Trên đây là những lý do để tác giả luận văn đặt vấn đề rèn luyện năng lực tự học cho HS THPT qua giờ VHS.. Số công trình nghiên cứu về vấn đề này còn quá khiêm tốn, chỉ có “Mấy vấn đề gi
Trang 1Những biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho học
sinh trung học phổ thông qua giờ văn học sử: Luận văn ThS Giáo dục học: 60 14 10 Nguyễn Thị Minh Nguyệt ; Nghd : GS NGND Phan Trọng Luận
1.2 Một yêu cầu hết sức cấp bách đang đặt ra cho nền giáo dục nước ta là: phải HĐH nội dung và phương pháp DH
Người GV phải thay đổi phương pháp DH giúp HS có những kỹ năng tự học để rút ngắn thời gian học tập trên lớp mà vẫn đạt hiệu quả cao
1.3 Những thành tựu mới về não học CNTT càng tạo tiền đề cho việc coi trọng tự học
Khoa học và công nghệ phát triển với sức thần tốc kỳ diệu đó là sự ra đời của Máy tính và Internet Nhưng bộ não là một phần lãnh thổ lớn nhất chưa được khám phá hết trên thế giới Bộ não giúp chúng ta học tập suốt đời, từ khi sinh ra cho đến khi không còn có mặt trên trái đất này
Trên đây là những lý do để tác giả luận văn đặt vấn đề rèn luyện năng lực
tự học cho HS THPT qua giờ VHS
2 Lịch sử vấn đề
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị đề cập đến vấn
đề nâng cao chất lượng dạy và học, phương pháp chú trọng đến việc xem HS là chủ thể nhận thức Vấn đề rèn luyện năng lực tự học cho HS THPT qua giờ
Trang 2VHS không còn là vấn đề mới mẻ Năm 1947, khi nói về công tác huấn luyện
Hồ Chí Minh đã nói "lấy tự học làm nòng cốt" Tháng 11 năm 1997, Vũ Quốc Anh – vụ THPT – Bộ Giáo dục và Đạo tạo có bài viết: "Tạo ra năng lực tự học
sáng tạo của HS THPT" Giáo sư Phan Trọng Luận có bài: "Dạy học để HS tự học văn" Ngay sau đó là tháng 12 /1998 Giáo sư Phan Trọng Luận có bài viết:
"Tự học – chìa khoá vàng của giáo dục" Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn có rất nhiều bài đúc kết kinh nghiệm quí báu về tự học trong đó có: "Vài kinh nghiệm
tự học - tự nghiên cứu" [Tạp chí tự học số 7/3/2000] Đến năm 2001 Giáo sư
Nguyễn Cảnh Toàn cho ra đời hai cuốn sách quí giá: “Học và dạy cách học” Và
“Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học” tập 1 và tập 2 do trường ĐHSP HN1
– Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây xuất bản – 2001
Trong môn VH ở nhà trường THPT thì phân môn VHS giữ một vị trí quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức Số công trình nghiên cứu về vấn
đề này còn quá khiêm tốn, chỉ có “Mấy vấn đề giảng dạy VHS ở trường phổ
thông cấp III” của Giáo sư Phan Trọng Luận và một số nghiên cứu khác như:
“Những hình thức tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trong giờ VHS ở
trường THPT” của Đào Văn Phán và “Hình thành năng lực nghiên cứu tự học cho HS THPT qua giờ VHS” của Lê Khánh Toàn, đặc biệt là luận án tiến sĩ của
Phạm Kim Xuyến: “Rèn luyện năng lực tự học cho HS THPT qua giờ VHS”
Tuy vậy còn thiếu vắng một công trình, một chuyên luận vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn sát thực với HS THPT ở địa phương
Vấn đề rèn luyện kỹ năng tự học cho HS THPT qua giờ VHS được vận dụng vào địa phương cụ thể còn là vấn đề mới mẻ và tương đối phức tạp Tác giả luận văn đặt ra vấn đề rèn luyện những năng lực tự học cho HS THPT qua giờ VHS Tác giả cho đó là vấn đề thiết thực, góp phần thực thi việc đổi mới phương pháp DH VH nói chung và phân môn VHS nói riêng trong nhà trường THPT hiện nay, đặc biệt là ở thành phố Hải Phòng. Tác giả hi vọng luận văn sẽ
Trang 3đóng góp một phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ những khó khăn, lúng túng cho GV trong khi thực thi chương trình và SGK Ngữ văn mới
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Cùng với xu hướng đổi mới phương pháp DH nói chung, DH Ngữ văn
nói riêng, luận văn góp phần xây dựng cơ sở lí luận và khảo sát thực tế giờ dạy
- học VHS, tạo tiền đề cho vấn đề tự học ở THPT và khẳng định tầm quan trọng
của tự học trong chiến lược giáo dục
* Luận văn mạnh dạn đưa ra một trong những phương pháp DH tích cực
và hiệu quả nhất đó là hướng dẫn HS tự làm việc, tự tiếp cận để chiếm lĩnh tri thức VHS một cách chủ động, góp phần giải quyết những tồn tại trong lối DH thông báo kiến thức
* Để nâng cao chất lượng giờ học VHS, biến quá trình DH thành quá trình tự học, luận văn muốn khẳng định khả năng vận dụng tự học trong giờ học VHS, đóng góp một phần cùng với môn Ngữ văn chuẩn bị cho HS một hành trang vững chắc cả về tri thức lẫn phương pháp, kỹ năng tự học
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5 Giả thuyết khoa học của đề tài
Nếu nâng cao được năng lực tự học cho HS THPT thì hiệu quả của giờ học VHS sẽ được nâng cao một cách vững chắc Đồng thời hình thành và rèn luyện cho bản thân một năng lực quan trọng để học tập, nghiên cứu lên bậc Đại học cũng như trong đời sống
6 Đóng góp của đề tài
Trang 4Khẳng định trên cơ sở lý luận và thực tiễn tầm quan trọng của tự học và yêu cầu rèn luyện năng lực tự học cho học sinh THPT qua giờ học VHS
Luận văn góp phần nâng cao hiệu quả DH VHS ở nhà trường THPT nói riêng và VH nói chung
Đặt vấn đề hình thành những biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho HS THPT qua giờ VHS, luận văn góp phần thực hiện hoá một bước tư tưởng đổi mới phương pháp DH Ngữ văn nói chung, phân môn VHS nói riêng đang đặt
ra hiện nay
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp khảo sát thức tế (dự giờ dạy và học VHS của GV và HS) 7.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
7.3 Phương pháp tổng hợp và vận dụng lý luận như phân tích, tổng hợp, so sánh…khái quát một số phương diện thuộc về rèn luyện năng lực tự học 7.4 Phương pháp thể nghiệm và kiểm chứng giả thuyết của luận văn: soạn
và dạy 2 bài: Khái quát VH Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến CM tháng 8 năm
1945 và Khái quát VH Việt Nam từ CM tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỷ XX
8.2 Giới hạn khách thể điều tra
Các giờ dạy và học VHS ở nhà trường THPT
Những biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho HS THPT qua giờ VHS được tiến hành trong phạm vi phần VHS VN trong chương trình Ngữ Văn THPT
9 Cấu trúc của luận văn
Trang 5Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở thực tiễn và lý luận của tự học
Chương 2: Tự học trong giờ học văn học sử ở nhà trường Trung học phổ thông
Chương 3: Thể nghiệm một số bài văn học sử trong chương trình Trung học phổ thông theo hướng rèn luyện năng lực tự học
Chương 1: CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TỰ HỌC
Thời gian khảo sát: Năm học 2007 - 2008 và 2009 – 2010
1.1.1.2 Một vài số liệu và kết quả thu hoạch rút ra qua khảo sát
Bảng 1.1: Tỷ lệ thời gian GV sử dụng trong giờ học
Thời gian
GV sử dụng
Giáo viên
1 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
Lương Thị Vui
2 Khái quát VH Việt Nam từ đầu 2 11B2 70 77 THPT Thái Trần Thị
Trang 6Nguyễn Thị Ánh
4 Khái quát VH Việt Nam từ
Vũ Thị Hợp
5 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
Đồng Hoàng Hưng
6 Khái quát VH Việt Nam từ CM
tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX
2 12A1 72 80
%
THPT Ngô Quyền
Cao Tố Nga
7 Khái quát VH Việt Nam từ CM
tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX
2 12A2 69 75
%
THPT Ngô Quyền
Vũ Thị Châm
8 Khái quát VH Việt Nam từ CM
tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX
2 12A8 70 77
%
THPT Thái Phiên
Ng Thị Hương
9 Khái quát VH Việt Nam từ CM
tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX
2 12A7 68 74
%
THPT Thái Phiên
Vũ Bích Thuỷ
10 Khái quát VH Việt Nam từ CM
tháng 8/1945 đến hết thế kỉ XX
2 12A3 71 78
%
THPT Thái Phiên
Cao Thu Thuỷ
Tỷ lệ trung bình: 86%
Bảng 1.2: Tỷ lệ thời gian HS sử dụng trong giờ học
Thời gian
GV sử dụng
Tên Trường
Giáo viên
Lương Thị Vui
2 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
Trần Thị Hậu
3 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
Ng Thị Ánh
4 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
Vũ Thị Hợp
5 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
Đồng Hoàng Hưng
Trang 76 Khái quát VH Việt Nam từ
Cao Tố Nga
7 Khái quát VH Việt Nam từ
Vũ Thị Châm
8 Khái quát VH Việt Nam từ
Nguyễn Thị Hương
9 Khái quát VH Việt Nam từ
Vũ Bích Thuỷ
10 Khái quát VH Việt Nam từ
Cao Thu Thuỷ
Tỷ lệ trung bình: 14%
Bảng 1.3: Số lượng câu hỏi nêu ra trong mỗi giờ học
STT Tên bài giảng Số
tiết
Lớp Số
lượng câu hỏi
Tên Trường Giáo
Lương Thị Vui
2 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
3 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến CM tháng
8/1945
1 11B1 7 câu THPT
Nguyễn Đức Cảnh
Ng Thị Ánh
4 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến CM tháng
8/1945
1 11B4 7 câu THPT
Nguyễn Đức Cảnh
Vũ Thị Hợp
5 Khái quát VH Việt Nam từ đầu
6 Khái quát VH Việt Nam từ
7 Khái quát VH Việt Nam từ
8 Khái quát VH Việt Nam từ
CM tháng 8/1945 đến hết thế
1 12A8 6 câu THPT Thái
Phiên
Ng Thị
Trang 810 Khái quát VH Việt Nam từ
1.1.2 Những kết luận rút ra qua khảo sát
1.1.2.1 Về hoạt động giảng dạy của GV
* GV lạm dụng phương pháp diễn giảng
Qua các giờ khảo sát, chúng ta thấy hầu hết GV làm việc rất vất vả, hoạt động liên tục, một mình diễn trên bục giảng Tâm lý GV là trình bày cho HS trọn vẹn kiến thức SGK Việc GV chọn lọc và định hướng kiến thức chưa dụng công, chưa hợp lý, GV ít chú ý đến việc mở rộng kiến thức cho HS Phương pháp diễn giảng kiến thức SGK trong bài học VHS như đóng khung
* Phương pháp đặt câu hỏi của giáo viên chưa logic, chưa hệ thống, nặng về câu hỏi tái hiện
Từ khảo sát cho thấy, GV có sử dụng phương pháp này nhưng chỉ dừng lại ở mặt hình thức và các câu hỏi mang tính tái hiện nhiều, dài ngắn không lôgic, không hệ thống nên chưa đạt hiệu quả giảng dạy cao
Các câu hỏi không có quan hệ liên kết, không lôgic, không xuyên suốt giữa các phần trong nội dung bài KHGĐ VH Câu hỏi rất bám sát SGK, nhằm tái hiện những luận điểm trong SGK, GV đọc tái hiện các câu hỏi trong SGK
1.1.2.2 Hoạt động nghe và chép của HS là chủ yếu
Qua các giờ khảo sát, chúng ta thấy các giờ học VHS còn tồn đọng các khuyết điểm sau:
Một là trong các giờ VHS hoạt động chủ yếu của HS là nghe và chép Trung tâm giờ học vẫn là GV, là người truyền đạt kiến thức, là người thuyết trình, diễn giảng còn HS là khách thể, lắng nghe, chép bài một cách thụ động
Trang 9Còn kiểm tra vở ghi đến 2/3 HS trong lớp chép đầy đủ các đề mục thầy cô ghi trên bảng, không có sàng lọc kiến thức bài giảng của thầy cô
Hai là khả năng phát hiện luận điểm của HS rất chậm, diễn đạt lủng củng, lan man, dài dòng, không cô đọng Trong khi kiến thức của các bài khái quát VHS được vận dụng nhiều trong quá trình HS chiếm lĩnh các tác phẩm văn chương
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Quan niệm về năng lực tự học của HS THPT
Ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung, tự học vừa có tính truyền thống vừa có tính phổ biến Để tiến kịp với khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão của nhân loại, rèn luyện năng lực tự học càng được quan tâm nhiều hơn vì HS THPT cần được tiếp xúc, làm quen và hình thành những năng lực tự học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường THPT, bước đầu tạo dựng nền tảng cho việc học Đại học và quá trình công tác suốt đời
Tự học là khả năng tự tìm tòi, tự học hỏi, tự nghiên cứu những tài liệu Tự học, tự nghiên cứu là một quá trình, trong đó mỗi con người tự suy nghĩ, tự sử dụng các năng lực trí tuệ và các phẩm chất của bản thân, tự khai thác vận dụng những điều kiện vật chất để cho công việc có hiệu quả hơn
Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn: Tự học là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thông tin rồi tự mình động não, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát,
so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi cả cơ bắp (phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh được một lĩnh vực hiểu biết nào đó, một số kỹ năng nào đó, một số phẩm chất nào đó của nhân loại hay cộng đồng biến chúng thành sở hữu của mình Phát minh ra cái mới cũng có thể coi là một hình thức tự học cao cấp
Còn theo Nguyễn Kỳ, tự học của HS THPT có bốn đặc trưng cơ bản: Thứ nhất người HS phải biết tìm ra kiến thức
Trang 10Thứ hai là người học tự thể hiện mình, đặt mình vào tình huống, tự trình bày bảo vệ sản phẩm của mình, tỏ rõ thái độ của mình truớc môi trường xung quanh, tập giao tiếp với mọi người trong quá trình tìm ra tri thức
Thứ ba người thầy là người tổ chức hướng dẫn cho HS tự nghiên cứu tìm
ra tri thức và thể hiện mình trước tập thể, trước cộng đồng
Thứ tư là người học tự đánh giá, tự kiểm tra là kiến thức sau khi đã trao đổi với bạn bè và dựa vào kết luận của thầy cô, tự mình sửa chữa, tự mình điều chỉnh tự mình hoàn thiện và tự mình rút ra được kinh nghiệm về cách học, cách
xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề của mình
Thực chất tự học của HS THPT chủ yếu là nghiên cứu những bài học cụ thể trong SGK, những tư liệu có liên quan để đối chiếu, so sánh, mở rộng Đòi hỏi các em phải phát huy một cách tối đa tính tích cực, độc lập, tự giác để nắm vững những tri thức mà loài người đã và đang tích luỹ, phải biến nó thành tài sản, thành vốn hiểu biết riêng của bản thân
1.2.2 Tự học - vấn đề mang tính chiến lược sư phạm hiện đại
1.2.2.1 Tự học - nhu cầu và đòi hỏi của thời đại đối với mỗi con người trong thế kỷ XXI
Khoa học và công nghệ phát triển ở cấp vũ trụ đã tạo ra nhiều phương pháp tiếp cận tri thức khác nhau theo khả năng và điều kiện cho phép Để cập nhật và ứng dụng được tri thức lý thuyết và thực hành vào cuộc sống và sản xuất thì phải có năng lực tự học ở bất cứ đâu, hoàn cảnh nào
Vấn đề thay sách mới đây nhất cho thấy, chúng ta đã tăng lượng kiến thức lên quá nhiều Để chiếm lĩnh được khối lượng kiến thức đó đòi hỏi HS phải có những phương pháp tự học tốt nhất
Tri thức nhân loại là vô tận, những công trình khoa học được các nhà khoa học phát minh ra hàng ngày, để chiếm lĩnh và ứng dụng được các tri thức khoa học vào đời sống đòi hỏi mỗi người phải tự nghiên cứu tìm tòi ra phương pháp tự học ở nhà trường và ngoài xã hội
Trang 111.2.2.2 Tự học – lời giải cho vấn đề mang nhiều nghịch lý đang đặt ra trong chiến lược giáo dục con người
Nghịch lí đầu tiên mà tự học là con đường khắc phục đó là tri thức thì vô hạn nhưng tuổi học đường thì có giới hạn Ở nước ta đào tạo THPT là 3 năm, đại học là 4 năm có trường 5 năm trong khi khối lượng tri thức khổng lồ của nhân loại thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học …cùng với sự bùng nổ thông tin đang diễn ra hàng ngày
Nghịch lý thứ hai đó là tự học – con đường để khắc phục khó khăn thử thách rèn luyện ý chí vươn lên, tạo tri thức bền vững cho mỗi con người trên con đường phát triển học vấn và nhân cách suốt cuộc đời
1.2.2.3 Tự học là một nét đẹp truyền thống của dân tộc ta đã được Đảng và Nhà nước xem là vấn đề mang tính chiến lược cho sự phát triển nguồn lực con người
Chúng ta tự hào về dân tộc có 4 nghìn năm văn hiến Để có được niềm tự hào đó ông cha ta biết kết hợp sức mạnh, sức sáng tạo, dân tộc đã tạo ra chữ viết của riêng mình trên cơ sở đó hình thành nền văn hoá riêng đậm đà bản sắc dân tộc Đã có biết bao tấm gương hiếu học như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm
Chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI, cần thắp sáng truyền thống tự học, tự đào tạo - một nét đẹp văn hoá trong nhân cách của mỗi người và của dân tộc
Biến tự học thành “chiếc gậy thần kỳ”, góp phần phát triển nội sinh dân tộc,
đưa đất nước tiến nhanh trên con đường CNH-HĐH
1.2.3 Tự học trong giờ VHS ở nhà trường THPT
1.2.3.1 Đặc trưng của phân môn VHS ở nhà trường THPT
Một là VHS có tính bao quát những thời gian phân kỳ lớn của lịch sử VHVN Đặc điểm của VH là một hình thái xã hội tất nhiên phải gắn liền với xã hội cụ thể Do đó, VH một dân tộc gắn liền với lịch sử dân tộc đó VHVN được chia làm bốn thời kỳ: Thời kỳ Văn Lang Âu Lạc và Bắc Thuộc (từ thế kỷ X trở
Trang 12về trước); VH dưới các thời đại Phong kiến (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, còn gọi là VH Trung đại); VH từ đầu thế kỷ XX đến CM tháng 8 năm 1945; VH từ sau CM tháng 8/1945 đến cuối thế kỉ XX
Hai là đặc điểm nổi bật của VHS là tính khái quát Bài VHS chứa đựng một khối lượng kiến thức mang tính khái quát hoá cao cho cả một thời kì VH mấy chục năm thậm chí cho cả nhiều thế kỉ Trong từng bài VHS đều có các mốc thời gian, sự kiện lịch sử, tình hình kinh tế - xã hội, tác giả, tác phẩm … nhưng
đó là những nhận định, là kết luận có tính khái quát, bao trùm mỗi thời kì của lịch sử VH dân tộc
Ba là VHS có cấu trúc bề mặt và cấu trúc chiều sâu Bối cảnh lịch sử và tình hình VH chính là cấu trúc bề mặt của VHS Cấu trúc chiều sâu bao gồm các đề tài tổng quát hẹp hơn về xu hướng, thể loại, tác giả, tác phẩm… có cấu trúc nhiều tầng bậc bao gồm sự khái quát về thời kỳ, về xu hướng, về tác giả, về tác phẩm
1.2.3.2 Những thuận lợi của bài học VHS trong việc rèn luyện năng lực tự học cho học sinh THPT
Bộ môn VH nói chung, phân môn VHS nói riêng là sự biểu hiện rõ nét nhất mang tính đặc trưng của VH luôn kết hợp chặt chẽ và được quán triệt trong nội dung và phương pháp giảng dạy đó là tính khoa học và phần nào có tính nghệ thuật Nếu đặc trưng nghệ thuật ngôn từ là tiêu chí tạo nên tính nghệ thuật của
VH thì tri thức lý luận tạo nên tính khoa học của môn Ngữ văn Do đó, chúng ta
có thể khẳng định đặc trưng của kiến thức VHS là một hệ thống kiến thức khái quát mang tính lý luận
* VHS có khả năng tích luỹ, mở rộng vốn hiểu biết văn hoá vì VHS là sự tổng hợp của nhiều loại tri thức: xã hội, chính trị, văn hoá, lịch sử, kinh tế,…
Văn hoá VN nền văn hoá đa dân tộc, phát triển trong cộng đồng đoàn kết các dân tộc từ thời các vua Hùng dựng nước cho đến ngày nước ta giành được độc