MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4

37 3.6K 11
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục đào tạo giao thủy Tr-ờng tiểu học giao l¹c SÁNG KIẾN DỰ THI CẤP HUYỆN BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP Tác giả: BÙI THỊ DUYÊN Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sƣ phạm Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trƣờng Tiểu học Giao Lạc Huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam Định Giao Lạc, tháng năm 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp giáo viên rèn kĩ sống cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05/ 09/2013 đến ngày 10/ 3/2015 Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Duyên Năm sinh: 15/7/1990 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Giao Lạc Địa liên hệ: Xóm - Hồng Thuận - Giao Thuỷ - Nam Định Điện thoại: 0976097483 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Giao Lạc Địa chỉ: Xã Giao Lạc- huyện Giao Thuỷ - tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503743033 Ngay từ năm đầu thập kỷ 90, tổ chức Liên Hiệp Quốc Tổ chức Y tế giới (WHO), Quỹ cứu trợ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ch cho thiếu niên lẽ “những thử thách mà trẻ em niên phải đối mặt nhiều đọc, viết, tính tốn tốt nhất” (UNICEF) Vì thế, hầu giới, KNS dạy chương trình mà UNESCO đưa thời gian gần đây: “Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống” , “ Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Từ nhiều năm Bộ Giáo dục - Đào tạo triển khai dạy KNS tiêu chí đánh giá "Trƣờng học thân thiện - học sinh tích cực" Trên tinh thần tơi nhận thấy mái trường em học nhiều điều hay, lẽ phải Và nhà trường nhà thân thiện, học sinh tích cực học tập để thành người tài xây dựng đất nước, có khả hội nhập cao, bước trở thành cơng dân tồn cầu KNS khái niệm nhắc đến nhiều thời đại ngày Cho nên, giáo dục KNS cho học sinh quan trọng quan trọng em học sinh bắt đầu bước vào lứa tuổi thiếu niên ( lớp 4) Các em học giỏi kiến thức mà phải tơi luyện kĩ sống qua trang bị cho em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để bước vào đời tự tin Đây nhiệm vụ quan trọng thầy cô giáo lứa lớp học sinh phát triển hệ xương, hệ thần kinh, học sinh có nhận biết định xung quanh, biết đánh giá nhận xét việc xảy quanh Các em có phát triển trí tuệ, tâm hồn, em thích quan sát vật xung quanh Khả tư cụ thể nhiều khả khái qt hóa Về tình cảm, em nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, em dễ xúc động bắt đầu biết mơ ước, thích nghĩ lại vấn đề mà quan sát khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Xác định tầm quan trọng tơi cố gắng nghiên cứu thực đề tài MỘT SỐ RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 4A phụ trách, nhằm mong muốn trang bị cho em kĩ cần thiết làm hành trang bước vào đời II THỰC TRẠNG yếu tố tích cực có yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến KNS em Sự phát triển công nghệ thông tin, ảnh hưởng kinh tế thị trường,…cũng yếu tố tác động nhiều đến cách sống, cách nghĩ, cách làm em Giao Lạc xã ven biển, dân c Thực nghị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo việc phát động phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực" trường phổ thơng giai đoạn 20082013, nội dung : Rèn luyện KNS cho học sinh phù hợp với lứa tuổi học sinh Căn nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 ngành việc trọng: Rèn luyện KNS cho học sinh Và đặc biệt này, – Đánh giá học sinh Tiểu học , phẩm chất việc giáo dục kĩ sống trở lên cần thiết hết Năm học 2014-2015, Trường Tiểu học lớp với tổng số 804 học sinh Trường công nhận danh hiệu trường chuẩn Quốc gia mức độ I năm 2001, nhiều năm liền trường công nhận quan văn hoá cấp huyện đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp tỉnh Trong hoạt động chuyên môn dạy học, Nhà trường thường xuyên nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khơng ngừng đổi PPDH phù hợp với nội dung chương trình Và đặc biệt trọng đến việc "Giáo dục kỹ sống" cho học sinh Nhà trường coi yếu tố quan trọng hàng đầu việc thực mục tiêu giáo dục Chính sau Bộ Giáo dục đào tạo đưa nội dung giáo dục kỹ sống lồng ghép vào môn học hoạt động giáo dục lên lớp, nhà trường tiến hành triển khai đồng đến toàn thể cán giáo viên việc tăng cường rèn luyện KNS cho học sinh Đẩy mạnh thực phong trào thi đua “Xâ tích cực” Mỗi giáo viên nhà trường không nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, mà thường xuyên quan tâm đến Hiện nay, nhiều phụ huynh học sinh làm ăn xa, để nhà với ông bà, mải bn bán kiếm tiền quan tâm đến em n Phụ huynh học sinh khuyến khích tìm kiến thức mà quên hướng cho em làm tốt hoạt động đồn thể, hoạt động xã hội cách ứng xử sống Phần lớn gia đình: việc xưng hơ chưa chuẩn mực nên em bắt chước xưng hô thiếu thiện cảm Đa số học sinh sống hai môi trường có hồn cảnh khác nhau: em quan tâm chăm sóc sức chu đáo phụ huynh sống gia đình con, hồn cảnh kinh tế ổn định; hai em sống gia đình với nhiều lo toan cho mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc Cả hai hoàn cảnh làm cho em thiếu KNS cần thiết như: KN tự phục vụ gia đình, em thường cha mẹ thay cha mẹ khơng có thời gian gần gũi để hướng dẫn, KN thể cảm thông, KN đảm nhận trách nhiệm,…là KN quan trọng để giúp em sống hài hòa với người khác gia đình em khơng có hội điều kiện trải nghiệm Học sinh Hay có đồn khách Phịng, Sở thăm trường, thăm lớp em rụt rè, thiếu tự tin trả lời câu hỏi vấn khách học sinh khơng giám gần khách để trị chuyện, giao lưu Phụ huynh bận nhiều cơng việc nên quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết, làm cho em rụt rè thiếu tự tin giao tiếp họăc tham gia hoạt động em bị hút theo trò chơi điện tử hệ thống ảo Internet Đây trò chơi làm cho em xa lánh với môi trường sống thực tế thiếu tương tác người với người, kĩ xã hội học sinh ngày Điều dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, khơng quan tâm đến cộng đồng Câu hỏi mà thường đặt cho học sinh tiểu học kiến thức phổ thơng tốn, khoa học Tiếng Việt, học sinh cần học điều để giúp em hội nhập với xã hội, trở thành công dân có ích cho cộng đồng Khi hỏi hiểu biết KNS qua phiếu thăm dò ( Phụ lục 1),thì có 58% HS trả lời em có hiểu biết KNS nhiên mức độ hạn chế có hiểu biết KNS Về phía phụ huynh qua phiếu thăm dị (Phụ lục 2) có 69% có hiểu biết KNS 31% phụ huynh chưa hiểu biết KNS Theo điều tra qua phiếu thăm dò ( Phụ lục 3) thì: Đối với giáo viên: 83% thầy cô xác định khái niệm KNS, KNS chưa nhận thức rõ ràng, xác khái niệm KNS L cho học sinh lớp gặp phải số thách thức sau: + Đó HS kỉ luật chưa cao, em rụt rè chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến Khi phát biểu em nói khơng rõ ràng, trả lời trống khơng, nhiều lúc chưa nói lời cảm ơn, xin lỗi với cơ, ban bè Ngoài ra, trở ngại phụ huynh lớp có số bố mẹ q nng chiều, ngược lại số phụ huynh bận nhiều cơng việc nên quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết Nhiều em đến trường tỏ nói nhiều nhà em khơng có người trị chuyện, chia sẻ + Bên cạnh khó khăn có thuận lợi định là: tơi nhận tập thể học sinh ngoan biết lời, em gần gũi với giáo Bên cạnh tơi có ủng hộ phụ huynh việc nhà trường giáo dục em Ngồi ra, nhà trường ln theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên cơng tác giảng dạy giáo dục Chính cố gắng rèn cho em kĩ sống, giúp em có niềm tin, phát triển cách toàn diện để trở thành người động, sáng tạo phù hợp với xã hội đại phát triển việc giáo dục KNS cho học sinh Từ tình hình thực tiễn trên, tơi cố gắng tìm nhiều biện pháp rèn ể thực tốt việc rèn luyện kĩ sống, đem lại kết cao nhận thấy cần phải áp dụng số biện pháp sau: : Giáo viên cần hiểu khái niệm “Kĩ sống”: Có nhiều quan niệm kĩ sống Theo tôi, kĩ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để thích ứng với thay đổi diễn ngày sống Kĩ sống hình thành theo trình, hình thành cách tự nhiên qua va chạm, trải nghiệm sống qua giáo dục mà có Có nhiều nhóm kĩ sống như: nhóm kĩ nhận thức, nhóm kĩ xã hội nhóm kĩ quản lí thân Dù kĩ quan trọng cần thiết với người Gần gũi tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh Đầu tiên, sau nhận lớp, để tạo gần gũi gắn kết học sinh giáo viên chủ nhiệm, xếp nhiều thời gian cho học sinh giới thiệu thân, động viên khuyến khích em chia sẻ với sở thích, ước mơ tương lai mong muốn với em Đây hoạt động giúp trị chúng tơi hiểu nhau, đồng thời tơi muốn tạo môi trường học tập thân thiện - Nơi " Trƣờng học thật trở thành nhà thứ hai em, thầy cô giáo ngƣời thân gia đình" Đây điều kiện theo quan trọng để phát triển khả giao tiếp học sinh Bởi học sinh mạnh dạn, tự tin môi trường mà giáo viên ln gị bó áp đặt Cơ trị thân thiện ngồi học Tiếp theo tuần đầu cho học sinh tự lựa chọn vị trí ngồi để qua phần nắm đặc điểm tính cách em: mạnh dạn hay nhút nhát, Và tiếp tục qua tuần học sau, ý quan sát biểu thái độ học tập, cử chỉ, hành vi vị trí ngồi mà em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp Giáo dục KNS qua việc tích hợp vào mơn học Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thực lúc nào, học Để việc rèn luyện diễn cách thường xuyên đạt hiệu cao tiếp tục vận dụng vào môn học, tiết học, môn như: Tiếng Việt, Đạo đức; Khoa học; An tồn giao thơng Trong chương trình lớp 4, mơn Tiếng Việt, có nhiều học mà tên gọi nói rõ mục tiêu giáo dục, kĩ giao tiếp xã hội, như: Viết tự thuật, lập danh sách học sinh, lập thời gian biểu, Viết thiếp chúc tết, viết nhắn tin, viết tin, viết quảng cáo, viết thư, điền vào giấy tờ in sẵn, giới thiệu hoạt động, giới thiệu địa phương, kể chuyện chứng kiến tham gia Bên cạnh nhiều Luyện từ câu có nội dung rèn luyện nghi thức, lời nói, nhiều tập đọc giới thiệu văn mẫu chuẩn bị cho việc hình thành số kĩ giao tiếp cộng đồng : Mẫu đơn, thư, quảng cáo cung cấp câu chuyện mà qua học sinh rút kĩ sống Thông qua hoạt động học tập, phát huy trải nghiệm, rèn kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai, học sinh có hội rèn luyện, thực hành nhiều kĩ sống cần thiết Ví dụ: Khi dạy : Luyện tập trao đổi ý kiến với ngƣời thân( tiết) ( Phân môn Tập làm văn- Tiếng Việt tuần 9) Đầu tiên, tơi đưa tình tập đọc Thưa chuyện với mẹ (Tuần 9), Cương thuyết phục mẹ cho học nghề rèn cách đưa lí lẽ hợp tình, hợp lí Sau cho học sinh phát biểu ý kiến câu hỏi sau: - Em đạt nguyện vọng, mong muốn với người thân chưa? Nguyện vọng mong muốn em gì? - Người thân có ý kiến nghe em truyền đạt? - Kết việc trao đổi em người thân nào? - Nếu thưc lại trao đổi đó, em có thay đổi cách thuyết phục người thân em không? Tiếp theo, yêu cầu học sinh đọc đề bài( không đọc phần gợi ý), lớp đọc thầm để xác định tự ngữ quan trọng Tôi gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài( chép vào bảng phụ): ( Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (họa, nhạc, võ thuật ) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu ủng hộ nguyện vọng em Hãy bạn đóng vai em anh chị thực trao đổi Tôi hướng dẫn học sinh hiểu trọng tâm đề cách nêu câu hỏi: + Nội dung trao đổi gì?( trao đổi nguyện vọng em muốn học thêm môn khiếu) + Đối tượng trao đổi ai?( anh chị em) + Mục đích trao đổi để làm gì? (làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt để anh chị ủng hộ em thực nguyện vọng ấy) + Hình thức thực trao đổi gì? (Em bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị em) Tơi dành thời gian cho học sinh suy nghĩ chọn môn khiếu u thích nêu trước lớp Sau đó, tơi cho học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm phần gợi ý cho học sinh làm việc theo cặp: trao đổi để viết nháp dàn ý trao đổi( cố gắng hình dung thắc mắc, khó khăn mà anh chị nêu để tìm cách giải đáp) Tơi đến hỗ trợ, hướng dẫn thêm em học yếu Bước cho học sinh thực hành trao đổi kịch theo cặp: + Lúc đầu học sinh nhìn vào giấy ghi lời lẽ trao đổi + Sau thuộc lời để nói tự nhiên + ( Hai em đóng vai đổi vai để thực trao đổi) - Tôi đến cặp hướng dẫn học sinh thể nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp trao đổi - Tơi gọi số cặp lên trình bày trước lớp nhận xét theo tiêu chí đề Qua hoạt động tiết học giúp học sinh rèn kĩ sống như: KN giao tiếp; KN thể cảm thông; KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng; KN lắng nghe tích cực 10 giao thơng, thơng tin phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, GD sức khỏe giới tính, GD mơi trường, GD truyền thống cách mạng lịch sử địa phương,…và tham gia quản lí, GD HS địa phương Phối hợp với trạm Y tế xã tiêm vacxin phòng Sởi-Rubella cho học sinh - Vào dịp nghỉ Tết nghỉ hè HS, nhà trường cần tổ chức bàn giao em sinh hoạt địa phương cách chặt chẽ Tóm lại: KNS khơng phải “một sớm, chiều” mà có Vì trình GDKNS cho HS phải tiến hành cách thường xuyên, lúc nơi, sớm tốt Bởi vậy, đòi hỏi người GVCN phải có tâm huyết, phải biết kiên nhẫn, linh hoạt, sáng tạo, phối hợp với đoàn thể nhà trường trình GDKNS cho HS Hiệu quả: Qua 23 kết rèn KNS học sinh lớp năm liền sau: * Cuối năm học 2013-2014: - 97 - 94 - 81,5% học - 60,6% học sinh rèn kĩ tự kiểm soát - 89 tiếp; chung sống hịa bình, tuyệt đối khơng xảy xung đột cá nhân trường gia đình - 92 chữa bệnh kịp thời … - 62% học sinh ln có kết tốt học tập thơng qua kết học tập sau giai đoạn, qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng sau chủ đề học sinh đạt tốt, cụ thể: Mạnh dạn, tự tin: 87,3 %; kĩ hợp tác: 81,3%; kĩ giao tiếp: 86%; tự lập, tự phục vụ: 96 %; lễ phép: 98%; kĩ thích khám phá học hỏi: 64,5%; kĩ tự kiểm soát thân: 75,2 %; kĩ xác định mục tiêu: 66,6% … 97% tơi thấy em có tiến rõ rệt Đa số em có ý thức tốt việc rèn luyện kĩ năng, thể rõ qua: Việc sinh hoạt ngày lớp, nhiều nghi thức lời nói, em biết vận dụng lời nói thân thiện vào thực tế, lời 24 lớp Cụ thể sau: - 100% học sinh g o - - 78,6% học sinh rèn kĩ tự tiếp; chung sống hịa bình, tuyệt đối khơng xảy xung đột cá nhân trường gia đình chữa bệnh kịp thời … - 70% học sinh có kết tốt học tập thơng qua kết học tập sau giai đoạn, qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng sau chủ đề học sinh đạt tốt, cụ thể: Mạnh dạn, tự tin: 92,9 %; kĩ hợp tác: 89,3%; kĩ giao tiếp: 92,9%; tự lập, tự phục vụ: 100 %; lễ phép: 100%; kĩ thích khám phá học hỏi: 71,4 %; kĩ tự kiểm soát thân: 85,7 %; kĩ xác định mục tiêu: 78,6% … đến lớp; có kĩ lao động tự phục vụ cho thân, biết thương yêu bạn bè mái trường, biết thông cảm giúp đỡ bạn tiến bộ… Bài học kinh nghiệm: Là giáo viên , hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác trồng người Vì thế, thân tơi cố gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ đồng nghiệp đúc kết kinh nghiệm giảng dạy thân, nâng cao đạo đức chuyên môn Tôi tôn trọng kiên nhẫn, tạo hội cho em 25 nói, diễn đạt, bày tỏ thoải mái nơi lúc để em có hội phát triển cách toàn diện Rèn luyện kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết xã hội, em học giỏi kiến thức mà cịn phải tơi luyện kĩ sống qua tạo cho em mơi trường lành mạnh, an tồn, tích cực, vui vẻ Việc giáo dục kĩ sống từ lớp nhỏ rút ngắn thời gian để trang bị cho em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để làm hành trang bước vào đời Chính vậy, thầy giáo tiểu học ln giữ vai trị vơ quan trọng Theo để làm tốt việc rèn KNS cho học si - Xác định rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh - Nắm vững đặc trưng phương pháp hình thức tổ chức dạy kĩ giao tiếp, ứng xử vào môn học hoạt động khác - Tập trung vào việc đầu tư sọan giảng, lồng ghép kĩ sống vào môn học - Ln tạo điều kiện để em bày tỏ, thể mình, tham gia tốt buổi hoạt động ngoại khóa trường, lớp - Điều quan trọng thầy giáo phải rèn cho tác phong sinh hoạt chuẩn mực, phải hết lòng thương u học sinh - Chịu khó gần gũi chuyện trị với học sinh, trả lời tất câu hỏi em, không la mắng; giải hợp lý, cơng với tình xảy em học sinh lớp… - Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn, quan tâm đồng đến tất đối tượng học sinh… - Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thường xuyên với cha mẹ em… V Về phía nhà trƣờng: Theo phương châm giáo dục là: "Học để biết, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" nên: - 26 Về phía phụ huynh : cần hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sống cho em, tạo chỗ dựa vững để trẻ chia sẻ, bày tỏ, phối kết hợp với nhà trường việc giáo dục rèn luyện cho em, theo dõi biểu trẻ để có giáo dục cho phù hợp sinh - Việc rèn luyện KNS cho học sinh xem chức năng, nhiệm vụ thường xuyên đội ngũ giáo viên từ nhiều năm Tuy nhiên, việc rèn luyện cho em học sinh thiếu biện pháp cụ thể Hưởng ứng vận động chủ đề năm học, qua buổi tập huấn việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh phòng giáo dục, trường thân cố gắng áp dụng kinh nghiệm, sáng tạo thêm phương pháp nhằm nâng cao nhiều kĩ sống tốt cho học sinh từ môi trường giáo dục nhà trường, giáo dục xây dựng cho em có lực tốt, lối sống lành mạnh để em tự lập, tự tin sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho em, gia đình xã hội 27 Tôi xin chân th Giao Lạc, ngày 10 tháng 01 năm 2015 Tác giả sáng kiến Bùi Thị Duyên 28 PHỤ LỤC: Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp 4) Các em thân mến! Các em vui lịng đánh dấu x vào trống trước ý mà em lựa chọn ghi ý trả lời ngắn nội dung sau: Em học lớp mấy? (Ghi rõ lớp ) Em học trường nào? (Ghi tên trường) Em nghe nói đến cụm từ “kĩ sống” chưa? a Đã nghe b Chưa nghe Em biết đến kĩ kiên định chưa? Theo em, kiên định là: a Luôn giữ vững suy nghĩ ý kiến trước dỗ dành, lơi kéo người khác b Chỉ làm theo nghĩ khơng cần lắng nghe người khác c Ln làm theo ý người xung quanh d Luôn muốn người phải làm theo ý e Lúc Em biết đến kĩ thể tự tin chưa? Theo em tự tin là: a Tự hài lịng với thân b Thấy lúc đúng, khơng cần quan tâm đến ý kiến người khác c Luôn thấy giỏi người khác d Tin vào điều nghĩ ln ln e Có niềm tin vào thân, hài lịng với thân mình, có niềm tin vào tương lai, ln thấy người có ích có đủ khả để hồn thành nhiệm vụ giao f Thấy làm việc Em học cậu bạn thân lớp đến rủ em chơi game, em làm gì? a Em nhận lời thân em thích chơi game b Em nhận lời thấy cậu bạn năn nỉ c Em cương từ chối mà khơng cần giải thích d Em lưỡng lự gọi điện thoại hỏi ý kiến ba mẹ e Em thẳng thắn góp ý cho bạn chơi game không tốt cương không 29 Trong họp tổ em để chọn bạn tham gia thi hùng biện trước lớp chủ đề Em yêu tổ quốc Việt Nam, em làm gì? a Em xung phong tham gia thi nghĩ khơng làm tốt b Em khơng tham gia ý kiến việc điều hành tổ trưởng c Nếu bạn đề nghị em tham gia, khơng thơi, tham gia d Chủ động đưa ý kiến bạn tìm người phù hợp để tham gia thi, em sẵn sàng giúp bạn chuẩn bị nội dung sẵn sàng tham gia thi bạn đồng ý e Em từ chối khơng tham gia đứng trước đơng người em run, sợ không làm tốt Em học kĩ sống đâu? (HS chọn nhiều câu trả lời) a Học trường thầy cô dạy b Học nhà cha mẹ, người lớn dạy c Tự học Theo em, có cần thiết phải học kĩ sống không? a Cần thiết b Chưa cần thiết c Không cần thiết Ở trường em GDKNS cho học sinh thường thực thông qua hình thức nào? a Thơng qua mơn học lớp b Thơng qua HĐNGLL trị chơi, thể dục thể thao, tham quan, thi văn nghệ, lao động cơng ích,… c Cả a b Theo em việc GDKNS cho học sinh lớp có cần phải phối hợp với lực lượng nhà trường khơng? a Có cần thiết b Khơng cần thiết 10 Để việc GDKNS cho học sinh lớp nhà trường đạt hiệu cao, em có đề nghị gì? Cảm ơn ý kiến em 30 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Nhằm giúp việc nâng cao hiệu công tác giáo dục kĩ sống (GDKNS) cho học sinh lớp trường tiểu học Giao Lạc Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ý kiến mà anh (chị) lựa cọn ghi câu trả lời ngắn nội dung sau: Anh chị nghe nói đến cụm từ “kĩ sống” chưa? a Đã nghe b Chưa nghe Theo anh chị, có cần thiết phải GDKNS cho học sinh không? a Cần thiết b Chưa cần thiết c Không cần thiết 3.Theo anh chị, nhà trường thầy cô giáo quan tâm đến việc GDKNS cho học sinh chưa? a Đã quan tâm mức b Đã quan tâm chưa thường xuyên c Chưa quan tâm Để công tác GDKNS cho học sinh nhà trường đạt hiệu cao, anh (chị) có đề nghị gì? …………………………………………………………………………… Cảm ơn ý kiến anh chị 31 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên trƣờng Tiểu học Giao Lạc) Nhằm đánh giá thực trạng giáo dục kĩ sống (GDKNS) cho học sinh trường tiểu học; để từ đề xuất số biện pháp GDKNS cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ý kiến mà thầy cô lựa chọn ghi câu trả lời ngắn nội dung sau: Theo thầy (cô), kĩ sống? a KNS kĩ quan trọng sống mà người có q trình trưởng thành đọc, đếm kĩ năng, kĩ thuật thực hành… b KNS kĩ tâm lí xã hội, khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống c Cả a b Theo thầy (cơ), có cần thiết phải GDKNS cho học sinh không? a Cần thiết b Chưa cần thiết c Không cần thiết GD KNS cho học sinh trường trách nhiệm của: a Giáo viên chủ nhiệm b Giáo viên mơn c Cán Đồn Đội d Hội đồng sư phạm Các thầy (cô) thường quan tâm giáo dục kĩ (KN) cho học sinh số KNS sau: KN tự nhận thức KN xác định giá trị KN kiểm soát cảm xúc KN ứng phó với căng thẳng KN tìm kiếm hỗ trợ KN thể tự tin KN hợp tác KN tư phê phán KN tư sáng tạo KN định KN giải vấn đề KN kiên định 32 KN giao tiếp KN đảm nhận trách nhiệm KN lắng nghê tích cực KN đặt mục tiêu KN thể cảm thơng KN quản lí thời gian KN thương lượng KN tìm kiếm xử lí thông tin KN giải mâu thuẫn Trong trình GDKNS cho học sinh, phương pháp (PP) dạy học thầy (cô) thấy phát huy hiệu dễ sử dụng nhất? PP làm việc theo nhóm PP đóng vai PP trị chơi PP nghiên cứu tình PP giải vấn đề PP dạy học theo dự án PP tham gia PP trải nghiệm Các thầy (cô) thực GDKNS cho học sinh thông qua hình thức nào? a Tích hợp qua dạy lớp b Thông qua HĐNGLL c Thông qua lực lượng ngồi nhà trường Trong mơn học hoạt động sau, theo thầy (cô) mơn học hoạt động có ưu việc tích hợp GDKNS cho học sinh? Đạo đức Kĩ thuật Tiếng Việt Mĩ thuật Lịch sử Địa lí Âm nhạc Khoa học HĐNGLL Tốn Hoạt động Đồn, Đội, Sao Nhi đồng Thầy (cô) quan tâm thường xuyên đến việc GDKNS cho học sinh chưa? a Đã quan tâm thường xuyên b Đã quan tâm chưa thường xuyên c Chưa quan tâm Khi GDKNS cho học sinh, thầy (cơ) gặp khó khăn gì? 33 a Khó khăn sở vật chất b Khó khăn phương tiện, thiết bị dạy học c Khó khăn tài liệu tham khảo d Hạn chế thời gian e Hạn chế kinh phí g Khó khăn từ thân giáo viên h Khó khăn từ học sinh i Khó khăn từ phụ huynh học sinh k Khó khăn khác (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 10 Để công tác GDKNS cho học sinh nhà trường đạt hiệu cao hơn, thầy (cô) có đề nghị gì? Trân trọng cảm ơn ý kiến thầy cô! 34 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ Họ tên học sinh: ……………………………………………… Lớp: ……… Trường: …………………………………………… Đánh dấu x vào ô trống trƣớc ý em cho hợp lí (có thể chọn nhiều ý): Theo em, người có kĩ hợp tác người: a Biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc tích cực với thành viên khác nhóm b Biết tơn trọng định chung nhóm c Biết làm hết cơng việc nhóm mà khơng cần trao đổi hay giúp đỡ thành viên khác nhóm d Biết vui vẻ, hịa nhã tơn trọng người q trình làm việc e Biết đồn kết, cảm thông chia sẻ với thành viên khác nhóm g Biết phối hợp người làm việc không chịu trách nhiệm sản phẩm chung nhóm h Biết lắng nghe, xem xét tơn trọng ý kiến người nhóm i Biết nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ không cần hỗ trợ, giúp đỡ người khác k Biết phát huy hết khả để người hồn thành cơng việc chung l Biết nhóm vượt qua khó khăn để hồn thành cơng việc chung 35 CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trường Tiểu học Giao Lạc xác nhận: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp giáo viên rèn kĩ sống cho học sinh lớp tác giả Bùi Thị Duyên xếp loại xuất sắc cấp trường đủ điều kiện dự thi Bùi Thị Duyên cấp huyện PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIAO THUỶ Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Giao Thuỷ xác nhận: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp giáo viên rèn kĩ sống cho học sinh lớp tác giả Bùi Thị Duyên xếp loại xuất sắc cấp huyện, đủ điều kiện dự thi cấp tỉnh TRƢỞNG PHÒNG Mai Tiến Dũng 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trƣờng Tiểu học Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội 2007 Giáo dục kĩ sống học sinh Tiểu học Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội 200 Giáo dục kĩ sống học sinh lớp Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội 200 Bộ Sách giáo khoa lớp Nhà xuất Giáo dục Bộ Sách thiết kế lớp Nhà xuất Giáo dục Luật Giáo dục Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội 2005 Tổ chức hoạt động giáo dục Nhà xuất Giáo dục – Hà Nội 1995 37 ... tình sống Xác định tầm quan trọng tơi cố gắng nghiên cứu thực đề tài MỘT SỐ RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 4A phụ trách, nhằm mong muốn trang bị cho em kĩ cần... nhiều biện pháp rèn ể thực tốt việc rèn luyện kĩ sống, đem lại kết cao nhận thấy cần phải áp dụng số biện pháp sau: : Giáo viên cần hiểu khái niệm ? ?Kĩ sống? ??: Có nhiều quan niệm kĩ sống Theo tôi, kĩ. .. luyện KNS cho học sinh Và đặc biệt này, – Đánh giá học sinh Tiểu học , phẩm chất việc giáo dục kĩ sống trở lên cần thiết hết Năm học 20 14- 2015, Trường Tiểu học lớp với tổng số 8 04 học sinh Trường

Ngày đăng: 13/03/2016, 00:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan