Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THU HÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ NGỌC KHANH HÀ NỘI - 2012 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục – Đào tạo ĐTB Điểm trung bình HS Học sinh TLH Tâm lý học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 1 2 2 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề stress stress giảng viên đại học 1.1.1 Những nghiên cứu stress nước 1.1.2 Những nghiên cứu stress nước 13 1.2 Khái niệm stress vấn đề lý luận 17 1.2.1 Định nghĩa stress 17 1.2.2 Định nghĩa stress học tập 21 1.2.3 Phân loại stress 22 1.2.4 Các biểu mức độ stress 26 1.2.5 Những yếu tố có liên quan đến stress học tập học sinh tiểu học 33 1.2.6 Khả kỹ thuật ứng phó với stress 36 1.3 Khái niệm học sinh tiểu học đặc điểm tâm lý lứa tuổi 40 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Stress học sinh tiểu học trình học tập 50 3.1.1 Tỷ lệ mắc stress học sinh tiểu học 50 3.1.2 Những biểu lâm sàng học sinh mắc stress học tập 55 3.1.3 Cách ứng phó với stress học sinh tiểu học 61 3.2 Những nhân tố liên quan đến mức độ stress học sinh tiểu học 68 3.2.1 Áp lực học tập stress học sinh 69 3.2.2 Phương pháp sư phạm giáo viên 70 3.2.3 Môi trường sư phạm nhà trường 71 3.2.4 Phương pháp giáo dục mơi trường gia đình tình trạng stress học sinh tiểu học 73 3.3 Ảnh hưởng stress tới mặt hoạt động học sinh tiểu học 76 3.3.1 Mối quan hệ stress kết học tập 76 3.3.2 Mối quan hệ stress với sức khỏe thể chất học sinh tiểu học 78 3.3.3 Mối quan hệ stress với sức khỏe tinh thần học sinh tiểu học 79 3.3.4 Ảnh hưởng stress với mối quan hệ bạn bè 81 3.3.5 Ảnh hưởng stress với mối quan hệ với thầy cô giáo 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên bảng Trang Bảng 2.1 Độ tin cậy Bảng hỏi dành cho HS (điều tra 46 Trường tiểu học Đồng Nhân, Hà Nội) Bảng 2.2 Một số thông tin chung khách thể điều tra (học 47 sinh lớp 4,5 bậc tiểu học) 52 Bảng 3.1 Mức độ stress học sinh (theo địa bàn nghiên cứu) 53 Bảng 3.2 Mức độ stress học sinh (Phân theo giới tính) 54 Bảng 3.3 Mức độ stress học sinh (phân theo kết học tập) Bảng 3.4 Biểu mặt tâm sinh lý thường gặp học sinh 56 mắc stress Bảng 3.5 Thời điểm học sinh tiểu học thường gặp trạng 57 thái stress Bảng 3.6 Những biểu lâm sàng học sinh gặp 59 stress thời điểm Bảng 3.7 Quan hệ mức độ stress cách ứng phó tích cực 62 học sinh Bảng 3.8 Các hành vi ứng phó stress tích cực học sinh tiểu 63 học Bảng 3.9 Quan hệ mức độ stress cách ứng phó tiêu cực 65 học sinh 66 Bảng 3.10.1 Cách ứng phó học sinh trước stress 67 Bảng 3.10.2 Cách ứng phó học sinh trước stress (tiếp) Bảng 3.11 Mối liên quan môi trường sư phạm trạng 72 thái stress học sinh Bảng 3.12.Mối liên quan môi trường sư phạm trạng 73 thái stress học sinh Bảng 3.13 Mối quan hệ yếu tố liên quan đến tình 75 trạng stress học sinh tiểu học 77 Bảng 3.14 Mức độ stress học sinh kết học tập 78 Bảng 3.15 Mức độ stress học sinh tình trạng sức khỏe 19 Bảng 3.16 Mối quan hệ mức độ stress trạng thái tinh 80 thần học sinh tiểu học 20 Bảng 3.17 Mối quan hệ mức độ stress mối quan hệ với 82 bạn bè học sinh tiểu học 21 Bảng 3.18 Mối quan hệ mức độ stress mối quan hệ với 83 thầy cô giáo học sinh tiểu học Số trang 22 Biểu đồ: 3.1 Tỷ lệ lo âu học sinh bậc tiểu học 51 B Tên biểu đồ 23 Biểu đồ 3.2: Áp lực học tập mức độ căng thẳng học sinh 69 tiểu học 24 Biểu đồ 3.3 Phương pháp giáo dục mức độ căng thẳng 71 học sinh tiểu học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tình trạng học sinh có khó khăn tâm lý biểu thành rối nhiễu khơng cịn chuyện cá biệt mà trở thành tượng phổ biến, thu hút mối quan tâm chung thầy cô giáo, phụ huynh học sinh cộng đồng Theo số liệu nghiên cứu dịch tễ học tổ chức y tế giới (WHO) công bố hầu hết quốc gia giới rối loạn tâm lý nguyên ngoại sinh chiếm 20 - 25% dân số Ở Việt Nam rối nhiễu tâm lý học đường (trong có stress) trở thành vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà qu+ản lý giáo dục, phụ huynh học sinh quan tâm Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề học đường nhấn mạnh cách yếu tố sức ép xã hội, gia đình, chương trình học tải, tình trạng dạy thêm học thêm, bệnh thành tích thi cử nguyên nhân dẫn đến tình trạng stress học đường ngày tăng cao Hậu stress học đường có ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt học tập trẻ Trẻ trở nên khó tập trung học tập, học hành sa sút tất môn bất chấp nỗ lực cố gắng Nặng hơn, trẻ có hành vi bột phát, thiếu kiểm soát bỏ học, phá rối, bỏ nhà, đánh chí tự sát trở nên loạn thần Đối với học sinh bậc tiểu học nay, em có gánh chịu sức ép học đường hay khơng? Nếu có chúng ảnh hưởng tới kết học tập đời sống em? Và đâu giải pháp để ngăn chặn stress học đường học sinh tiểu học? Để làm rõ vấn đề này, lựa chọn lựa chọn đề tài: Đánh giá mức độ căng thẳng tâm lý học sinh tiểu học Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu thực trạng mức độ căng thẳng tâm lý (stress) học sinh tiểu học yếu tố có liên quan, qua đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm giảm thiếu tác nhân có liên quan đến stress học sinh Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ căng thẳng tâm lý (stress) học sinh bậc tiểu học 3.2.Khách thể nghiên cứu - 200 học sinh bậc tiểu học - 20 giáo viên trẻ nêu Giả thuyết khoa học - Tỷ lệ trẻ gặp stress mức độ vừa cao bậc tiểu học chiếm từ 10 – 17% tổng số trẻ theo học nhà trường Nguyên nhân gánh nặng học tập mà em phải thực trình học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống sở lý luận phương pháp nghiên cứu cho đề tài - Xác định tỷ lệ học sinh mắc stress mức độ khác - Xác định yếu tố có liên quan đến stress học tập học sinh tiểu học - Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm giảm thiểu nhân tố có ảnh hưởng đến stress học sinh, qua giúp học sinh đạt thành tích cao học tập sống Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấp tiểu học hay gọi cấp I, bắt đầu năm tuổi đến hết năm 11 tuổi Cấp I gồm có trình độ, từ lớp đến lớp Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung nghiên cứu nhóm học sinh theo học lớp 4, lớp bậc tiểu học Đây nhóm học sinh cuối cấp, em phải chịu nhiều sức ép học tập sống ảnh hưởng nghiêm tới phát triển bậc học Do đó, kết nghiên cứu góp phần cảnh báo định hướng cho nhà trường gia đình có phương pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp Về địa bàn nghiên cứu, tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên trường tiểu học tổng sống trường tiểu học công lập Hà Nội, đồng thời lựa chọn trường tiểu học Quảng Ninh để so sánh khác biệt mức độ stress học sinh sinh sống học tập khu vực địa lý khác Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp trắc nghiệm tâm lý (test) - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn - Lần nghiên cứu mức độ stress theo cách tiếp cận tâm lý học lâm sàng học sinh bậc tiểu học - Đưa số xác khoa học tỷ lệ mức độ stress học sinh tiểu học - Chỉ những yếu tố có liên quan đến stress ảnh hưởng stress tới mặt hoạt động học sinh tiểu học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 32 Luckman J, Creason K Sorensi (1982), Medical surgical nursing A.psychophysiologic Approach second edition, Volume 1, Tokyo tr 3176 33 Jacobson E (1938), Progressive relaxation University of Chicago, Press 34 Selye H (1956), The stress of life Newyork, Mcgran - Hill Book co Inc 35 Sundardar D.A (1996), Why manage stress, Asia 21, January 36 Wolff H.G (1968), Multi‐ directional sensitivity of statocyst receptor cells of the opisthobranch gastropod Aplysia limacina, Marine Behaviour and Physiology, volume1, 1-4 1972 37 Wolff H.G (1953), Life situation, emotion and diease symposium on stress Mar 1, PL 38 http://www.lotsofessays.com/viewpaper/1684119.html 39 http://www.dentistry.qmul.ac.uk/staff/vanessamuirhead.html 40 American journal of community Psychology , vo; 12, N0 5, 1984 http://www.springerlink.com/content/p2525076717055u5/ 93 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các em học sinh thân mến! Xin em vui lòng đọc kỹ câu hỏi phương án trả lời Ở câu em chọn phương án trả lời mô tả trạng thái tâm lý em cách khoanh tròn (О) vào số thứ tự biểu thị trật tự chữ trước phương án Câu 1: Trong thời gian tuần trở lại đây, em thấy với trạng thái dƣới đây: Rất thường xuyên (2 – lần /ngày) Thỉnh thoảng (2-3 lần/ttuần)) Hiếm (1 – lần/2 tuần không gặp bao giờ) Stt Trạng thái Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Em cảm thấy buồn Em ngủ không yên giấc thường thức dậy lúc nửa đêm 3 Em hay càu nhàu nhiều lúc cáu kỉnh Em khó giữ bình tĩnh Em cảm thấy tuyệt vọng bất lực Em cảm thấy ln cỏi, đồ bỏ Em cảm thấy tinh thần không n ổn, ln lo sợ điều đến Em khó tập trung học tập, em ngồi học lâu mà khơng hồn thành hết số lượng tập Em khơng muốn gặp gỡ bạn bè, khơng muốn trị chuyện với 94 10 Em không đủ sức làm hết tập, em bỏ dở tập dù tập khơng khó 11 Em khơng cịn thích đến trường học trước 12 Em trở nên nói to nhỏ so với trước 13 Em có phản ứng đáng trước việc nhỏ có bạn trêu ghẹo, khơng chơi 14 Em tỏ lo lắng việc nhỏ không rửa chén bát cho cha mẹ… 15 Khi làm tập em khó tập trung hay qn cơng thức 16 Em cảm thấy nhỏ bé yếu ớt 17 Em thường xuyên mồ hôi tay không vận động 18 Khi ngủ em thao thức ngủ 19 Em khó khăn đưa định 20 Em khơng cịn tha thiết với trị chơi trước em thích 21 Em cảm thấy đau đầu, khó chịu thể 22 Em thấy tim đập nhanh hồi hộp 23 Em thấy da hay bị mẩn, ngứa ngáy 24 Em dễ khóc 25 Em cảm thấy mệt mỏi khơng cịn đủ sức để học tập, vui chơi 26 Em ăn ngon mà trước thích 27 Em bị đầy bụng, 28 Em đau vùng ngực 95 Câu 2: Những trạng thái dƣới em thấy chúng thƣờng xuất đâu? Trạng thái Stt Trong buổi học Mỗi phải làm kiểm tra Giờ tự học nhà Em cảm thấy buồn rầu Em hay cáu kỉnh 3 Em khơng thể bình tĩnh Em cảm thấy tuyệt vọng bất lực Em cảm thấy ln thất bại Em cảm thấy tinh thần không cảm thấy yên ổn Em lo lắng việc nhỏ làm lòng bạn bè, không làm việc nhà giúp bố mẹ Khi làm tập em tập trung hay quên Em thấy khó khăn đưa định 10 Em bị đau đầu 11 Tim em đập nhanh hồi hộp 12 Em dễ khóc 13 Em bị đầy bụng Câu 3: Trong trình học tập trƣờng, nhà em gặp phải tình sau khiến em căng thẳng lo lắng sợ hãi: Stt Tình huống/ kiện Đúng Đúng phần Khơng Có nhiều khó, đọc đọc lại không hiểu yêu cầu 96 Phải học thuộc nhiều môn học lúc 3 Có nhiều tập lớp nhà phải thực Em khơng thấy thích thú với học lớp phải ngồi yên, làm tập nghe cô giáo giảng Phải học liên tục mà khơng có thời gian để chơi Ngoài việc học trường, bố mẹ cịn bắt em học thêm nhiều mơn em khơng thích học tiếng anh, học võ vào ngày nghỉ cuối tuần em thích chơi vào ngày cuối tuần Phải làm nhiều kiểm tra lớp Cô giáo yêu cầu làm thêm nhiều tập nâng cao hàng ngày Bố mẹ la mắng em không điểm cao 10 Cô chế diễu, mắng mỏ em mắc lỗi 11 Cô thiên vị bạn hai mắc lỗi 12 Giờ học lớp em lúc ồn bạn nói chuyện nhiều lớp 13 Em hay bị thầy cô mắng, mà em không hiểu cô mắng em 14 Em có thời gian trị chuyện với bạn bè, chơi có phút nên bọn em không chơi nhiều với 15 Bố, mẹ hay qt mắng khơng hồn thành xong tập Nhiều bố mẹ phạt không cho chơi 16 Lớp học em chật chội, em khơng có khơng gian để di chuyển 97 17 Khi nhà em thường phải chứng kiến cảnh bố mẹ hay cãi 18 Bố mẹ bận làm ngày khơng có thời gian hướng dẫn em làm tập Vì nhiều em không hiểu 19 Bố mẹ ngày có thời gian để vui chơi, trị chuyện với em Tình huống/ kiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Khi gặp căng thẳng em sợ thời gian nghỉ ngơi, em muốn tiếp tục phải học tập để cảm thấy bận rộn Em thấy mệt phải học nhiều em lờ không nghĩ tới việc mệt mỏi 3 Em thường chui vào chăn khóc khơng cho biết Em trở nên cáu gắt gặp em muốn gây sự, em quát nạt đánh bạn bè cho bớt tức giận Em suy nghĩ đặt câu hỏi căng thẳng mệt mỏi? Em ăn nhiều so với trước, đồ ăn cho em cảm giác vui thư giãn Em tìm người bạn để trị chuyện với bạn tâm tình 20 Trong gia đình gặp phải nhiều chuyện không vui ông bà thường xuyên cãi nhau, bố mẹ bận suốt công việc Câu 4: Khi gặp căng thẳng em thƣờng làm Stt 98 Mặc dù bố mẹ bận em kể với bố mẹ việc em căng thẳng bố mẹ tìm cách giúp em Em trị chuyện với giáo để giáo giúp giảng cho em hiểu rõ yêu cầu tập 10 Em thấy không cần quan tâm đến căng thẳng, căng thẳng em nói với bố cho em ăn kem 11 Khi căng thẳng em tự khép lại khơng trị chuyện với Hàng ngày học em thích ngồi thơi 12 Em lo lắng sống mình, khơng biết em thành cơng tương lai 13 Em không ngủ em ln nghĩ có làm hài lịng bạn mình, hài lịng bố mẹ thày 14 Em khơng muốn ăn uống ăn em thích trước 15 Em ln thấy cỏi tự rằn vặt cỏi Câu Em cảm nhận thấy thân có điều thay đổi thời gian qua Stt Yếu tố Ngày tồi Bình thường Tốt lên Kết học tập so với học kỳ trước Sức khỏe thể chất 3 Cảm xúc, tâm trạng Mối quan hệ với bạn bè Mối quan hệ với thầy cô 99 Câu Một số thơng tin thân Họ tên:…………………………….Giới tính Tuổi:…………… Lớp trường Nơi ở: Kết học tập năm học trước:………………………………………………………… Kết học tập tại:………………………………………………………………… Nghề nghiệp cha/mẹ:……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 100 TRẮC NGHIỆM LO ÂU - ZUNG Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…… Giới:….……… Văn hóa:… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Chẩn đoán: …………… ……………………… Trong bảng gồm 20 câu phát biểu mô tả số triệu chứng thể Ở câu, chọn mức độ phù hợp với tình trạng mà anh (chị) cảm thấy vòng tuần vừa qua Đánh dấu "X" vào mức độ mà anh (chị) lựa chọn Hãy đừng bỏ sót đề mục nào! Khơng NỘI DUNG TT có Phần Đơi lớn thời gian Hầu hết thời gian điểm điểm điểm điểm Tơi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị ngã vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt điều xấu xảy Tay chân tơi lắc lư, run lên Tơi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tơi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tôi cảm thấy bình tĩnh ngồi n cách dễ dàng 10 Tơi cảm thấy tim đập nhanh 11 Tơi khó chịu hoa mắt chóng mặt 12 Tơi bị ngất có lúc cảm thấy gần 13 Tơi thở ra, hít vào cách dễ dàng 14 15 Tôi cảm thấy tê buốt, có kiến bị đầu ngón tay, ngón chân Tơi khó chịu đau dày đầy bụng 101 16 Tôi cần phải đái 17 Bàn tay thường khô ấm 18 Mặt tơi thường nóng đỏ 19 Tơi ngủ dễ dàng ln có giấc ngủ tốt 20 Tơi thường có ác mộng CỘNG Tổng số điểm: …………… Gợi ý chẩn đoán: …………………………………………… Ngày thực hiện, ngày tháng năm 20 NGƢỜI THỰC HIỆN Họ tên: ……………………………………… Tuổi:…… Giới:….……… Văn hóa:… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Chẩn đoán: …………… Ngày làm: / /20 Mục Điểm Mục Điểm Mục Điểm Mục Điểm Mục 13 17 10 14 18 11 15 19 12 16 20 Điểm TỔNG CỘNG ĐIỂM KẾT QUẢ …………………………………………………… Quy Nhơn, ngày …… tháng …… năm 20… NGƢỜI THỰC HIỆN CÁCH CHO ĐIỂM VÀ ĐỌC KẾT QUẢ THANG ĐIỂM ZUNG Cách cho điểm đánh dấu: Khơng có [1 đ] - Đơi [2 đ] - Phần lớn thời gian [3 đ] - Hầu hết tất thời gian [4 đ] Đánh giá mức độ lo âu qua kết test Zung: Tổng điểm 80 điểm 102 * Không lo âu : * Lo âu mức độ nhẹ : * Lo âu mức độ vừa : * Lo âu mức độ nặng : * Lo âu mức độ nặng : ≤ 40 điểm 41 - 50 điểm 51 - 60 điểm 61 - 70 điểm 71 - 80 điểm Độ tin cậy bảng hỏi dành cho học sinh tiểu học Độ tin cậy câu 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha 765 N of Items 28 Độ tin cậy câu 3: Reliability Statistics Cronbach's Alpha 781 N of Items 21 Độ tin câu 4: Reliability Statistics Cronbach's Alpha 588 N of Items 12 Bảng Các tình học tập có liên quan đến mức độ stress học sinh tiểu học c3.1 Bài tập khó, khơng hiểu u cầu c3.2 Bài học khó nên khó nhớ thuộc c3.3 Phải làm nhiều tập lớp nhà khơng có thời gian nghỉ ngơi c3.5 Phải học ngày lân tối muốn chơi bố mẹ, thầy cô yêu cầu phải làm nhiều tập 103 Đúng 12 Đúng phần 27 Không 11 24.0% 54.0% 22.0% 13 19 18 26.0% 38.0% 36.0% 14 17 19 28.0% 34.0% 38.0% 16 19 14 32.7% 38.8% 28.6% c3.6 Ngoài học trường, em phải học thêm nhiều mơn học ngoại khóa khác c3.8 Ngồi tập chương trình, giáo yêu cầu phải làm tập nâng cao c3.4 Em khơng thích thú với học lớp phải ngồi n, làm tập nghe giảng c3.10 Có nhiều tốn nâng cao em khơng hiểu khơng dám hỏi giáo sợ cô bảo ngốc c3.11 Đôi lúc em cảm thấy cô thiên vị bạn A em c3.13 Em hay bị mắng mà khơng hiểu c3.12 Gio hoc tren lop luc nao cung on ao c3.14 It co thoi gian noi chuyen voi ban be c3.15 O truong khong co nhieu hoat dong vui choi c3.17 Lop hoc chat troi, khong co cho di chuyen c3.9 Bo me khong vui em bi diem thap c3.16 Bo me hay quat mang c3.19 Bo me ban di lam ca ko huong dan bai tap c3.18 Hay phai chung kien bo me cai c3.20 Bo me it thoi gian de noi chuyen c3.21 Trong nha gap nhieu chuyen khong vui 104 14 17 18 28.6% 34.7% 36.7% 15 17 17 30.6% 34.7% 34.7% 16 28 10.2% 32.7% 57.1% 17 23 34.7% 18.4% 46.9% 11 13 25 22.4% 26.5% 51.0% 18 25 12.2% 28 57.1% 13 26.5% 36.7% 18.4% 14 28.6% 51.0% 12 24.5% 22 44.9% 16 11 22 32.7% 22.4% 44.9% 11 13 25 22.4% 32 65.3% 26 53.1% 26.5% 12.2% 11 22.4% 51.0% 11 22.4% 12 24.5% 19 11 19 38.8% 20 40.8% 21 42.0% 17 34.0% 22.4% 14 28.6% 16 32.0% 16 32.0% 38.8% 15 30.6% 13 26.0% 17 34.0% Bảng Các biểu stress thuong xuyen N % Em cảm thấy ln buồn thinh thoang N % hiem N % 21 10.3% 127 62.3% 56 27.5% Em ngủ không yên giấc thường thức dậy lúc nửa đêm 16 7.9% 32 15.8% 155 76.4% Em hay càu nhàu nhiều lúc cáu kỉnh 33 16.2% 96 47.1% 75 36.8% 33 16.2% 65 31.9% 106 52.0% Em cảm thấy tuyệt vọng bất lực 14 6.9% 42 20.6% 148 72.5% Em cảm thấy ln cỏi, đồ bỏ 19 9.3% 69 33.8% 116 56.9% Em cảm thấy tinh thần không yên ổn, lo sợ điều đến 42 20.6% 85 41.7% 77 37.7% Em khó tập trung học tập, em ngồi học lâu mà khơng hồn thành hết số lượng tập 35 17.2% 78 38.4% 90 44.3% 22 10.8% 176 86.7% Em khó giữ bình tĩnh Em không muốn gặp gỡ bạn bè, không muốn trò chuyện với 2.5% 105 10 Em không đủ sức làm hết tập, em bỏ dở tập dù tập khơng khó 14 6.9% 34 16.7% 155 76.4% 11 Em khơng cịn thích đến trường học trước 11 5.4% 22 10.8% 170 83.7% 12 Em trở nên nói to nhỏ so với trước 28 13.9% 71 35.1% 103 51.0% 22 10.8% 74 36.5% 107 52.7% 27 13.3% 52 25.6% 124 61.1% 15 Khi làm tập em khó tập trung hay quên công thức 23 11.3% 98 48.3% 82 40.4% 16 Em cảm thấy nhỏ bé yếu ớt 30 14.8% 53 26.1% 120 59.1% 48 23.6% 47 23.2% 108 53.2% 64 31.4% 59 28.9% 81 39.7% 13 Em có phản ứng đáng trước việc nhỏ có bạn trêu ghẹo, khơng chơi 14 Em tỏ lo lắng việc nhỏ không rửa chén bát cho cha mẹ… 17 Em thường xuyên mồ hôi tay không vận động 18 Khi ngủ em thao thức ngủ 106 19 Em khó khăn đưa định 43 21.2% 95 46.8% 65 32.0% 17 8.4% 46 22.7% 140 69.0% 26 12.9% 74 36.6% 102 50.5% 19 9.4% 73 36.1% 110 54.5% 23 Em thấy da hay bị mẩn, ngứa ngáy 15 7.5% 35 17.4% 151 75.1% 24 Em dễ khóc 27 13.5% 62 31.0% 111 55.5% 25 Em cảm thấy mệt mỏi khơng cịn đủ sức để học tập, vui chơi 14 7.0% 49 24.4% 138 68.7% 21 10.5% 50 25.0% 129 64.5% 27 Em bị đầy bụng, 4.5% 43 21.6% 147 73.9% 28 Em đau ngực 10 5.0% 47 23.6% 142 71.4% 20 Em khơng cịn tha thiết với trị chơi trước em thích 21 Em cảm thấy đau đầu, khó chịu thể 22 Em thấy tim đập nhanh hồi hộp 26 Em ăn ngon mà trước thích vùng 107