Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương Cacbon – Silic Hóa học 11 trung học phổ thông: Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 601401
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG CACBON - SILIC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG CACBON - SILIC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hồi HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Vũ Thị Thu Hồi nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, khoa Sư phạm trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu, giúp tơi có hội nâng cao trình độ lĩnh vực Hóa học Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Tiền Phong trường THPT Quang Minh thuộc huyện Mê Linh – thành phố Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tiến hành thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Đào Hồng Hạnh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học CNTT Cơng nghệ thơng tin CT Chương trình CTCT Công thức cấu tạo dd Dung dịch DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra đánh giá NLTh.NHH Năng lực thực nghiệm hóa học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giáo dục PTDH Phương tiện dạy học PTHH Phương trình hóa học PƯHH Phản ứng hóa học SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm Th.N Thực nghiệm TNHH Thí nghiệm hóa học TNGV Thí nghiệm giáo viên TNHS Thí nghiệm học sinh Th.NSP Thực nghiệm sư phạm TNTH Thí nghiệm thực hành ii iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm chung lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Các lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học hóa học 1.2.4 Các lực đặc thù môn học cần hình thành cho học sinh trung học phổ thơng dạy học hóa học 1.3 Phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học hóa học trường trung học phổ thơng 1.3.1 Khái niệm lực thực nghiệm hóa học 1.3.2 Cấu trúc lực thực nghiệm hóa học 1.3.3 Biểu lực thực nghiệm hóa học 1.3.4 Biện pháp phát triển lực thực nghiệm hóa học 10 1.3.5 Đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 10 1.4 Một số phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực phối hợp với sử dụng thí nghiệm hóa hoc để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 14 1.4.1 Phương pháp dạy học hợp tác 14 1.4.2 Phương pháp dạy học giải vấn đề 15 1.4.3 Phương pháp dạy học theo góc 16 iii 1.4.4 Phương pháp sử dụng thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực 17 1.4.5 Bài tập hóa học phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 22 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm hóa học phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học hóa học số trường THPT thuộc Hà Nội tỉnh Bắc Ninh23 1.5.1 Mục đích đối tượng điều tra 23 1.5.2 Phương pháp tiến hành điều tra 24 1.5.3 Kết điều tra 24 1.5.4 Đánh giá kết điều tra 24 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG CACBON – SILIC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 30 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương Cacbon – Silic hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông 30 2.1.1 Đặc điểm vị trí chương Cacbon - Silic hóa học lớp 11 THPT 30 2.1.2 Mục tiêu chương Cacbon - Silic hóa học lớp 11 THPT 30 2.1.3 Nội dung kiến thức chương Cacbon - Silic hóa học lớp 11 THPT 31 2.1.4 Những điểm cần ý nội dung phương pháp dạy học chương Cacbon Silic hóa học 11 THPT 32 2.2 Tuyển chọn nội dung thí nghiệm xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 34 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 34 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 35 2.2.3 Hệ thống thí nghiệm chương Cacbon – Silic Hóa học lớp 11 THPT 36 2.3 Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm hóa học để phát triển lực thực hành cho học sinh thông qua dạy học chương Cacbon - Silic Hóa học 11 50 2.3.1 Quy trình sử dụng hệ thống thí nghiệm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông 50 2.3.2 Một số biện pháp phát triển lực thực nghiệm hóa học cho HS 52 2.3.3 Thiết kế số giáo án minh họa 73 iv 2.4 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá lực thực nghiệm hóa học 86 2.4.1 Thiết cơng cụ kiểm tra, đánh giá lực thực nghiệm hóa học 86 2.4.2 Thiết kế đề kiểm tra 92 Tiểu kết chương 92 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 94 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 94 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 94 3.3.1 Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 94 3.3.2.Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 95 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 95 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 96 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 96 3.5.2 Kết đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học giáo viên tự đánh giá học sinh 98 3.5.3 Kết kiểm tra 99 3.5.4 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 99 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 104 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống thí nghiệm chương Cacbon – Silic Hóa học 11 THPT 37 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá NL Th.NHH HS DHHH dành cho GV HS tự đánh giá 86 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá NL Th.NHH HS DHHH dành cho GV HS tự đánh giá thông qua TN chứng minh tính khử cacbon tác dụng với đồng (II) oxit 89 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 94 Bảng 3.2 Bài dạy thực nghiệm sư phạm kiểm tra đánh giá 95 Bảng 3.3 Kết đánh giá qua bảng kiểm quan sát lực thực nghiệm hóa học 98 Bảng 3.4 Kết kiểm tra (KT) 99 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết kiểm tra 100 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất số % học sinh đạt điểm Xi 100 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất lũy tích số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 100 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập học sinh 101 Bảng 3.9 Giá trị tham số đặc trưng 103 vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá việc phát triển NL Th.NHH cho HS trường THPT 24 Hình 1.2 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá NL Th.NHH cho HS trường THPT 24 Hình 1.3 Biểu đồ tỉ lệ lợi ích việc phát triển NL Th.NHH cho HS trường THPT24 Hình 1.4 Biểu đồ tỉ lệ biểu NL Th.NHH cho HS trường THPT 25 Hình 1.5 Biểu đồ tỉ lệ khó khăn việc phát triển NL Th.NHH cho HS 25 Hình 1.6 Biểu đồ tỉ lệ giải pháp để hình thành phát triển NL Th.NHH cho HS 25 Hình 1.7 Biểu đồ tỉ lệ biểu học Hóa học có sử dụng TN 26 Hình 1.8 Biểu đồ tỉ lệ mức độ quan trọng NL Th.NHH học Hóa học 26 Hình 1.9 Biểu đồ tỉ lệ mức độ HS tham gia tiến hành TN hóa học 26 Hình 1.10 Biểu đồ tỉ lệ mức độ thay đổi HS sau tiến hành TNHH 27 Hình 1.11 Biểu đồ tỉ lệ HS làm TNHH gìờ học 27 Hình 1.12 Biểu đồ tỉ lệ HS thích dạng tập Th.NHH theo định hướng phát triển NL Th.NHH 27 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 101 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 102 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 102 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh (bài kiểm tra số 1) 102 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh (bài kiểm tra số 2) 103 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh (bài kiểm tra số 3) 103 Hình 3.7 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra lớp Th.N 103 Hình 3.8 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra lớp ĐC 104 vii PHỤ LỤC SỐ PHIẾU HỎI Ý KIÊN CỦA HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá HS Mong e vui lòng trả lời câu hỏi sau) Họ tên :…………………… Lớp 11 Trường THPT Em điền dấu (X) vào vng mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu1: Em có thích học Hóa học có sử dụng TN hóa học khơng? Mức độ Ý kiến Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Em có suy nghĩ mức độ quan trọng NL Th.NHH học Hóa học? Mức độ Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Ít Quan trọng Không quan trọng Câu 3: Khi tiến hành TN hóa học, em tham gia hoạt động sau mức độ nào? Tiến hành hoạt động Rất Thường Thỉnh Chưa thường xuyên thoảng bao xuyên Tìm hiểu TN qua nguồn thông tin( SGK, mạng internet, sách báo, thực tiễn sống) Lập kế hoạch tiến hành TN nhà ( lấy dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành TN, ý để TN thành công, cách cải tiến TN) Quan sát, lựa chọn dụng cụ hóa chất trước tiến hành TN Tiến hành TN theo kế hoạch chuẩn bị 110 Quan sát, ghi chép, giải thích, viết PTHH tượng xảy Nêu nhận xét rút kết luận Suy nghĩ cách cải tiến TN thành công Chỉ quan sát bạn làm TN Câu 4: Khi gặp TN hóa học khó, em tiến hành biện pháp mức độ nào sau đây? Tiến hành biện pháp Rất thường Thường Thỉnh Chưa xuyên xuyên thoảng Suy nghĩ, mày mị tìm lời giải Hỏi trực tiếp GV tìm lời giải Thảo luận với bạn bè tìm lời giải Bỏ qua để làm TN dễ Bỏ qua TN dễ Câu 5: Sau làm TN hóa học em thấy NL Th.NHH có tiến không? Mức độ thay đổi nào? Mức độ Ý kiến Có tiến rõ rệt Có tiến mà Khơng tiến Câu 6: Em có thường xun làm TN hóa học gìờ học hóa học lớp khơng? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 7: Khi tham gia thực hành theo nhóm học hóa lớp em có tham gia tích cực hiệu khơng? Mức độ Ý kiến Tích cực, hiệu Tích cực, chưa hiệu Chưa tích cực 111 Câu 8: Em có thường xun suy nghĩ cách cải tiến TN thành công sau tiến hành TN hay không? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 9: Em có thích dạng tập TN hóa học theo định hướng phát triển NL Th.NHH khơng? Mức độ Ý kiến Không hứng thú, thời gian, khơng hiệu cho vịêc học tập hóa học Bình thường, không thấy khác biệt so với cách học khác Hứng thú, hiểu tốt hơn, có hiệu việc học tập hóa học Câu 10: Trong kiểm tra, thầy có sử dụng tập TN hóa học theo định hướng phát triển NL Th.NHH học không? Mức độ Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Cảm ơn em đóng góp ý kiến 112 PHỤ LỤC 02 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến đánh dấu (X) vào nội dung mà thầy cô lựa chọn Câu 1: Thầy cô nhận thấy việc phát triển NL Th.NHH cho HS có tầm quan trọng dạy học hóa học trường phổ thơng? Mức độ Ý kiến Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Theo thầy cô, NL Th.NHH HS thầy cô dạy đạt mức độ nào? Mức độ Ý kiên Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu 3: Theo thầy cô, phát triển NL Th.NHH đem lại lợi ích cho HS? Những lợi ích Ý kiến Gây hứng thú học tập cho HS Nâng cao tính tích cực, tự lực sáng tạo học tập HS HS có phương pháp học tập (PP THHH) nên khắc sâu học HS biết ứng dụng thực tiễn sống hàng ngày Những lợi ích khác Câu 4: Để phát triển NL Th.NHH cho HS sử dụng biện pháp mức độ hiệu biện pháp đó? Biện pháp Rất hiệu Sử dụng PPDH thuyết trình Sử dụng PPDH giải vấn đề Sử dụng PPDH sử dụng đa phương tiện Sử dụng PPDH bàn tay nặn bột Sử dụng PPDH hợp tác 113 Hiệu Khơng hiệu Sử dung PPDH góc Sử dụng tập TN hóa học định hướng phát triển NL thực hành Sử dụng phương pháp đàm thoại Sử dụng TNHH Câu 5: Theo thầy cô, NL Th.NHH HS thể mức độ nào? Biểu Tốt Khá Kém Xác định mục tiêu TN Lựa chọn dụng cụ, hóa chất Dự đốn tượng TN Tiến hành TN thành công Quan sát, nêu tượng TN Giải thích tượng TN, viết PTHH Rút nhận xét, kết luận Đề xuất cách cải tiến TN thành cơng Câu 6: Theo thầy cơ, lí mà việc phát triển NL Th.NHH cho HS gặp khó khăn? Lý Ý kiến GV chưa nắm rõ nội dung, yêu cầu vấn đề phát triển NL Th.NHH cho HS Thời gian bị hạn chế HS chưa chủ động tích cực chưa hứng thú học tập GV chưa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực Chưa có sách hệ thống TNHH định hướng phát triển NL Th.NHH cho HS Vì lý khác Câu 7: Theo thầy cô, dạng TNHH thường sử dụng dạy học hóa học? Dạng TNHH Ý kiến TNHH HS biểu diễn TNHH GV biểu diễn TNHH mô Câu 8: Theo thầy cô, việc phát triển NL Th.NHH cho HS học nào? TNHH Ý kiến 114 Nghiên cứu Luyện tập thực hành Dùng TNHH xây dựng tập TN hóa học Câu 9: Theo thầy cơ, để hình thành phát triển NL Th.NHH cho HS cần có giải pháp nào? Giải pháp Ý kiến GV phải tích cực bồi dưỡng chun mơn (đặc biệt NL Th.NHH) Phân bố lại chương trình (tăng số tiết thực hành) Trang bị đầy đủ sở vật chất ( hóa chất, dụng cụ, thiết bị khác) Cải tiến TN thành công Kiểm tra đánh giá cần tăng nội dung đánh giá NL Th.NHH Tổ chức thi thực hành cho HS, GV Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! PHỤ LỤC 03: CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đ ề kiểm tra trăc nghiệm khách quan 15 phút số I Ma trận đề Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Cacbon Hợp chất cacbon câu (2đ) Thông hiểu Vận dụng câu (1đ) câu (1đ) câu (2đ) 2câu (2đ) Vận dụng cao câu (2đ) II Nội dung đề kiểm tra TRƢỜNG THPT BÀI KIỂM TRA HÓA 11 Năm học 2016 – 2017 Thời gian: 15 phút Hãy chọn chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi xét khí cacbon đioxit, điều khẳng định sau sai? A Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí B Chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính C Chất khí khơng độc, khơng trì sống 115 D Chất khí dùng để chữa cháy, đám cháy kim loại Câu 2: Thứ tự thuốc thử để nhận biết khí CO, CO2, SO2 A dd Br2 Ca(OH)2 B dd Br2 NaOH C dd Ca(OH)2 bột CuO D dd Ca(OH)2 Br2 Câu 3: Để điều chế CO2 phịng thí nghiệm, người ta tiến hành sau A Cho dd HCl vào bột đá vôi B Cho dd H2SO4 lỗng vào bột đá vơi C Nung đá vơi nhiệt độ cao D Sục khí CO bột CuO nung nóng Câu 4: Trong phịng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO2 từ CaCO3 dung dịch HCl (dùng bình kíp), khí CO2 thu cịn bị lẫn khí hidro clorua nước Để thu CO2 tinh khiết người ta cho sản phẩm qua dung dịch sau đây: A NaOH H2SO4 đặc B H2SO4 đặc NaHCO3 C NaHCO3 H2SO4 đặc D H2SO4 đặc NaOH Câu 5: Cho phát biểu sau: (1) Khí cacbonic tồn trạng thái khí, lỏng, rắn, loại khí phổ biến tự nhiên, sản phẩm trình cháy, hơ hấp (2) Dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại (3) Khí CO2 sử dụng nhiều ngành sản xuất nước giải khát bia rượu tan tốt nước (4) Khí CO2 nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính (5) Trong cơng nghiệp khí CO2 điều chế từ khí sinh lên men rượu bia, phân hủy chất béo, từ khí thu sản xuất hóa chất Số phát biểu A.(1), (2), (5) B.(1), (3), (5) C (2), (3),(4) D (1), (4), (5) Câu 6: Khi cho khí CO qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 MgO, sau phản ứng chất rắn thu A Al Cu B Cu, Fe, Al2O3 , MgO C Cu, Al Mg D.Cu, Fe, Al, MgO Câu 7: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) qua 200ml dd Ca(OH)2 0,75M Sau phản ứng thu m(g) kết tủa Giá trị m A 5gam B 10gam C 15gam 116 D 20gam Câu 8: Quan sát hình ảnh mơ tả thí nghiệm chứng minh tính khử cacbon Hiện tượng thí nghiệm xảy cho mẩu giấy quỳ vào ống nghiệm đựng dd Ca(OH)2 đun nóng A Giấy quỳ khơng chuyển màu B Giấy quỳ chuyển từ màu xanh sang không màu C Giấy quỳ chuyển từ hồng sang không màu D Giấy quỳ chuyển tù không màu sang màu hồng Câu 9: Than hoạt tính sử dụng mặt nạ phịng độc nhờ tính chất A khơng tan nước B Hấp thụ chất khí, mùi C phi kim yếu D Oxi hóa mạnh Câu 10: Cho phản ứng sau: (1) B CaO + khí A (2) Khí A + Ca(OH)2 B + H2O (3) Khí A + Ca(OH)2 C Biết khí A hợp chất cacbon Các chất A, B, C A CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 B CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 C CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 D CO, Ca(HCO3)2, CaCO3 Đáp án đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 15 phút số Câu 10 Đáp án D A A D D B B C B A Đ ề kiểm tra trăc nghiệm khách quan 15 phút số I Ma trận đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cacbon hợp chất cacbon câu (1đ) câu (2đ) câu (1đ) câu (1đ) Silic hợp chất silic câu (1đ) câu (1đ) 2câu (2đ) câu (1đ) II Nội dung đề kiểm tra TRƢỜNG THPT BÀI KIỂM TRA HÓA 11 Năm học 2016 – 2017 Thời gian: 15 phút 117 Hãy chọn chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi sục khí CO2 vào cặp chất thu kết tủa? A Ca(OH)2, NaOH B Ca(OH)2, Ba(OH)2 C Ba(OH)2, KOH D Ba(OH)2, NaOH Câu 2: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng sau đây: A SiO2 + 2Mg 2MgO + Si B SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O C SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O D SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2 Câu 3: Có muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 CaCO3 Chọn hố chất thích hợp để nhận biết chất A.Quỳ tím B Phenolphtalein C Nước quỳ tím D HCl quỳ tím Câu 4: Các loại nước khơng khác nước đường có khác có thêm khí CO2 Ở nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hịa tan vào nước Sau nạp vào bình đóng kín lại thu nước Trong phát biểu sau: (1) Khi mở nắp áp suất bên ngồi thấp nên CO2 bay vào khơng khí (2) Khi uống nước vào dày, dày ruột hấp thụ hết CO2 (3) Ở dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng ngồi mang bớt lượng nhiệt thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ (4) CO2 có khả kích thich nhẹ thành dày tăng cường việc tiết dịch vị, giúp cho việc tiêu hóa Phát biểu A (1), (2), (3) B (1), (2), (4) C (1), (3), (4) D (2), (3), (4) Câu 5: Silic phản ứng với dãy chất sau đây: A CuSO4, SiO2, H2SO4 (l) B F2, Mg, NaOH C HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH D Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Câu 6: Cho hình vẽ dụng cụ thí nghiệm Hiện tượng thí nghiệm xảy A tạo kết tủa màu vàng B tạo dung dịch màu vàng C tạo kết tủa trắng keo D tạo dung dịch suốt Câu 7: Na2SiO3 điều chế cách nấu nóng chảy NaOH rắn với cát Cứ 50kg cát khô sản xuất 97,6kg Na2SiO3 Hàm lượng SiO2 cát A 9,6% B 69% C 6,9% 118 D 96% Câu 8: Cho 0,6mol CO2 vào 250ml dd Ba(OH)2 x mol/l thu 78,8g kết tủa Loại bot kết tủa, đun nóng nước lọc thu m gam kết tủa Giá trị x m A B 19,7 C 39,4 D 10 Câu 9: CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên CO2 không dùng để dập tắt đám cháy sau đây? A Đám cháy xăng dầu B Đám cháy magiê nhôm C Đám cháy nhà cửa, quần áo D Đám cháy khí ga Câu 10: Thủy tinh chịu lực có thành phần theo khối lượng oxit sau: 13% Na2O; 11,7%CaO 75,3% SiO2 Thành phần loại thủy tinh biểu diễn dạng công thức nào? A 2Na2O.CaO.6SiO2 B Na2O.CaO.SiO2 C Na2O.6CaO.SiO2 D Na2O.CaO.6SiO2 Đáp án đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 15 phút số Câu 10 Đáp án B C C D B C A C B D Đề kiểm tra 45 phút I Mục tiêu Kiến thức Kiểm tra kiến thức học chương: - Cacbon, silic hợp chất chúng - Kiến thức liên quan đến TN, thực tế đời sống Kĩ - Kiểm tra, đánh giá kĩ qua chương Cacbon – Silic - Viết PTHH minh họa.cho PƯHH xảy - Giải toán liên quan đến cacbon – silic hợp chất chúng - Giải thích số tượng tự nhiên, tượng thực tế đời sống Năng lực hình thành - NL Th.NHH - NL vận dụng khái quát hóa kiến thức - NL vận dụng kiến thức hóa học vào sống - NL tính tốn hóa học II Nội dung kiểm tra 119 - Cấu tạo, TCVL, TCHH, ứng dụng, điều chế cacbon, silic - Tính chất, ứng dụng, điều chế hợp chất cacbon, hợp chất silic - Kiến thức liên quan đến TNHH chương cacbon – silic - Kiến thức thực tiễn đời sống III Ma trận đề Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tr.N Tr.N Tr.N TL TL Cacbon hợp câu câu câu chất cacbon (1đ) (1đ) (1,5đ) câu câu câu (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Silic hợp chất silic Kiến thức liên quan đến TL Vận dụng mức cao Tr N TL 1đ 1đ 0,5đ 1đ 1đ 0,5đ thí nghiệm thực hành Kiến thức liên quan đến thực tiễn IV Nội dung kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn đáp án câu hỏi sau Câu 1: Nước đá khơ (hay cịn gọi tuyết cacbonic) điều chế từ khí CO2 CO2 hóa lỏng Đây tác nhân lạnh thể rắn cung cấp lạnh Nước đá khô biến đổi trạng thái từ A đá khô thăng hoa thành hơi, không qua trạng thái lỏng B đá khô chuyển trạng thái lỏng C đá khô chuyển trang thái lỏng chuyển trạng thái D Đá khô chuyển trạng thái lỏng chuyển trạng thái rắn Câu 2: Cho 7g hổn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy V lít khí (đkc) Dung dịch cô cạn thu 9,2g muối khan.Giá trị V 120 A 4,48 lít B 3,48 lít C 4,84 lí D 8,43 lít Câu 3: Quan sát thí nghiệm mơ tả hình vẽ trên, cho biết thứ tự chất X, Y, Z tương ứng A CO2, CuO, CO B CO, Al2O3, CO2 C CO2, Al2O3, CO D CO, CuO, CO2 Câu 4: Người ta thường dùng cát ( SiO2) làm khuôn đúc kim loại Để làm hoàn toàn hạt cát bám bề mặt vật dụng làm kim loại dùng dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl C Dung dịch HF B Dung dịch NaOH loãng D Dung dịch H2SO4 Câu 5: Khi nấu cơm không may bị khê người ta thường cho vào nồi cơm mẩu than củi A Than củi cứng, khả hấp phụ tốt làm cho cơm đỡ mùi khê B Than củi mềm, xốp, khả hấp phụ C Than củi có cấu trúc tứ diện, khả hấp phụ D Than củi mềm, xốp, khả hấp phụ tốt làm cho cơm đỡ mùi khê Câu 6: Kim cương than chì dạng: A đồng hình cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Câu 7: Cacbon silic có tính chất sau giống : A Đều phản ứng với NaOH B Có tính khử tính oxi hóa C Có tính khử mạnh D Có tính oxi hóa mạnh Câu 8: Cho 16g hỗn hợp silic than tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thấy 11,2 lít khí đktc Thành phần phần trăm khối lượng cacbon hỗn hợp ban đầu A 65,52% B 56,52% C 56,25% D 65,25% Câu 9: Cho chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 Chỉ dùng thêm cặp chất để nhận biết A H2O CO2 B H2O NaOH C H2O HCl D H2O BaCl2 Câu 10: Hỗn hợp X gồm sắt oxit sắt có khối lượng 5,92g Cho khí CO dư qua hỗn hợp X đun nóng Khí sinh sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư 9g kết tủa Khối lượng sắt thu 121 A 4,48g B 3,48g C 4,84g D 5,48g Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu (2 điểm): Ngất xỉu hàng loạt Big C hàng nghìn xe máy nổ Ngày 14/3/2015, Big C The Garden có khoảng 4000 người tham dự kiện, tăng gấp lần so với ngày thường Khi kết thúc kiện, hàng nghìn người nổ máy xe tầng hầm Lượng khí thải hàng nghìn xe bị hút lên thang gây ngạt khí làm cho hàng loạt nhân viên khách hàng siêu thị bị choáng ngất xỉu Theo Giáo sư Nguyễn Văn Khôi – Viện Hóa học Việt Nam, khí thải ơtơ, xe máy loại khí mà tiếp xúc với nhiều gây ngộ độc nhanh Đây cho nguyên nhân khiến hàng chục người ngộ độc khu mua sắm Big C The Garden (Trích báo trang http://news.zing.vn/ngat-khi-co-the-gay-tu-vong-khong-kip-trotay-post521000.html) Hãy đọc đoạn thơng tin trả lời câu hỏi sau: Theo em, loại khí gây cho hàng chục người ngộ độc khu mua sắm Big C The Garden? Vì tiếp xúc q nhiều với khí bị chống ngất xỉu dẫn đến tử vong? Ngoài nguyên nhân gây việc trên, cịn có ngun nhân có nguy gây ngộ độc khí đời sống? Em đưa khuyến cáo để người phòng tránh nguy này? sCâu 2: (3 điểm) Quan sát hình vẽ dụng cụ dùng để điều chế thử tính chất chất khí X Thí nghiệm điều chế thử tính chất chất khí X a Khí qua ống dẫn (1) khí qua ống dẫn (2) khí gì? b Vai trị dung dịch NaHCO3 bão hịa thí nghiệm gì? Có thể thay dung dịch NaHCO3 dung dịch khác nữa? c Sau khí qua ống dẫn (2) vào ống nghiệm chứa 1ml nước mẩu giấy quỳ tím có tượng xảy ra? Giải thích tượng xảy ra? d Nếu đem ống nghiệm đun nóng có tượng gì? Giải thích tượng xảy ra? e Có thể dùng thay axit HCl axit H2SO4 để điều chế khí (2) khơng? Đáp án đề kiểm tra 45 phút 1.Trắc nghiệm: (5 điểm) 122 Mỗi câu làm 0.5 điểm Câu Đáp án A A Tự luận: (5 điểm) D C D C B C C 10 A Câu 1: (2 điểm) Câu hỏi 1: - Loại khí gây cho hàng chục người ngộ độc khu mua sắm Big C The Garden cacbon monoxit (CO) (0.5đ) - Cacbon monoxit (CO): Loại khí độc, làm giảm q trình chuyển oxi đến tế bào máu (CO kết hợp với hemoglobin Hb máu tạo HbCO gây thiếu máu dội) (0.5đ) Câu hỏi 2: - Các trường hợp gây tình trạng ngộ độc khí CO phịng kín: + Đốt than sưởi phịng kín, thiếu khí sinh khí độc CO nguyên nhân gây ngộ độc + Các loại máy nổ xe máy, xe ô tô, máy phát điện hoạt động thải khí CO sinh từ khí thải động Đã có nhiều trường hợp tử vong nổ máy phát điện nhà, nổ máy ô tô nhà + Hoa, xanh phịng kín đêm hấp thu O2 thải CO2 Chất đầy hoa phịng ngủ khiến bạn tử vong thiếu dưỡng khí (0.5đ) - Khuyến cáo cách phịng chống ngạt khí CO + Khơng để xe xe máy nổ máy gara, nhà mở cửa + Không đặt máy phát điện nhà, hay gầm sàn nhà Nên nhớ dù mở cửa cửa sổ dùng quạt khơng ngăn ngừa khí CO tích tụ nhà Máy phát điện phải để cách xa cửa sổ cửa mở + Không đốt than, củi, không ủ bếp than nhà, lều, xe đóng kín cửa + Khơng dùng khí đốt, lị nướng máy sấy để sưởi ấm + Không sử dụng thiết bị đốt khí gas khơng có thơng phịng kín phòng ngủ + Định kỳ kiểm tra thiết bị an tồn bếp gas, lị sưởi (0.5đ) Câu 2: (3 điểm) Khí qua ống (1) hỗn hợp CO2 HCl Ống (2) CO2 (0.5đ) a Vai trò NaHCO3 để làm khí CO2 Khí CO2 sinh thí nghiệm thường lẫn khí HCl nên để loại bỏ khí HCl khỏi hỗn hợp người ta thường dùng NaHCO3 bão hịa Có thể thay Na2CO3 bão hịa (0.5đ) b Sau khí qua ống dẫn (2) vào ống nghiệm có chứa 1ml nước giấy quỳ giấy quỳ chuyển sang màu hồng tạo môi trường axit yếu 123 PTHH CO2 + H2O ⇌ H2CO3 (0.75đ) c Khi đun nóng ống nghiệm, giấy quỳ màu Do phản ứng nghịch xảy tạo CO2 PTHH H2CO3 ⇌ CO2 + H2O (0.75đ) d Khơng nên thay axit HCl axit H2SO4 Vì sản phẩm tạo CaSO4 tan, bám lấy CaCO3 ngăn cản tiếp xúc CaCO3 với dung dịch PTHH CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O 124 (0.5đ)