đủ Thế giới ngày đổi mới, nhân dân ta tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân" Tháng 11 năm 1997, Vũ Quốc Anh – vụ THPT – Bộ Giáo dục Đạo tạo có viết: "Tạo lực tự học sáng tạo HS THPT" Giáo sƣ Phan Trọng Luận có bài: "Dạy học để HS tự học văn" Đến năm 1998 có hội thảo tiêu đề: "nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo" Trong bà Nguyễn Thị Bình – Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo nói: "năng lực tự học – tự đào tạo tiềm ẩn người, biết kết hợp trình đào tạo nhà trường, lớp với quan tâm tự học tự đào tạo đường ngắn để tạo “nội lực” cần thiết cho phát triển người cho đất nước" Ngay sau tháng 12 /1998 Giáo sƣ Phan Trọng Luận có viết: "Tự học – chìa khố vàng giáo dục" Và "Vì lực tự học sáng tạo người HS" Nguyễn Nghĩa Dân Giáo sƣ Nguyễn Cảnh Tồn có nhiều đúc kết kinh nghiệm quí báu tự học có: "Vài kinh nghiệm tự học - tự nghiên cứu" [Tạp chí tự học số 7/3/2000] Và đặc biệt trung tâm nghiên cứu phát triển tự học cịn cho mắt bạn đọc tạp chí: “Tự học” Đến năm 2001 Giáo sƣ Nguyễn Cảnh Toàn cho đời hai sách quí giá: “Học dạy cách học” “Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học” tập tập trƣờng ĐHSP HN1 – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây xuất – 2001 Hai sách coi cẩm nang quí giá cho ngƣời có ý thức tự học, tự vƣơn lên Trong mơn VH nhà trƣờng THPT phân mơn VHS giữ vị trí quan trọng song chƣa đƣợc quan tâm mức Số cơng trình nghiên cứu vấn đề cịn q khiêm tốn, có “Mấy vấn đề giảng dạy VHS trường phổ thông cấp III” Giáo sƣ Phan Trọng Luận số nghiên cứu khác nhƣng khơng có ảnh hƣởng cao Từ có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề tự họ nhƣng thiếu vắng cơng trình, chun luận vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn sát thực với HS THPT địa phƣơng Từ 1995 trở lại có số luận văn thạc sĩ theo hƣớng khai thác đề tài tự học, tự nghiên cứu đƣợc hoàn thành xuất sắc nhƣ: “Những hình thức tích cực hố hoạt động nhận thức HS VHS trường THPT” Đào Văn Phán “Hình thành lực nghiên cứu tự học cho HS THPT qua VHS” Lê Khánh Toàn, đặc biệt luận án tiến sĩ Phạm Kim Xuyến: “Rèn luyện lực tự học cho HS THPT qua VHS” Về vấn đề rèn luyện kỹ tự học cho HS THPT qua VHS đƣợc vận dụng vào địa phƣơng cụ thể vấn đề mẻ tƣơng đối phức tạp Chính tác giả luận văn đặt vấn đề rèn luyện lực tự học cho HS THPT qua VHS Tác giả cho vấn đề thiết thực, góp phần thực thi việc đổi phƣơng pháp DH VH nói chung phân mơn VHS nói riêng nhà trƣờng THPT nay, đặc biệt thành phố Hải Phòng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Cùng với xu hƣớng đổi phƣơng pháp DH nói chung, DH Ngữ văn nói riêng, luận văn góp phần xây dựng sở lí luận khảo sát thực tế dạy - học VHS tạo tiền đề cho vấn đề tự học THPT khẳng định tầm quan trọng tự học chiến lƣợc giáo dục - Luận văn mạnh dạn đƣa phƣơng pháp DH tích cực hiệu hƣớng dẫn HS tự làm việc, tự tiếp cận để chiếm lĩnh tri thức VHS cách chủ động, góp phần giải tồn lối DH thông báo kiến thức, đặt nhiều thử thách GV HS: kiến thức đƣa vào SGK lớn mà thời gian học lại ít, tài liệu rộng mà hiểu biết HS có hạn - Để nâng cao chất lƣợng học VHS, biến trình DH thành trình tự học, luận văn muốn khẳng định khả vận dụng tự học học VHS, đóng góp phần với mơn Ngữ văn chuẩn bị cho HS hành trang vững tri thức lẫn phƣơng pháp, kỹ để em tự bổ sung cập nhật kiến thức, tự hoàn thiện vững vàng tự tin bƣớc vào đời Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học VHS nhà trƣờng THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các học VHS nhà trƣờng THPT Giả thuyết khoa học đề tài Nếu nâng cao đƣợc lực tự học cho HS THPT hiệu học VHS nhà trƣờng THPT đƣợc nâng cao cách vững Đồng thời hình thành rèn luyện cho thân HS lực quan trọng để học tập, nghiên cứu lên bậc Đại học nhƣ đời sống Đóng góp đề tài Khẳng định sở lý luận thực tiễn tầm quan trọng tự học yêu cầu rèn luyện lực tự học cho học sinh THPT qua học VHS Luận văn góp phần nâng cao hiệu DH VHS nhà trƣờng THPT nói riêng VH nói chung Đặt vấn đề hình thành biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh Trung học phổ thơng qua văn học sử, luận văn góp phần thực hoá bƣớc tƣ tƣởng đổi phƣơng pháp DH văn nói chung, phân mơn VHS nói riêng đặt luận, thuyết trình trƣớc lớp nhằm đạt đến kết luận xác Từ kiến thức văn VHS thực đƣợc nhào nặn “chuyển hoá” thành kiến thức thân HS HS biết vận dụng, chế biến kiến thức để giải vấn đề liên quan đến học 3.5.2.3 Đổi chế dạy học VHS So sánh dạy thể nghiệm dạy đối chứng thấy học thử nghiệm có thay đổi chế dạy học Ta thấy học đối chứng đƣợc thiết lập theo chế đơn chiều, mối quan hệ yếu tố chế tách rời mối quan hệ GV – Văn bản, GV – HS HS chế dạy đối chứng đóng vai trò khách thể thụ động trình nhận thức Trong học thể nghiệm, thiết kế đƣợc xây dựng mối quan hệ biện chứng GV-VB-HS VB trở thành đối tƣợng nghiên cứu GV HS Tuy nhiên GV ngƣời đóng vai trò hƣớng dẫn, định hƣớng kiến thức nhận thức HS HS khơng đóng vai trị thụ động, ghi chép mà thân em phải thực vận động xác lập cho mối quan hệ máu thịt với văn Trong chế này, ngƣời HS thực chủ thể trình tiếp cận, nắm bắt tri thức Cơ chế đạt đƣợc mục đích thể nghiệm, rèn luyện cho em tinh thần, ý thức tự chủ lĩnh để nắm bắt tri thức nhân loại, hay nói cách khác học thể nghiệm rèn luyện cho HS lĩnh tự học 3.5.2.4 Giờ học thử nghiệm không thực việc lĩnh hội kiến thức HS thời gian lên lớp mà trình Trong học thử nghiệm, có hƣớng dẫn GV cho HS chuẩn bị nhà từ trƣớc, vào học, HS khơng bị ngỡ ngàng mà hồn tồn chủ động hoà nhịp vào học Những kiến thức em tự học, tự thu thập kết hợp với gợi ý GV, em nhanh chóng nắm bắt, hiểu sâu mở rộng học Điều khác hoàn tồn với học đối chứng Do khơng 89 đƣợc hƣớng dẫn chuẩn bị từ trƣớc, HS bƣớc vào học uể oải khơng có tinh thần nhập cuộc, thụ động Sau học thử nghiệm, GV đƣa tập ngắn giúp cho HS vận dụng củng cố kiến thức Đây biện pháp bắt buộc giúp cho HS phải tiếp tục nghiên cứu học để vận dụng kiến thức cách nhuần nhuyễn giải vấn đề Đây trình HS tự vận dụng kiểm nghiệm kiến thức thân, q trình chuyển hố tri thức sách thành tri thức Hồn thành tập tức HS học đƣợc kỹ tự học 3.5.2.5 Giờ học thử nghiệm kích thích hứng thú, ham học HS Với biện pháp, tình khác nhau, gợi ý vấn đề nêu ra, học vừa hƣớng dẫn cho em lĩnh hội kiến thức, vừa thông qua học, giáo dục nhân cách cho HS Những tình học tập dựa sở hệ thống câu hỏi thực kích thích hứng thú, lịng ham học em Đây hội để rèn luyện cho HS thói quen học tập độc lập tự giác HS tự rèn luyện cho lực làm việc với SGK, khả phát hiện, chứng minh, phân tích luận điểm, biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt, tự phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh văn văn chƣơng 3.5.3 Sau học thử nghiệm tiến hành tham khảo ý kiến đánh giá HS GV học VHS * Về phía HS, phần lớn em cho học thú vị bởi: - Giờ văn hào hứng, sôi nổi, thoải mái - Các em thấy tự tin có khả trả lời câu hỏi mà GV đặt - Các em ý thức đựơc tầm quan trọng VHS * Về phía GV - GV thấy nhẹ nhàng việc truyền thụ tri thức cho HS Có GV cịn khẳng định cần nêu câu hỏi gợi ý, HS tự hồn thiện cho dàn ý học, dàn ý mà GV phải ngỡ ngàng 90 Hai dạy thử nghiệm, số lƣợng chƣa phải nhiều nhƣng khẳng định đƣợc kết khác biệt đáng mừng so với học cũ Dạy học VHS theo hƣớng rèn luyện lực tự học cho HS điều mang tính khả thi cần thiết Kết dạy thể nghiệm khiến nhìn nhận thay đổi số quan niệm cố hữu cách đánh giá lực HS Đặt niềm tin tình yêu vào HS, tơn trọng khả em góp phần kích thích trí em, óc chứa đầy tiềm sáng tạo để nâng cao hiệu học tập nhận thức em Chính ngƣời GV chìa khố vạn kích ứng não HS, để giúp chúng mở khả kỳ diệu mà nhiều không ngờ tới 3.5.4 Những vấn đề tồn trình thử nghiệm - Để đạt đƣợc học tốt GV phải hƣớng dẫn HS chuẩn bị nhà tốt nên số HS than phiền nhiều thời gian cho việc chuẩn bị nhà, ảnh hƣởng tới môn học khác - Ở khối lớp 11, tình học tập vấn đề đƣa mức độ thấp nên HS GV dễ dàng nắm bắt thực đƣợc gần nhƣ hoàn chỉnh thiết kế thử nghiệm, riêng khối lớp 12 chƣa đƣợc rèn luyện từ khối lớp trƣớc vấn đề đƣa thảo luận thuyết trình HS cịn lúng túng Tuy nhiên tác giả luận án tin có thời gian thực theo ý tƣởng hạn chế đƣợc khắc phục 3.5.5 Những suy nghĩ sau thử nghiệm Sau thể nghiệm đối chứng, tác giả luận văn suy nghĩ học rút nhiều, nhƣng băn khoăn xoay quanh hai chủ thể: GV HS trình dạy học 3.5.5.1.Về phía người GV Đã nhiều năm vấn đề đổi phƣơng pháp giảng dạy văn học nói chung, giảng dạy VHS nói riêng vấn đề nhức nhối ngành giáo dục xã hội Chúng ta cần suy nghĩ làm để VHS thực học 91 bổ ích lơi đƣợc HS tham gia cách tự tin, sôi nổi, hào hứng Chúng ta thay đổi cách đặt câu hỏi “Dạy nào” Biện pháp giảng dạy cần phù hợp với đối tƣợng tâm lý tiếp nhận, tạo điều kiện cho em tự tìm đến với tri thức VHS Thông qua VHS, GV phát huy lực tƣ sáng tạo, hình thành rèn luyện lực tự học cho HS 3.5.5.2.Về phía HS Chúng ta thấy thực chất HS yếu lực văn chƣơng, trái lại em có khả học tốt mơn văn nói chung, VHS nói riêng Các em khơng chán ngán, thờ với học, em tìm thấy hứng thú tầm quan trọng học Nếu tin tƣởng định hƣớng, dẫn tận tình, em thực hứng thú say mê học tập lớp nhƣ nhà 92 KẾT LUẬN Đổi phƣơng pháp dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng q trình lâu dài đồng thời địi hỏi cấp thiết xã hội đại Quá trình chịu tác động từ nhiều nhân tố, tồn nhiều mối quan hệ phức tạp khác khơng đơn giản Bởi nghiên cứu tìm hiểu kỹ lƣỡng nhân tố, mối quan hệ tạo tiền đề quan trọng để thúc đẩy nhanh công đổi mới, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực tiên tiến cho xã hội Trong thời đại thông tin bùng nổ nhƣ nay, kiến thức khơng bó hẹp nhà trƣờng Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục nhà trƣờng hình thành rèn luyện cho HS lực tự học để bắt kịp tri thức thời đại Đây nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc hàng đầu giáo dục nƣớc ta Trong phạm vi VHS, khả tự học chìa khố giải khơng đồng thời gian lên lớp với khối lƣợng kiến thức học, giúp HS nắm bắt kiến thức sâu sắc hơn, bền vững hơn, hiệu đạt đƣợc tốt Để thực đƣợc nhiệm vụ chiến lƣợc đề ra, cần có thay đổi mang tính đồng trƣớc tiên thay đổi quan điểm, nội dung chƣơng trình SGK phƣơng pháp DH Phƣơng pháp DH đại khơng phủ nhận hồn tồn phƣơng pháp truyền thống Phƣơng pháp DH kết hợp nhiều yếu tố cách hợp lý, khoa học Đó kết hợp truyền thống đại, nội lực ngoại lực, lý luận thực tiễn, học hành, biết vận dụng kết hợp thành tựu khoa học chuyên môn liên ngành, phù hợp với lý luận tiếp nhận Để hình thành rèn luyện lực tự học cho HS VHS, GV phải “lấy HS làm chủ thể”, “HS bạn đọc sáng tạo”, hƣớng dẫn HS biện pháp tự học phù hợp với học, nêu tình có vấn đề để kích thích đƣợc hứng thú nhƣ lực tƣ sáng tạo HS, bƣớc hình thành thói quen học tập, chủ động sáng tạo đặc biệt khả 93 vận dụng kiến thức Tri thức VHS có mối liên hệ mật thiết với phân môn khác mơn văn học Vì GV phải hƣớng dẫn HS cách xử lý chế biến kiến thức VHS vào phân môn học khác Đây lực quan trọng thể khả tự học độc lập HS Gordon Dryden Jeannette Vos khẳng định: kỷ 21, ngƣời, giáo dục quốc gia phải tiến hành cách mạng học tập trọng tâm cách mạng hƣớng đến khả tự học, khả phát huy trí lực não kết hợp với điều kiện môi trƣờng xã hội Hai tác giả đến kết luận: “Quan điểm việc học trở thành việc tự học, tự định hướng tự hoàn thành”[4] Hình thành rèn luyện lực “Tự học” cho HS THPT hình thành cho em say mê học hỏi, lực độc lập suy nghĩ, tƣ sáng tạo Đây chìa khố vàng để em mở cánh cổng Đại học Từ em tự học hỏi, nghiên cứu, cập nhật kiến thức Có nhƣ hệ trẻ có đủ lĩnh vững tin tiếp năm tháng đời Tuy nhiên để có học VHS thực đạt hiệu mong muốn, ngƣời GV ý thức đầy đủ trách nhiệm Phải hiểu biết đối tƣợng HS dựa thành khoa học tâm lý lứa tuổi; tôn trọng tin tƣởng vào khả HS để nghiên cứu, thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trƣng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trƣờng địa phƣơng Để có học đạt hiệu tốt, trình DH VHS sử dụng đan xen nhiều biện pháp phù hợp với đơn vị kiến thức học, tạo cảm giác thoải mái cho HS trình tự vận động để lĩnh hội tri thức Trên số kết luận đƣợc tinh thần luận án Rèn luyện lực tự học cho HS THPT qua VHS việc làm mẻ, nhƣng không đơn giản Qua luận văn tác giả hi vọng góp phần khẳng định tính đắn khoa học tƣ tƣởng đổi phƣơng pháp DH theo 94 hƣớng phát huy vai trị tích cực, chủ động chủ thể HS góp phần nâng cao chất lƣợng học tập VHS nói riêng, mơn văn nói chung trƣờng THPT, phù hợp với mục tiêu ngƣời phát triển ngƣời, phát huy nội lực ngƣời chiến lƣợc Đảng Nhà nƣớc ta Để lĩnh hội vận dụng khoa học lý thuyết vào thực tiễn dạy học đạt hiệu tốt cần có nỗ lực vƣợt bậc ngƣời nghiên cứu ngƣời thực Nhƣng với xu phát triển khoa học xã hội, tác giả tin tƣởng ý tƣởng luận văn góp phần vào đổi phƣơng pháp DH hình thành cho HS phƣơng pháp tự học tốt Tác giả hi vọng bạn đồng nghiệp đón nhận vận dụng vào DH để nâng cao chất lƣợng học VHS nói riêng VH nói chung 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình Bài phát biểu Hội thảo nghiên cứu phát triển tự học tự đào tạo Tạp chí NCGD số 2/1998 Nguyễn Duy Cần, Thu Giang Tôi tự học NXB Thanh niên 1999 Nguyễn Nghĩa Dân Vì lực tự học sáng tạo HS Tạp chí NCGD số 2/1998 Gordon Dyden Jeannett Vos Cuộc cách mạng học tập (The learning revolution) Bản dịch Quang Minh Đỗ Ngọc Đạt Tiếp cận đại hoạt động ngày học NXB ĐHQGHN/1997 Phạm Văn Đồng Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện Tạp chí NCGD số 11 / 1973 Phạm Văn Đồng Phương pháp tự học lòng ham học q Tạp chí Tự học số 9/2000 Antonne dela Garan Drie Rèn luyện trí tuệ để thành đạt NXB văn hố thơng tin 1998 Trần Bá Hồnh Vị trí tự học, tự đào tạo Tạp chí NCGD số 7/1998 10 Lê Văn Hồng (chủ biên) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Tài liệu dùng cho trƣờng ĐHSP CĐSP Hà Nội 1995 11 Nguyễn Thanh Hùng Văn học – tầm nhìn biến đổi NXBGD Hà Nội 1996 12 Nguyễn Kỳ Xã hội hoá giáo dục phát huy nội lực Tạp chí tự học số (3/2000) 13 Rubakin Tự học (Bản dịch Nguyễn Đình Cơi) NXBGD Hà Nội 1992 14 Phan Trọng Luận Mấy vấn đề giảng dạy VHS phổ thông trung học cấp 3, tập NXBGD Hà Nội 1962 15 Phan Trọng Luận Chuyện cũ mà NXBGD Hà Nội 16 Phan Trọng Luận Rèn luyện tư qua giảng dạy VH NXBGD HN 1969 17 Phan Trọng Luận Tự học – Chìa khố vàng Tạp chí NCGD số 2/1998 96 18 Phan Trọng Luận Giáo dục Việt Nam bước vào kỉ XXI Tạp chí tự học, 14 (1-2000) 19 Phan Trọng Luận Cảm thụ cảm học giảng dạy VH NXBGDHN 1969 20 Phan Trọng Luận, (Chủ biên) Thiết kế học tác phẩm văn chương NXB ĐHQG 1996 21 Phƣơng Lựu (Chủ biên) Lý luận văn học NXBGD 1997 22 Chu Mạnh Nguyên Trình độ học vấn tự học tự nghiên cứu hai mặt q trình tự học Tạp chí Tự học số 7/2000 23 Đào Văn Phán Những hình thức tích cực hoạt động tiếp nhận HS VHS trường THPT Luận văn thạc sĩ 24 Zla-Rezzia (Phan Thiều) Phƣơng pháp luận dạy văn học NXBGD 1985 25 Nguyễn Cảnh Tồn Thầy trị tự học Báo GDTĐ số 44 (150), 2/11/1997 26 Nguyễn Cảnh Toàn Nghiên cứu phát triển tự học Đề tài NCKH in nội 2001 27 Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn kinh nghiệm tự học NXBGD 1999 28 Nguyễn Cảnh Tồn Q trình dạy – Tự học NXBGD 1988 29 Nguyễn Cảnh Toàn Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu tập I Trƣờng ĐHSPHNI, Trung tâm văn hoá ngơn ngữ Đơng Tây, 2001 30 Lê Khánh Tùng Hình thành lực nghiên cứu cho HS PTTH qua VHS luận văn thạc sĩ 31 Phạm Thị Xuyến(2004), Quan niệm tự học tự học THPT Tạp chí Giáo dục số 34 (8-2004) trang 22-24 32 V Ôkôn Những sở việc dạy học nêu vấn đề NXBGD Hà Nội 1986 33 Văn học lớp 11 tập I, Sách chỉnh lý hợp 2007, NXB Giáo dục 34 Văn học lớp 12 tập I, Sách chỉnh lý hợp 2007, NXB Giáo dục 35 Văn kiện Đại hội Đảng VIII, NXB Chính trị Quốc gia 36 Nguyễn Thị Hoàng Yến Tự học – Một tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy học Tạp chí tự học, 2000 97 PHỤ LỤC Giáo án đối chứng Tiết 32 – 33 Ngữ văn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến CM tháng 8/1945 A Mục tiêu học - HS nắm đƣợc đặc điểm thành tựu VHVN thời kì - Nhận thức đƣợc thống điều khác biệt phận VH hợp pháp bất hợp pháp tƣ tƣởng nghệ thuật B Nội dung lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ: tập so sánh tác giả lớn Giới thiệu Hoạt động thầy trò Thời kì VH từ đầu TK 20 đến CM tháng – 1945 có đặc điểm bản? Đó đặc điểm gì? Em hiểu “VH đai”? (GV gợi ý khái quát lại) Q trình đại hố diễn qua giai đoạn? Nội dung giai đoạn?  GV cho HS gạch dƣới ý SGK tự ghi VH thời kì phân hố sao? Tìm dẫn chứng tác giả tác phẩm phận? Đó tác giả sĩ phu yêu nƣớc nhƣ: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…Hay chiến sĩ cộng sản: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng (Trƣờng Chinh)… Nội dung cần đạt I Các đặc điểm thời kì Nền văn học đại hoá + VH đƣợc đại hoá đƣợc hiểu theo quan niệm đối lập với VH trung đại, theo quy phạm chặt chẽ - VH trung đại, ngƣời viết đọc văn quan niệm VH phải phản ánh thực tâm hồn ngƣời qua hệ thống ƣớc lệ dày đặc Những hình ảnh nghệ thuật đƣợc sáng tạo theo lối liên tƣởng, so sánh hay lối ẩn dụ, hốn dụ Nói chung, ƣớc lệ thể qua cách tả ngƣời, tả cảnh, tả tình, đến sáng tạo tình tiết, bố cục tác phẩm + Thời họ coi thuộc khứ chuẩn mực chân lý đẹp Vì hay dẫn lời cổ nhân, nêu gƣơng cổ, thích dùng điển cố, điển tích, thi liệu văn liệu từ xƣa + Thời nhà văn không phát huy riêng khẳng định cá tính độc đáo - Q trình đại hố diễn bƣớc với giai đoạn: Nhịp độ phát triển mau lẹ Sự phân hoá phức tạp thành nhiều xu hướng văn học a Bộ phận VH bất hợp pháp: + Là phận VH cách mạng trực tiếp kêu gọi chống thực dân Pháp Bộ phận coi VH vũ khí, nhà văn trƣớc hết chiến sĩ VH họ bị cấm đoán, kiểm duyệt gắt gao b Bộ phận VH cơng khai: phân hóa phức tạp tƣ tƣởng, khuynh hƣớng nghệ thuật + VH lãng mạn khẳng định tơi cá nhân đƣợc giải phóng tình cảm, cảm xúc trí tƣởng tƣợng Nhà văn lãng mạn thƣờng đắm chìm tơi khép kín Họ yêu nƣớc, yêu sống, nhƣng cảm thấy cô đơn, bất lực Đề tài phổ biến họ thiên nhiên, tình u tơn giáo Cảm hứng lãng mạn thƣờng hƣớng vào phi thƣờng, cảnh xứ lạ phƣơng xa…Thể loại họ thích thú thơ văn xi trữ tình + VH thực thƣờng hƣớng hàng ngày, quen thuộc họ muốn nói thật Nhà văn chủ yếu viết đề tài XH 98 Đó tác giả lãng mạn: Nhất Linh, Khái Hƣng, Hồng Đạo (nhóm Tự lực văn đoàn) hay tác giả thơ mới: Tản Đà, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử… Các nhà văn thực: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan… GV cho HS tự đọc tìm ý Thơ trung đại khác thơ nhƣ nào? Thử nêu tiến cách tân thể loại tiểu thuyết thơ trữ tình? Củng cố dặn dị: Nhắc lại kiến thức chính, nhắc học sau tinh thần dân chủ nhân đạo qua thể loại tiểu thuyết phóng Nhƣợc điểm họ nhìn nhân dân lao động bị áp nhƣ nạn nhân bất lực, bị hoàn cảnh đè nén không cƣỡng lại đƣợc, kết thúc truyện thƣờng bi quan II Thành tựu văn học Về nội dung tư tưởng: Có truyền thống lớn: yêu nƣớc, nhân đạo anh hùng Về hình thức thể loại ngơn ngữ VH: Nói chung gắn với yêu cầu đại hoá VH + Tiểu thuyết đại: trọng xây dựng tính cách NV cốt truyện, sâu vào miêu tả nội tâm NV với diễn biến phức tạp, gần với sống tự nhiên, sử dụng bút pháp tả thực Trong tiểu thuyết chƣơng hồi thƣờng vay mƣợn đề tài cốt truyện xƣa, kể theo trật tự thời gian, trọng cốt truyện li kì, theo tiêu chí đạo đức… + Thơ khác với thơ trung đại phá bỏ quy phạm chặt chẽ (Niêm luật, hình ảnh ƣớc lệ…), thể cá nhân trƣớc tạo vật đời, nhìn giới với mắt tƣơi trẻ, phát điều lạ đời, giải phóng tƣ tƣởng, tình cảm Giáo án đối chứng Tiết – Ngữ văn Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết kỉ XX A Mục tiêu học Giúp HS: - Nắm đƣợc số nét tổng quát chặng đƣờng phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm VHVN từ Cách mạng tháng 8/ 1945 đến năm 1975 bƣớc đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX - Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ Cách mạng tháng 8/ 1945 đến hết kỉ XX B Phƣơng tiện thực - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Sách tham khảo C Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức dạy học theo cách đọc hiểu, gợi tìm kết hợp với biện pháp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Sĩ số? Kiểm tra cũ Giáo viên kiểm tra viết, Sách giáo khoa HS Bài 99 Hoạt động GV HS * Hoạt động I - Gv gọi HS đọc phần 1/SGK H: Nền VH dân tộc trƣớc sau CM tháng 8/ 1945 có khác biệt, có mới? H: Từ năm 1945 đến 1975, nƣớc ta trải qua biến cố, kiện lịch sử nào? H: Cho biết điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội thời kì này? Giáo viên: Trong hồn cảnh kinh tế, văn hố, xã hội nhƣ vậy, VH dân tộc phát triển đạt đƣợc thành tựu chủ yếu nào? H: VH Việt Nam 1945-1975 phát triển qua chặng? Đó chặng nào? H: Nội dung bao trùm sáng tác văn học giai đoạn 1945-1975 gì? H: VH giai đoạn đạt đƣợc thành tựu gì? H: Hãy kể tên số tác phẩm tiêu biểu thể loại này? Truyện kí: + Vùng mỏ (Võ Huy Tâm) + Xung kích ( Nguyễn Đình Thi) +Đất nƣớc đứng lên (Ngun Ngọc) + Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi) H: Hãy kể tên số tác phẩm thơ tiêu biểu thời kì này? + Nhớ (Hồng Nguyên) + Đất nƣớc (Nguyễn Đình Thi) + Bao trở lại (Hồng Trung Thơng) + Đồng chí (Chính Hữu) + Việt Bắc (Tố Hữu) H: Hãy kể tên số tác phẩm kịch? Yêu cầu cần đạt I Khái quát VHVN từ CM tháng 8/1945 đến 1975 Vài nét hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội Cách mạng tháng 8/ 1945 thành công mở kỉ nguyên độc lập lâu dài cho đất nƣớc -> tạo nên VH dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản với thống cao - Xuất lớp nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ - Từ năm 1945 đến 1975 nƣớc ta trải qua nhiều biến cố, kiện lịch sử trọng đại + Công xây dựng sống mới, ngƣời MB + Cuộc kháng chiến quốc vĩ đại dân tộc chống Pháp chống Mỹ - Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu chậm phát triển - Sự giao lƣu văn hố với nƣớc ngồi khơng thuận lợi, giới hạn số nƣớc Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu Qua chặng: - 1945 – 1954 - 1955 – 1964 - 1965 – 1975 a Chặng đuờng từ năm 1945 đến 1954 * Nội dung - Ca ngợi tổ quốc quần chúng Cách mạng - Kêu gọi tinh thần đoàn kết tồn dân - Biểu dƣơng gƣơng nƣớc quên * Thành tựu: - Truyện ngắn kí: Mở đầu cho văn xi kháng chiến chống thực dân Pháp: + Một lần đến thủ đô (Trần Đăng) + Đôi mắt (Nam Cao) + Làng (Kim Lân) + Thƣ nhà (Hồ Phƣơng) Thơ: Đạt đƣợc thành tựu xuất sắc thời kì kháng chiến chống Pháp: + Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng (Hồ Chí Minh) + Tây Tiến (Quang Dũng) + Bên sơng Đuống (Hồng Cầm) - Kịch: Phản ánh thực cách mạng kháng chiến: + Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tƣởng) + Chị Hoà (Học Phi) - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Chƣa phát triển nhƣng có số tác phẩm quan trọng: + Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề văn hoá Việt Nam (Trƣờng Chinh) 100 Giáo viên: Đây chặng đƣờng văn học xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống đất nƣớc H: Hãy cho biết nội dung văn học giai đoạn 1955 -1964? H: Hãy nêu thành tựu chủ yếu văn học giai đoạn này? H: Hãy kể tên số tác phẩm thơ? Giáo viên: Thời kì xuất số thơ hay, xúc động viết miền Nam +Mồ anh hoa nở (Thanh Hải) + Quê hƣơng (Giang Nam) H: Hãy kể tên số tác phẩm kịch? Giáo viên: VH giai đoạn tập trung viết kháng chiến chống đế quốc Mỹ H: Nội dung văn học chặng đƣờng gì? H: Hãy nêu thành tựu văn học giai đoạn này? H: Hãy kể tên số tác phẩm thơ tiêu biểu? H: Hãy kể tên số tác phẩm kịch? + Nhận đƣờng (Nguyễn Đình Thi) Tóm lại: Giai đoạn VH gắn bó sâu sắc với cách mạng kháng chiến; hƣớng tới đại chúng; phản ánh sức mạnh quần chúng nhân dân; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tƣơng lai tất thắng kháng chiến b Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 * Nội dung chính: - Thể hình ảnh ngƣời lao động - Ngợi ca thay đổi đất nƣớc ngƣời xây dựng CNXH - Tình cảm sâu nặng với miền Nam nỗi đau chia cắt * Thành tựu: - Văn xuôi: Mở rộng phạm vi, đề tài (Nhiều tác phẩm viết đổi đời, khát vọng hạnh phúc ngƣời) + Đi bƣớc (Nguyễn Thế Phƣơng) + Mùa lạc (Nguyễn Khải) + Sông Đà (Nguyễn Tuân) - Thơ: Phát triển mạnh mẽ với nhiều tác phẩm tiêu biểu + Gió lộng (Tố Hữu) + Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên) + Đất nở hoa, Bài thơ đời (Huy Cận) - Kịch: + Một Đảng viên (Học Phi) + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + Quẫn (Lộng Chƣơng) + Chị Nhàn, Nổi gió (Đào Hồng Cẩm) Tóm lại: VH giai đoạn đạt đƣợc nhiều thành tựu, đặc biệt thể loại thơ ca với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui niềm lạc quan, tin tƣởng c Chặng đường từ năm 1965 đến 1975 * Nội dung chính: Ca ngợi tinh thần yêu nƣớc chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc * Thành tựu: - Văn xuôi: phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh nguời VN anh dũng, kiên cƣờng + Ngƣời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) + Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) + Chiếc lƣợc ngà ( Nguyễn Quang Sáng) + Dấu chân ngƣời lính (Nguyễn Minh Châu) - Thơ: đánh dấu bƣớc tiến thơ Việt Nam đại + Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu) + Hoa ngày thƣờng, Chim báo bão (Chế Lan Viên) + Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm… - Kịch: có thành tựu đáng ghi nhận 101 H: Văn học giai đoạn tập trung vào đề tài lớn nào? H: Tại nói văn học giai đoạn 1945 – 1975 VH hƣớng đại chúng? * Hoạt động H: Em nêu nét khái quát hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá? H: Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) rõ vấn đề gì? H: Hãy cho biết chuyển biến + Quê hƣơng Việt Nam Thời tiết ngày mai (Xuân Trình) + Đơi mắt (Vũ Dũng Minh) - Nghiên cứu, lí luận, phê bình: Xuất nhiều cơng trình có giá trị với bút tiêu biểu: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kị… - Văn học tiến đô thị miền Nam xuất bút: Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phƣơng Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 a Nền VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Khuynh hƣớng, tƣ tƣởng chủ đạo VH mới: tƣ tƣởng cách mạng VH trƣớc hết phải thứ vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng - Quá trình vận động phát triển văn học ăn nhịp với chặng đƣờng lịch lịch sử, theo sát nhiệm vụ trị đất nƣớc - Đề tài: Tổ quốc CNXH Tóm lại: VH giai đoạn nhƣ gƣơng phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nƣớc, CM b Nền văn học hướng đại chúng - Đại chúng đối tƣợng phản ánh đối tƣợng phục vụ, vừa ngƣời cung cấp, bổ sung lực lƣợng sáng tác cho văn học - Hình thành quan niệm đất nƣớc nhân dân - Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, với nỗi bất hạnh niềm vui nguời lao động nghèo… - Nội dung: ngắn gọn, dễ hiểu - Chủ đề: rõ ràng - Hình thức nghệ thuật: Quen thuộc - Ngơn ngữ: bình dị, sáng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn II Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá - Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, lịch sử dân tộc mở thời kì – thời kì độc lập, tự thống đất nƣớc Tuy nhiên từ đất nƣớc ta lại gặp khó khăn, thử thách - Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) rõ: Đổi “ nhu cầu thiết”, “vấn đề có ý nghĩa sống cịn” tồn dân tộc + Kinh tế: chuyển sang kinh tế thị trƣờng + Văn hoá: Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nƣớc giới + Văn học dịch, báo chí phƣơng tiện truyền thơng phát triển mạnh mẽ Tóm lại: Đất nƣớc bƣớc vào công đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn ngƣời đọc nhƣ quy luật phát triển khách quan văn học 102 số thành tựu ban đầu văn học Việt Nam giai đoạn 1975 đến hết kỉ XX? H: Hãy kể tên số trƣờng ca tiêu biểu? Kịch: + Nhân danh cơng lí (Dỗn Hồng Giang) + Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt; Tôi (Lƣu Quang Vũ)… * Hoạt động Giáo viên gọi học sinh đọc phần kết luận SGH Củng cố học Dặn dò Chuẩn bị bài: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Những chuyển biến số thành tựu ban đầu: - Từ sau 1975, thơ không tạo đƣợc lôi cuốn, hấp dẫn nhƣ giai đoạn trƣớc Tuy nhiên có tác phẩm nhiều tạo đƣợc ý ngƣời đọc + Tự hát (Xuân Quỳnh) + Ngƣời đàn bà ngồi đan (Ý Nhi) + Ánh trăng (Nguyễn Duy) + Xúc xắc mùa thu (Hoàng Nhuận Cầm)… - Hiện tƣợng nở rộ trƣờng ca sau năm 1975 thành tựu bật thơ ca giai đoạn + Đất nƣớc hình tia chớp (Trần Mạnh Hảo) + Những ngƣời biển (Thanh Thảo) - Từ sau năm 1975 văn xi có nhiều khởi sắc thơ ca: + Mùa rụng vuờn (Ma Văn Kháng) + Thời xa vắng (Lê Lựu) + Ngƣời đàn bà chuyến tàu tốc hành Bến quê (Nguyễn Minh Châu)… - Kịch phát triển mạnh mẽ - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học có đổi Tóm lại: Từ sau 1986 (sau Đại hội VI Đảng) văn học bƣớc chuyển sang giai đoạn đổi sâu sắc, mạnh mẽ toàn diện - Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX vận động theo khuynh hƣớng dân chủ hố, mang tính nhân sâu sắc III Kết luận: SGK - Học sinh cần nắm đƣợc: + Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 + Những đặc điểm văn học Việt Nam 1945 – 1975 +Những đổi bƣớc đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX - Học bài, tìm đọc tác phẩm văn học giai đoạn ===================******=================== 103

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:19

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • Chương 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TỰ HỌC

  • 1.1. Cơ sở thực tiễn

  • 1.1.1. Khảo sát tình hình dạy và học VHS ở nhà trường THPT

  • 1.1.2. Những kết luận rút ra qua khảo sát

  • 1.2. Cơ sở lý luận

  • 1.2.1. Quan niệm về năng lực tự học của HS THPT

  • 1.2.2. Tự học - vấn đề mang tính chiến lược sư phạm hiện đại

  • 1.2.3. Tự học trong giờ VHS ở nhà trường THPT

  • 1.2.4. Đặc điểm tâm lý, khả năng rèn luyện năng lực tự học cho học sinh THPT

  • Chương 2: NHỮNG BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA GIỜ VĂN HỌC SỬ

  • 2.1.Hướng dẫn học sinh tự làm việc với sách giáo khoa

  • 2.1.1 Quan niệm về sách giáo khoa trong phân môn VHS

  • 2.1.2. Hướng dẫn HS sử dụng sách giáo khoa trong phân môn VHS

  • 2.2. Hướng dẫn học sinh thu thập, chọn lọc, sắp xếp tư liệu có liên quan đến bài văn học sử

  • 2.3. Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tranh luận và đề xuất thắc mắc trong giờ văn học sử

  • 2.4. Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thuyết trình trong giờ văn học sử

  • 2.5.Hướng dẫn cho học sinh tập viết những bài tập ngắn, những thu hoặch nhỏ về kiến thức văn học sử mà các em đã thu nhận được

  • Chương 3: THỂ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI VHS TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT THEO HƯỚNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC

  • 3.1. Mục đích thể nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan