1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

161 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Nghiên cứu về giao tiếp

  • 1.1.2. Nghiên cứu về giao tiếp của người nghỉ hƣu

  • 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO TIẾP.

  • 1.2.1. Khái niệm giao tiếp.

  • 1.3. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NGHỈ HƢU

  • 1.3.1. Người nghỉ hưu.

  • 1.3.2. Giao tiếp của người nghỉ hưu.

  • CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN

  • 2.1.1. Mục đích của nghiên cứu lý luận

  • 2.1.2.Nội dung của nghiên cứu lý luận

  • 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 2.2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN

  • 2.2.1. Giai đoạn thiết kế bảng hỏi

  • 2.2.2. Giai đoạn khảo sát thử

  • 2.2.3. Giai đoạn điều tra chính thức:

  • 2.2.4. Cách tính toán điểm số của trắc nghiệm và bảng hỏi

  • 2.2.5. Các phương pháp phân tích kết quả

  • CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN

  • 3.1.NHU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NGHỈ Hưu

  • 3.1.1. Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu

  • 3.1.2. Mục đích giao tiếp của người nghỉ hưu

  • 3.2. ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP.

  • 3.2.1.Giao tiếp cá nhân

  • 3.2.2. Giao tiếp nhóm

  • 3.2.3. Những người thường chia sẻ những chuyện quan trọng trong cuộc sống với người nghỉ hưu

  • 3.3. NỘI DUNG GIAO TIẾP CỦA NGưỜI NGHỈ HƯU

  • 3.3.1. Nội dung giao tiếp xã hội

  • 3.3.2. Nội dung giao tiếp gia đình

  • 3.3.3. Những vấn đề khó trao đổi trong giao tiếp

  • 3.4. HÌNH THỨC, ĐỊA ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA NGưỜI NGHỈ HưU

  • 3.4.1. Giao tiếp cá nhân

  • 3.4.2. Các hoạt động khác của người nghỉ hưu

  • 3.4.3. Hoạt động yêu thích của ngƣời nghỉ hưu

  • 3.4.4. Giao tiếp gia đình

  • 3.4.3. Giao tiếp với họ hàng

  • 3.4.4. Người nghỉ hưu tham gia làm thêm

  • 3.5. THỜI GIAN GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỈ HƯU

  • 3.5.1. Thời gian giao tiếp xã hội hàng ngày

  • 3.5.2.Thời gian giao tiếp gia đình

  • 3.5.3. Thời điểm giao tiếp

  • 3.6. ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO TIẾP ĐẾN CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI NGHỈ HƯU

  • 3.6.1. Cảm nhận của người nghỉ hưu khi giao tiếp với ngƣời khác

  • 3.6.2. Cảm nhận của người nghỉ hưu về cuộc sống hiện tại

  • 3.6.3. Giao tiếp gia đình và ảnh hưỏng của nó tới đời sống của người nghỉ hưu

  • 3.6.4. Ảnh hưởng của giao tiếp xã hội tới cuộc sống của người nghỉ hưu

  • 3.6.5. Giao tiếp và ảnh hƣởng của giao tiếp đến cuộc sống của người nghỉ hưu qua một chân dung tâm lý điển hình

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** BÙI THỊ VÂN ANH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỈ HƯU Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 3180 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Vũ Dũng HÀ NỘI: 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** BÙI THỊ VÂN ANH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỈ HƯU Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI: 2008 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giao tiếp 1.1.1.1 Nghiên cứu giao tiếp nước 1.1.1.2 Nghiên cứu giao tiếp Việt Nam 10 1.1.2 Nghiên cứu giao tiếp người nghỉ hưu 10 1.2.1 Nghiên cứu giao tiếp người nghỉ hưu nước 13 1.2.2 Những nghiên cứu giao tiếp người nghỉ hưu Việt Nam 16 1.2 Một số vấn đề lý luận giao tiếp 16 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 24 1.3 Khái niệm giao tiếp người nghỉ hưu 24 1.3.1 Người nghỉ hưu 28 1.3.2 Khái niệm giao tiếp người nghỉ hưu 39 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 39 NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý luận 39 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 39 2.1.2 Nội dung nghiên cứu lý luận 39 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận 39 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 39 2.2.1 Giai đoạn thiết kế bảng hỏi 40 2.2.2 Giai đoạn khảo sát thử 41 2.2.3 Giai đoạn điều tra thức 42 2.2.4 Cách tính tốn điểm số trắc nghiệm bảng hỏi 46 2.2.5 Các phương pháp phân tích kết 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 52 3.1 Nhu cầu mục đích giao tiếp người nghỉ hưu 52 3.1.1 Nhu cầu giao tiếp 52 3.1.2 Mục đích giao tiếp 53 3.2 Đối tượng giao tiếp 56 3.2.1 Giao tiếp cá nhân 56 3.2.2 Giao tiếp nhóm 60 3.2.3 Người thường chia sẻ chuyện quan trọng sống 66 3.3 Nội dung giao tiếp 69 3.3.1 Nội dung giao tiếp xã hội 69 3.3.2 Nội dung giao tiếp gia đình 72 3.3.3 Những vấn đề khó trao đổi giao tiếp cảm giác đơn 75 3.4 Hình thức, địa điểm giao tiếp 77 3.5 Thời gian giao tiếp 89 3.5.1 Thời gian giao tiếp xã hội 89 3.5.2 Thời gian giao tiếp gia đình 90 3.5.3 Thời điểm giao tiếp 93 3.6 Ảnh hưởng giao tiếp đến đời sống người nghỉ hưu 94 3.6.1 Cảm nhận NNH giao tiếp với người khác 94 3.6.2 Cảm nhận NNH sống 96 3.6.3 Giao tiếp gia đình vvà ảnh hưởng tới sống NNH 101 3.6.4 Ảnh hưởng giao tiếp xã hội tới sống NNH 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Xin đọc GĐ Gia đình XH Xã hội ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Mô tả mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.1: Nhu cầu giao tiếp người nghỉ hưu (NNH) 52 Bảng 3.2: Mục đích giao tiếp NNH 53 Bảng 3.3: Đối tượng giao tiếp hàng ngày NNH 56 Bảng 3.4: Các tổ chức, nhóm, hội địa phương mà NNH tham gia 60 Bảng 3.5: Mục đích tham gia tổ chức, nhóm, hội 62 Bảng 3.6: Số lượng bạn thân 63 Bảng 3.7: Điều kiện để lựa chọn bạn tâm hàng ngày 64 Bảng 3.8: Những người thường chia sẻ chuyện quan trọng 66 Bảng 3.9: Nội dung giao tiếp xã hội NNH 69 Bảng 3.10: Nội dung giao tiếp gia đình NNH 72 Bảng 3.11: Hình thức, địa điểm giao tiếp NNH 77 Bảng 3.12: Các hoạt động khác NNH 80 Bảng 3.13: Các hoạt động yêu thích NNH 82 Bảng 3.14: Thời gian giao tiếp xã hội hàng ngày NNH 89 Bảng 3.15: Thời gian giao tiếp hàng ngày NNH với 92 Bảng 3.16: Thời điểm giao tiếp xã hội NNH 93 Bảng 3.17: Thời điểm giao tiếp với người thân NNH 93 Bảng 3.18: Cảm nhận NNH giao tiếp với người khác 94 Bảng 3.19 : Đánh giá NNH mức độ cần thiết bạn bè 103 Bảng 3.20 : Đánh giá NNH hoạt động tổ chức xã hội dành cho NNH 105 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giao tiếp điều kiện tất yếu thiếu hoạt động người Cùng với hoạt động giao tiếp trở thành phương thức tồn xã hội loài người Các Mác rằng: "Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp gián tiếp với họ" [22; 183] Với vai trò quan trọng vậy, giao tiếp nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Mỗi tác giả nghiên cứu gắn liền với lĩnh vực cụ thể như: Giao tiếp sư phạm, giao tiếp quản lý, giao tiếp kinh doanh… Song, trình nghiên cứu giao tiếp, tác giả quan tâm nghiên cứu sâu giao tiếp người nghỉ hưu Trong đời sống văn hoá cổ truyền Việt Nam, tuổi tác kinh nghiệm có vai trị đặc biệt quan trọng Nắm giữ vốn văn hoá dân tộc, bảo lưu truyền bá chúng người cao tuổi nói chung Tính chất truyền miệng, bất thành văn tạo nên vị đáng kính nể người cao tuổi đời sống văn hoá cổ truyền Người nghỉ hưu phận đặc biệt người cao tuổi Đó lớp người có nhiều cống hiến cho xã hội, tích luỹ nhiều kinh nghiệm sống Lớp người cao tuổi thường có độ nhạy cảm cao với đụng độ sống, đặc biệt thuộc khía cạnh tinh tế ứng xử xã hội động chạm đến đời sống tinh thần Họ dễ bị tổn thương bị khuấy động ứng xử mà với nhóm xã hội khác khơng có ảnh hưởng Do thay đổi lối sống hoạt động, thay đổi vị trí, vai trị xã hội mơi trường sống nên người nghỉ hưu phải đối mặt với nhiều vấn đề sống nói chung giao tiếp nói riêng Những vấn đề không quan tâm, giải ổn thoả tác động xấu đến tâm lý, sức khoẻ họ gây ảnh hưởng tiêu cực sống người thân gia đình họ Gia đình xã hội phải có trách nhiệm chăm lo vật chất tinh thần cho người nghỉ hưu Chính vậy, việc sâu nghiên cứu đặc trưng giao tiếp người nghỉ hưu có ý nghĩa to lớn mặt thực tiễn lý luận Ở Việt Nam trước đây, nhiều nguyên nhân chiến tranh, đói nghèo… thời gian dài, vấn đề người cao tuổi người nghỉ hưu ý tới Những năm gần đây, vấn đề bắt đầu quan tâm, ý Nội dung chủ yếu nhằm chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần cho người cao tuổi, giúp người cao tuổi tìm thấy niềm vui sống quãng đời lại Một số quan phối hợp mở điều tra xã hội học người cao tuổi, người nghỉ hưu tổ chức hội thảo khoa học bàn vấn đề người cao tuổi… Nhìn chung nghiên cứu người nghỉ hưu đề cập đan xen nghiên cứu người cao tuổi có đề cập đến độ tuổi thích hợp để nghỉ hưu, chế độ xã hội người nghỉ hưu, thiếu cơng trình tiếp cận người nghỉ hưu từ góc độ tâm lý nói chung giao tiếp nói riêng Xuất phát từ lý trên, chọn hướng nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2.1.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Giao tiếp người nghỉ hưu địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Những người nghỉ hưu sống Hà Nội (225 người) - Người thân người nghỉ hưu (vợ, chồng, cái: người) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng giao tiếp người nghỉ hưu Hà Nội, sở đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp người nghỉ hưu NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định vấn đề lý luận giao tiếp người nghỉ hưu: Khái niệm; hình thức giao tiếp; chức năng; vai trò giao tiếp 3.2 Nghiên cứu thực trạng giao tiếp người nghỉ hưu Hà Nội 3.3 Đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao đời sống tinh thần người nghỉ hưu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5.1 Người nghỉ hưu có nhu cầu giao tiếp cao, đối tượng giao tiếp hẹp nội dung giao tiếp thiên vấn đề sức khoẻ sống sinh hoạt hàng ngày 5.2 Giao tiếp người nghỉ hưu bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: Giới tính, độ tuổi, thời gian nghỉ hưu cương vị công tác trước nghỉ hưu GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề cương tập trung tìm hiểu giao tiếp người nghỉ hưu 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do người nghỉ hưu chủ yếu làm việc sống nội thành nên giới hạn phạm vi nghiên cứu nội thành thành phố Hà Nội PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp chuyên gia 7.4 Phương pháp trắc nghiệm 7.5 Phương pháp vấn sâu 7.6 Phương pháp nghiên cứu chân dung 7.7 Phương pháp phân tích kết hoạt động 7.8 Phương pháp thống kê toán học CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu giao tiếp 1.1.1.1 Nghiên cứu giao tiếp nước Giao tiếp vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu khoa học nói chung tâm lý học nói riêng Trên bình diện triết học, từ thời cổ đại, nhà triết học Sôcơrat (470 - 399tr CN) Platôn (428 - 347 Tr CN) coi đối thoại giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ người với người Đây tư tưởng đầu tiên, đơn giản giao tiếp - Thế kỷ XIX có nhiều nhà triết học đề cập đến vấn đề giao tiếp Hegel (1770 - 1831); Feuerbach (1804 - 1872); Karl Marx (1818 - 1883) - Feuerbach viết: "Bản chất người thể giao tiếp, thống người với người, dựa tính thực khác biệt tơi bạn" [ theo 5; 16] - Trong "Bản thảo kinh tế triết học" 1884, Karl Marx có tư tưởng nhu cầu xã hội người người Trong hoạt động xã hội tiêu dùng xã hội, người phải giao lưu thực với người khác Karl Marx thấy nhu cầu giao tiếp người với người xã hội có vai trò quan trọng phát triển người Ơng cho rằng: Thơng qua giao tiếp với người khác mà người có thái độ với thân mình, với người khác giao tiếp với người khác gương để người tự soi Karl Marx dùng khái niệm "giao tiếp vật chất" để mối "quan hệ sản xuất thực tiễn người Ông sản xuất vật chất tái sản xuất loài người buộc người phải giao tiếp với Con người trở thành người có quan hệ thực với người khác [theo 5; 16] Trong thời gian dài, giao tiếp chưa nghiên cứu góc độ khoa học tâm lí Chỉ đến kỉ XX, giao tiếp nhà tâm lí học thật PHỤ LỤC 2.1 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO NGƢỜI NGHỈ HƢU) Những thông tin ban đầu người vấn: Họ tên người vấn; Năm sinh; Học vấn; Chỗ nay; Nghỉ hưu từ năm nào; nghề nghiệp, chức vụ công tác trước đây; có con, chung với hay riêng? Ông (bà) cảm thấy sống từ nghỉ hưu đến (thoải mái hay buồn chán hơn?) Cụ thể gì? Gợi ý: - Về sức khoẻ? - Về thu nhập? - Về diện tiếp xúc hàng ngày? Các sinh hoạt hàng ngày, có nhiều thời gian không? hoạt động hàng ngày ông bà gì? (ơng (bà) có thường xem tivi, đọc sách báo, trông cháu…), hoạt động ông bà cảm thấy hứng thú nhất, sao? - Ơng (bà) có cảm nhận tình cảm người dành cho (con cái, vợ chồng, cháu đối xử với nào, so với trước có khác khơng, có quan tâm khơng? ) Theo ông (bà), ông (bà) có dành nhiều thời gian để trò chuyện, quan tâm đến ông (bà) hay không? Hình thức mà thể quan tâm đến Ơng (bà) gì? (trị chuyện, gọi điện hỏi thăm hay biếu tiền, vật chất?)… Điều mà ơng (bà) cảm thấy hài lịng người thân (con cái, vợ (chồng) đối xử với ơng (bà) gì? điều chưa hài lịng gì? ơng (bà) có mong muốn người thân mình? - Ơng (bà) cảm nhận vai trị gia đình? Có khác trước khơng? Hàng ngày ơng (bà) mong muốn trị chuyện với ai? Ơng bà cho biết ơng (bà) mong muốn trị chuyện với người đó? 141 Hàng ngày ơng (bà) thường trị chuyện ai? người có điểm phù hợp với ơng (bà) (ví dụ hồn cảnh, tính nết…)? Người mà ơng (bà) tin tưởng để chia sẻ chuyện quan trọng ai? ơng (bà) cho biết ơng (bà) lại lựa chọn người này? Ông (bà) có thường xuyên liên hệ với họ hàng khơng? hình thức nào? (gọi điện hỏi thăm hay đến thăm trực tiếp…)? Cảm nhận ông (bà) gặp gỡ họ hàng? Hàng ngày ông (bà) dành nhiều thời gian cho việc gì? (cho thân, cho gia đình hay cho cơng tác xã hội…).Ơng (bà) cảm thấy thoải mái với công việc nhất? Có ơng (bà) cảm thấy có chuyện mà ông (bà) chia sẻ với người khác khơng? ơng bà cho biết chuyện gì? cảm giác ơng (bà) điều này? Từ nghỉ hưu đến ông bà có dành nhiều thời gian để chăm sóc cho thân khơng? cụ thể vấn đề (về sức khoẻ thể chất, tinh thần, hoạt động văn hố thể thao….)? 10.Ơng (bà) thường tham gia sinh hoạt nhóm, hội, tổ chức địa phương (ví dụ hội đồng hương, hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, tổ chức đảng địa phương….)? cảm nhận ơng bà tham gia nhóm, hội này? (ví dụ tình cảm, kiến thức, giao lưu, điều chưa nhóm theo ơng (bà) gì?) Sinh hoạt nhóm, hội tạo cho Ông (bà) nhiều hứng thú nhóm hội Ơng (bà) cảm thấy chán nhất? Tại sao? Theo ông (bà), tổ chức xã hội địa phương có ảnh hưởng đến sống NNH nay? - Ông (bà) nghĩ quan tâm Nhà nước địa phương người nghỉ hưu? theo ông (bà) làm để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức, hội người nghỉ hưu địa phương 11 Ơng (bà) có làm thêm từ nghỉ hưu đến không? 142 - Nếu có ơng cảm nhận việc làm thêm: diện giao tiếp, việc lao động, đóng góp cho xã hội có thêm thu nhập, cảm nhận ơng bà tình cảm, cách cư xử người nơi ơng (bà) làm thêm) theo ông (bà) người nghỉ hưu có cần làm thêm khơng? 12 Đối với người hưu theo ông sống tinh thần thoải mái quan trọng hay sống vật chất thoải mái quan trọng hơn? Vì sao? 13 ơng (bà) cho biết điều ơng (bà) cảm thấy hài lịng khơng hài lịng sống thân 14 Ơng (bà) cho biết mong muốn ông (bà) cho sống thân? 143 PHỤ LỤC 2.2 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (DÀNH CHO NGƢỜI THÂN CỦA NGƢỜI NGHỈ HƢU) Những thông tin ban đầu người vấn (tuổi, nghề nghiệp, gia đình có anh chị em, cpn thứ GĐ) Anh (chị) cho biết, ơng (bà) nhà nghỉ hưu lâu chưa? trước hai cụ làm việc đâu? Là người thường xuyên chung sống với bố, mẹ, anh chị có nhận thấy ơng (bà) có thay đổi từ nghỉ hưu khơng ( ví dụ mặt sức khoẻ, tâm trạng, tình cảm, thái độ với người xung quanh, thói quen, sở thích…) Theo anh chị ơng (bà) nhà lại có thay đổi đâu ạ? Anh chị cho biết, hàng ngày ơng (bà) nhà thường làm cơng việc nhiều ạ, hoạt động ơng (bà) cảm thấy hứng thú (ví dụ gặp gỡ giao tiếp bạn bè, xem tivi, nghe đài, đọc sách báo, tập thể dục….), theo anh chị, ơng (bà) lại thích hoạt động nhất? Anh (chị) cho biết, hàng ngày ông (bà) thường giao tiếp với nhiều Trong sống hàng ngày ông (bà), anh chị nhận thấy người ông (bà) tin tưởng, chia sẻ nhiều nhất, theo anh chị, ơng (bà) lại chọn người này? (vì hợp hay người thường lắng nghe ông (bà), thường trợ giúp ông (bà) ơng (bà) gặp khó khăn….) Anh (chị) vui lòng cho biết ngày, thành viên gia đình thường trị chuyện vào lúc nào, cụ nhà thường chia sẻ với vấn đề ạ? Anh (chị) nhận thấy, ông bà thường quan tâm đến vấn đề nhất, theo anh ( chị) cụ lại quan tâm đến vấn đề không ạ? Đối với thành viên khác gia đình, ơng (bà) có thường xuyên đến thăm thành viên khác đến thăm khơng (ví dụ cái, họ hàng…) Anh (chị) có biết, ơng (bà) nhà thường tham gia sinh hoạt tổ chức xã hội khơng? (ví dụ hội người cao tuổi, hội phụ nữ, hội 144 cựu chiến binh….) Bên cạnh tổ chức đó, ơng (bà) nhà có tham gia nhóm bạn bè khơng ạ? Ơng (bà) nhà có thường nói với anh (chị) nhóm bạn họ khơng ạ? anh (chị) có biết nhóm bạn bè cụ không ạ? Theo anh (chị), tổ chức xã hội hay nhóm bạn bè có ảnh hưởng đến sống ông (bà) nhà mình? (có giúp khơng giúp gì?) Theo anh (chị) ơng (bà) nhà có hài lịng với sống khơng ạ? Anh chị có cảm nhận thấy điều mà cụ chưa hài lịng khơng? ví dụ mức sống, quan hệ với người khác, sức khoẻ, tinh thần… 10 Theo anh (chị), để làm cho đời sống (vật chất, tinh thần) cụ nâng lên gia đình xã hội cần làm điều cho cụ? 145 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN NGHIÊN CỨU CHÂN DUNG TÂM LÝ Thông tin cá nhân Họ tên: Nguyễn Thị T Giới tính: nữ Tuổi: 63 Học vấn: Đại học Chức vụ cơng tác trước đây: Trưởng phịng quan cấp Bộ Hồn cảnh gia đình: Có gái lấy chồng có con, gia đình gái ơng bà T quận Ba Đình Chồng bà T nghỉ hưu Hiện bà T phó bí thư chi cụm dân cư đồng thời tổ trưởng dân phố, chủ tịch chi hội phụ nữ Nội dung vấn Cháu thấy hàng ngày cô bận bịu, cô nghỉ hưu Ừ, cô huy đấy, bận bịu lắm, hồi làm Con gái lấy chồng sinh liền lúc hai đứa, ơng bà nội miền Nam, đón nhà với (cơ có nó), nhà trông cháu, chợ búa, cơm nước việc tổ dân phố, chi bộ, hội phụ nữ , bận bịu suốt ngày cháu Cháu hẹn lần gặp chạy chạy lại, việc việc suốt Cô cho cháu hỏi, cô tham gia công tác ạ? Cơ tham gia nhiều lắm, từ hưu, tổ dân phố bầu làm tổ trưởng, tham gia sinh hoạt chi họ lại bầu làm Phó bí thư Bên chi hội phụ nữ họ lại bầu làm chủ tịch chi hội, bên khuyến học thiếu nhi mời tham gia Cơ tính kỳ tới cô xin nghỉ bớt số việc vất vả quá, mà cô thấy mệt cịn phải chăm sóc hai cháu nhỏ Cơ thấy sống từ nghỉ hưu đến có thay đổi khơng ạ? 146 Có chứ, trước làm quan, có có giấc, hết nghỉ, tham gia công tác bận mọn Nhưng mà vui cháu ạ, không chịu nhiều áp lực hồi làm, làm cho vui tuổi già thôi, chả nhẽ hưu lại ngồi không, làm tiền phụ cấp đấy, tham gia cơng tác xã hội, tinh thần thoải mái Chứ cụ hưu kêu chán chẳng biết làm gì, quanh quẩn cơm nước, chăm cháu hết ngày Có cụ khơng hợp, khổ Mình làm đây, bận lúc thích nghỉ nghỉ, tự thu xếp việc thoải mái, trước quan làm cơng tác cơng đồn nên quen hoạt động Hàng ngày chăm sóc cháu nhỏ làm cơng tác xã hội, có làm thêm khơng ạ? Hàng ngày có chăm cháu, làm công tác bên chi bộ, bên dân phố.Sáng cơm cháo cho cháu ăn, bố mẹ làm, nhà tập thể dục, nhà dọn dẹp nhà cửa, chợ búa chuẩn bị cơm nước, thời gian cịn lại vừa trơng cháu vừa xem tivi, đọc sách báo, tranh thủ chuẩn bị công việc phường, gặp gỡ người người Buổi chiều bế cháu xuống sân tập thể chơi, gặp gỡ cụ tổ trò chuyện khoảng 30 phút đến tiếng lại lên nhà chuẩn bị cơm nước, tắm rửa cho cháu Tối bố mẹ chúng về, cơm nước nhà ăn xong trả cho chúng hai ơng bà xem tivi, phim chuyện buổi tối hay cháu ạ, thích Trong chưong trình tivi, thích chương trình ạ? Cơ thích xem thời sự, ngày phải xem để biết tin tức nước giới Mình hưu mà khơng xem tivi, khơng tham gia hội họp chẳng biết đâu, tự phải trang bị kiến thức hiểu biết thêm cho Tình hình trị, thời sự, kinh tế, giá cả… nói chung quan tâm Rồi phim chuyện, có truyền hình cáp, xem phim ngày được, nghĩ buồn cười, ông bà già 60 suốt ngày xem phim Hà Quốc đơi trẻ u nhau, khóc lóc sướt mướt, cười trêu cơ, bà già 147 thích xem phim niên, loanh quanh câu chuyện Hàn Quốc thơi, có kênh riêng cho người già tốt q Cơ thường đọc báo hàng ngày Cơ hay mua báo an ninh giới, công an, thuốc sức khoẻ, báo phụ nữ để đọc Mấy báo cung cấp nhiều thơng tin, đọc quen, nghiền đọc Có sinh hoạt cịn mang đọc cho cụ nghe Các cụ mà cô gặp gỡ buổi chiều nhóm bạn hàng ngày thân Ừ, nhóm có ba bốn người, tổ dân phố (trước làm với đấy, khu tập thể quan mà), cô hưu rồi, nhà trông cháu, sáng chợ gặp chuyện trò lúc, chiều bế cháu chơi lại gặp nhau, ngày thành quen Cứ gặp nói chuyện vui vui, chuyện cháu, chuyện phố phường, văn hoá, thời sự… ngày mà không gặp thành thấy vắng vắng Nhưng thời gian gặp gỡ nói chuyện khơng nhiều đâu cháu ạ, loanh quanh cho cháu ăn uống, ngủ nghê, cơm nước hết ngày, tranh thủ thời gian lúc chợ búa, cho cháu chơi gặp Mà cháu bảo bạn thân tâm sự, chia sẻ với tuổi già có làm giúp nhiều đâu Việc nhà mình phải tự lo cháu giúp đỡ thơi, nhà Các cụ động viên tinh thần Có bạn nói chuyện cho đỡ buồn Nhưng khơng có lại thấy thiếu vắng tuổi già với dễ nói chuyện, chia sẻ Các có sinh hoạt Đảng sinh hoạt Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ cô không ạ? Có người tham gia sinh hoạt chi với cơ, có người tham gia hội người cao tuổi, có người khơng tham gia họ chưa đến tuổi, hầu hết cô tham gia chi hội phụ nữ với cô Bây hưu rồi, cháu bảo phải tham gia Hội cho vui, khuây khoả tuổi già Mà tham gia hội có nhiều tác dụng Ngoài việc gặp gỡ, nghe tin tức, tình hình xã hội, bên Hội người cao tuổi năm phường 148 tổ chức khám bệnh miễn phí lần Nhưng nguồn kinh phí khơng nhiều nên thành viên hội hàng năm phải đóng góp phí Hội người cao tuổi 50.000đ/ năm, chi hội phụ nữ cô 60.000đ/ năm Nhưng số tiền xem chưa đủ để hoạt động Bên chi hội phụ nữ cô cần có tờ báo Phụ nữ chị em đọc khơng đủ tiền để mua, kinh phí eo hẹp lắm, nên gặp nhiều khó khăn hoạt động Bao có nguồn cho tăng quỹ hội lên hoạt động tốt Mang tiếng Hội vài tháng sinh hoạt lần, có đầu năm chị em rủ lễ chùa Lạng Sơn, tự túc kinh phí có giúp đâu Đã tham gia sinh hoạt tổ chức Đảng, Hội phụ nữ, hội người cao tuổi, có ý kiến hoạt động tổ chức, hội ạ? Cơ thấy tốt chứ, hưu mà có tổ chức cho gắn bó, có cụ thăm hỏi động viên lúc ốm đau, mừng thọ, hiếu, hỉ… có bạn để chia sẻ tâm sự, cháu bảo làm ngày, phải có bạn già Các tổ chức, Hội giúp đỡ, động viên tinh thần cháu ạ, vật chất khơng có lớn, nguồn quỹ Hội khơng có nhiều Chủ yếu cụ gắn kết với tổ dân phố nhiều Chi Đảng tháng họp lần để nghe phổ biến tình hình trị đất nước, phường, đóng góp ý kiến mà thông tin chi nặng báo cáo, gần uỷ ban phường, số vấn đề bật đất nước khơng thấy phản ánh, thơng tin nhiều nặng tuyên truyền Thành thơng tin nóng bỏng cụ lại đón nhận tivi, đài báo Nhiều vấn đề, quan điểm Đảng chưa Đảng uỷ đề cập Mà sở vật chất (chỗ sinh hoạt chi bộ) khơng có, phải sinh hoạt nhờ bên đội đấy, sinh hoạt Chi cụ hưu đặn Cứ ngày hàng tháng họp, họp đặn bên quan cô ngày trước Các cụ hưu họp phát biểu ý kiến sơi Nhưng có cụ sinh hoạt khơng đâu Thường qn số khoảng 70 – 80% Đảng phí cụ góp đầy đủ sinh hoạt nhiều lại ngại, lúc ốm đau, lúc trời mưa gió, tuổi cao nên ngại, lúc bận trơng cháu… Bên Hội Phụ nữ họp, nhắc nhở chị em xây dựng nếp sống văn mình, 149 gia đình hạnh phúc, nuôi dạy cháu… Các cô mong muốn Hội sinh hoạt lồng ghép với chun đề, ví dụ chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi nào, bệnh hay gặp người cao tuổi… Cô thấy, sinh hoạt theo chun đề bổ ích hơn, có nhiều cụ tham gia hơn, nay, việc sinh hoạt nặng hình thức, hạn chế cụ tham gia Mà làm công việc phức tạp cháu ạ, cụ nhiều ý kiến, đạo trên, để hài hoà làm việc mệt Cô định hết nhiệm kỳ xin nghỉ, làm cho có việc thơi làm nhiều cô thấy vất vả Theo cô, hoạt động tổ chức, hội dành cho người nghỉ hưu địa phương tác động đến đời sống người nghỉ hưu khơng ạ? Cô thấy, hội cần thiết người nghỉ hưu, giúp cho cụ nghỉ hưu xích lại gần hơn, có chỗ mà gặp gỡ, làm quen, trị chuyện, cho cảm giác cịn tổ chức để gắn bó hưu, nhiều cụ tham gia nhiệt tình Thế nhiều người nghỉ hưu lại chưa thực gắn bó với tổ chức nói trên, chi tháng họp lần, hội người cao tuổi, hội phụ nữ vài tháng họp lần, nhiều hoạt động cịn mang tính hình thức hiệu mang lại khơng lớn lắm, người ta cảm giác có sinh hoạt được, không sinh hoạt chẳng sao, với cụ cao tuổi, có cụ nộp đảng phí nghỉ sinh hoạt nhà chăm cháu Cô nghĩ, tổ chức chưa thực chỗ dựa tinh thần cho người già, việc đáng ghi nhận ln có đại diện tổ chức xuất cụ ốm đau nặng hay già Nhưng sống cụ cịn nhiều khó khăn, cần chia sẻ, giúp đỡ tổ chức lại chưa giúp cụ nhiều, người phải tự lo lắng cho thân hay cháu, gia đình giúp đỡ Các tổ chức, hội mà tham gia có nhiều cụ nghỉ hưu khơng ạ? Cũng có số cháu ạ, thường nghỉ hưu khoảng vài ba tháng họ tham gia sinh hoạt, mà lúc đầu chưa thoải mái đâu, cụ quan chức nghỉ Họ bị sốc đấy, phải thời gian dài họ không 150 hào hứng đâu, sau khoảng năm quen, ổn định thoải mái Theo biết, chuẩn bị tinh thần trước cho nghỉ hưu đến lúc nghỉ đỡ bị sốc, hồ nhập với sống Cô cho cháu hỏi, trước hưu, có bị sốc không? Cô không bị sốc, cô chuẩn bị tinh thần rồi, năm 2000 chuẩn bị hưu quan họ giữ lại thêm năm, hết hai năm cô vui vẻ nghỉ hưu, cô tháng để chuyển sinh hoạt đảng, sau cô sinh hoạt, cụ lại cử làm phó bí thư, bên dân phố mời làm tổ trưởng dân phố, chẳng có lúc suy nghĩ quanh Nhưng nói thật, chẳng quan chức gì, nghỉ hưu chuẩn bị tinh thần sẵn sàng rồi, khơng có tiếc nuối cả, lại có nhiều việc để làm nên thoải mái Cơ nghĩ có cụ có chức quyền, nghỉ hưu bị sốc thơi, hưu ảnh hưởng đến thu nhập mà cháu Mình nghỉ bị giảm lương chút thơi, khơng có to tát cả, vui vẻ nghỉ Khi hưu, có tham gia sinh hoạt hội thơ văn hay câu lạc khơng ạ? Làm có thời gian mà thơ văn cháu, công việc tổ dân phố, việc nhà, trông cháu hết ngày Văn hố nghệ thuật xem tivi hết, có hết tivi, khơng phải đâu Chỉ có nhà cô tham gia câu lạc thể dục Hồ Tây, sáng bơi đấy, tiếng, không ngày không đi, mà bơi lội làm khoẻ Cơ buổi tối thơi, khơng có thời gian hai đứa cháu cịn bé q, phải trơng chúng cho bố mẹ nghỉ ngơi, ăn uống, tắm giặt Cơ có hay lễ chùa không ạ? Cô thỉnh thoảng, rằm, mùng cô Mình kêu cầu cho cháu khoẻ mạnh, làm ăn thuận lợi, có bà tổ dân phố ăn chay niệm phật cháu ạ, họ bảo họ nặng nặng , già có thời gian phải ăn năn, sám hối cho nhẹ bớt Cơ khơng họ thờ cúng cẩn thận, có thờ có thiêng, có kiêng có lành cháu 151 Cháu thấy hai em nhà lễ phép với chú, gia đình chung sống vui vẻ thoải mái ạ? Ừ, may mắn cho cô có nó, chồng q ngồi ông bà chuyển vào Nam 10 năm rồi, rể biết điều lắm, nhà ngày trước có bố chăm sóc bà nội ốm đau đấy, vợ nhiều khơng phải với cơ, cịn nói vợ Chúng với ba năm rồi, từ vợ đẻ bé đầu, khơng có người chăm, vào miền Nam bế cháu, bàn với gái cô xin chuyển ngồi với vợ chồng cơ, chăm cháu cho, chúng đồng ý với ơng bà Bây cô nuôi ăn hai đứa Chúng lương bảo thơi, khơng phải đóng góp gì, giữ lại làm vốn riêng, ơng bà già yếu ơng bà nhờ Lương cô với lương đủ tiền chi tiêu cho gia đình (chú đội nghỉ hưu vài năm nay), nhà quan phân, cô sửa rộng cho thêm phòng, nhà người sinh hoạt thoải mái Có cháu quây quần cho vui Bây già rồi, có nhu cầu đâu, chăm cháu khoẻ mạnh mừng rồi, may, em nhà chúng biết thương bố mẹ nên chung sống với vui vẻ, khơng có phải phàn nàn Buổi tối, hai em đến nhà, gia đình quây quần vui Ừ, chúng về, bố mẹ léo nhéo vui lắm, mà cháu nhỏ nên vất lắm, loay hoay cho chúng ăn thơi, bữa tối nhà qy quần nhau, trị chuyện, thơng báo tình hình hai đứa nhà cho bố mẹ biết, tối chúng phịng với bố mẹ cô tranh thủ xem phim ảnh lúc Cũng khơng trị chuyện nhiều đâu cháu ạ, chúng làm mệt mỏi lại nữa, hỏi ơng bà vài câu tình hình nhà nào, cần chúng hỏi khơng có nhiều thời gian trị chuyện Cơ thơng cảm chúng bận q mà, cho nghỉ ngơi, mai cịn làm Cơ lo hết việc gia đình, có việc quan trọng có bàn bạc hai em khơng ạ? 152 Có chứ, việc quan trọng bàn với hai đứa Mình tơn trọng chúng mà, chúng làm bố làm mẹ rồi, bàn bạc cô tôn trọng ý kiến chúng nó, điều chúng khơng thích khơng ép, gia đình thống mà làm, chúng tơn trọng cô lắm, không làm trái ý cô đâu Cơ em có hay thăm quan hay quê thăm họ hàng không Chúng lấy xong, đẻ liền hai đứa con, chưa có thời gian mà đâu cháu ạ, vào Nam chăm cháu, hồi đẻ đứa đầu Bây hưu chẳng đâu cả, sau khơng biết cháu lớn bố mẹ có cho đâu Cịn q thăm họ hàng giỗ chạp, lễ tết đấy, già có điều kiện thăm nom, gắn bó với họ hàng, quê hương trước bận làm, chăm sóc cái, khơng ý thăm hỏi họ hàng thường xun đâu Bây cịn có sức khoẻ, thăm hỏi động viên anh em họ hàng sau già yếu chịu Thường ngày, em làm hết, cô với hai nhỏ nhà với nhau, hai ơng bà lại trị chuyện suốt ngày vui phải khơng cơ? Gia đình may mắn, có em ngoan, nhà tính, vợ chồng to tiếng, cãi vã, sáng tập thể dục nghỉ ngơi, đọc báo, coi chúng cho cơm nước Hàng ngày, có hai ơng bà chuyện trị, chăm sóc cho thơi Thỉnh thoảng, thăm bạn bè đấy, ông đàn ông, không nhà suốt ngày đâu Mình cháu chính, ơng cịn bạn nọ, bạn kia, nhà cô thưong con, quý cháu lắm, thơi đến nhà ơm ấp, bế cháu Không rượu chè bê tha ơng khác đâu Về đời sống tinh thần khơng có phải phàn nàn, cịn đời sống vật chất thấy đủ rồi, khơng có mong muốn Vợ chồng, thương yêu cần Từ hưu đến có làm thêm đâu không ạ? 153 Cô không làm đâu cả, cô hưu tham gia tổ dân phố, chi đảng… mà lương hưu đủ sống, có đứa, có nhu cầu nhiều đâu, làm thêm tốt đấy, cô nghĩ già nhà chăm sóc nhau, chăm cháu lại làm ngày trước, nhà mệt mỏi, chẳng trị chuyện, chăm sóc cho khơng được, sống mà cố cháu Theo cô, cụ nghỉ hưu cần điều ạ? Theo nghĩ, nghỉ hưu với gia đình, gia đình quan tâm, yêu thương mà cụ cần Như Bác Mỹ khu này, bác trai năm ngoái, hai bác có cậu trai, hồi lấy vợ, mua cho chúng nhà riêng Cầu Giấy, bác trai mất, bác gái với chúng dâu khiếp lắm, ngày chẳng nói câu, lại sui chồng vay tiền bà, mà chúng có thiếu tiền đâu, tiền ăn bác góp rồi, sợ bác mang cho đâu Bác đến nói chuyện với mà buồn Cơ bảo bác nhà mà ở, chúng chung làm gì, thích ăn ăn, làm làm, chúng lên thăm bà lên Nhưng bác Mỹ nói buồn, lên cịn có con, có cháu, nhó cháu, mà phải chịu Chúng cịn trẻ chẳng biết nghĩ, đến cha mẹ năm mươi ân hận Nhìn chung cụ hưu khu hưu lương hưu đủ sống (tằn tiện thôi) Các cụ hầu hết với cháu đấy, nhà bế cháu, cơm nước, làm ơsin cho chúng nó, mong chúng thương mình, quan tâm, hỏi han vui rồi, chúng khơng quan tâm, hỏi han buồn Có gia đình, cụ ơng mất, cụ bà khơng phiền não cụ cịn có chúng quan tâm, yêu thương, chăm sóc, động viên cụ vui vẻ Các cụ mong muốn nhà nước quan tâm đến chỗ sinh hoạt cho cụ hưu, cụ có chỗ chung mà gặp gỡ, giao lưu, hội họp phải nhờ, ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt Giá mà có thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho Hội cao tuổi, Hội phụ nữ hoạt động hay q, có 154 dự án nào, phù hợp với sức cụ để cụ tham gia làm thêm, có thêm kinh phí cho Hội Có lẽ cháu làm nhiều thời gian cô rồi, cháu xin phép cô cháu Được nói chuyện với thật thú vị, cháu hiểu thêm nhiều sống cụ nghỉ hưu Cháu cảm ơn nói chuyện ngày hơm Khơng có đâu cháu ạ, có người đến nhà trị chuyện vui 155

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN