Dạy học một số chuyên đề phần phi kim hóa học 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

130 38 0
Dạy học một số chuyên đề phần phi kim hóa học 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN VĂN TOÀN DẠY HỌC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ PHẦN PHI KIM HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN VĂN TOÀN DẠY HỌC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Việt Cường Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Đại học Giáo dục hướng dẫn khoa học TS Vũ Việt Cường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết thầy suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy suốt khóa học Tơi xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn phòng Đào tạo trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội, cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, nên chắn nội dung luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong tiếp tục nhận đóng góp q báu thầy cơ, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Thủy Nguyên , ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tác giả Đoàn Văn Toàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học CT Cơng thức CTCT Cơng thức cấu tạo CTHH Cơng thức hố học CTPT Cơng thức phân tử Dd (hoặc dd) Dung dịch DHHH Dạy học Hóa học DHTDA Dạy học theo dự án ĐC / TN Đối chứng / Thực nghiệm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hợp đồng HS Học sinh HTBT Hệ thống tập KHDH Kế hoạch dạy học NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất giáo dục PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hố học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TC Tính chất TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học sở ThN Thí nghiệm THPT Trung học phổ thơng TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Trang i Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Danh mục sơ đồ, đồ thị vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi giáo dục 1.1.1 Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.1.3 Phát triển chương trình nhà trường 1.2 Năng lực lực hợp tác 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực hợp tác 12 1.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 13 1.3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 13 1.3.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 21 1.4 Xây dựng chuyên đề dạy học 24 1.4.1 Định hướng chung 24 1.4.2 Nguyên tắc chung xây dựng chuyên đề 25 1.4.3 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học 26 1.4.4 Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học 28 1.5 Thực trạng việc dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực cho học sinh 28 1.5.1 Mục đích điều tra 28 1.5.2 Đối tượng điều tra 28 1.5.3 Phương pháp điều tra 28 1.5.4 Kết điều tra đánh giá kết điều tra 29 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 11 THPT NHĂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 32 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc phần phi kim hóa học 11 THPT 32 2.1.1 Vị trí mục tiêu 32 2.1.2 Cấu trúc 34 2.2 Những điểm cần lưu ý giảng dạy phần phi kim hóa học 11 THPT 35 2.3 Nguyên tắc qui trình thiết kế chuyên đề dạy học phần phần phi kim hóa học 11 THPT 36 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn chuyên đề dạy học phần phi kim hóa học 11 THPT 36 2.3.2 Quy trình thiết kế chuyên đề dạy học 37 2.3.3 Một số chuyên đề phần phi kim hóa học 11 THPT 37 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần phi kim hóa học 11 THPT 38 2.4.1 Bảng tiêu chí đánh giá lực hợp tác 38 2.4.2 Các công cụ đánh giá lực hợp tác 40 2.5 Thiết kế sử dụng số chuyên đề dạy học phần phi kim hóa học 11 THPT 42 2.5.1 Thiết kế giáo án dạy học chuyên đề 2: Một số hợp chất quan trọng nitơ photpho 42 2.5.2 Thiết kế giáo án dạy học chuyên đề 3: Một số muối nitơ, photpho vấn đề phân bón hóa học 71 Tiểu kết chương 92 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 93 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 93 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 93 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 93 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 94 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 95 3.4.1 Phương pháp xử lý kết TNSP 95 3.4.2 Kết thực nghiệm 97 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 104 3.5 Một số hình ảnh thực nghiệm 106 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 DẠNH MUC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần phi kim hóa học 11 THPT 34 Bảng 2.2 Các chuyên đề phần phi kim hóa học 11 THPT 37 Bảng 2.3 Bảng mơ tả tiêu chí báo mức độ đánh giá lực hợp tác 38 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát lực hợp tác HS 40 Bảng 2.5 Nội dung phiếu khảo sát học sinh 42 Bảng 3.1 Danh sách lớp tiến hành TNSP 94 Bảng 3.2 Danh sách chuyên đề TNSP 95 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15’- số lớp 11B1 (TN) lớp 11B2 (ĐC) 97 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất suất lũy tích kiểm tra 45’ - số của lớp 11B1 (TN) lớp 11B2 (ĐC) 98 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập của lớp 11B1 (TN) lớp 11B2 (ĐC) 98 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 15’- số lớp 11B3 (TN) lớp 11B6 (ĐC) 99 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 45’ - số của lớp 11B3 (TN) lớp 11B6 (ĐC) 100 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập của lớp 11B3 (TN) lớp 11B6 (ĐC) 101 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 101 Bảng 3.10 Bảng kiểm quan sát lực hợp tác HS lớp TN lớp ĐC sau học xong chuyên đề (dành cho GV) 102 Bảng 3.11 Bảng kiểm quan sát lực hợp tác HS lớp TN lớp ĐC sau học xong chuyên đề (dành cho GV) 102 Bảng 3.12 Bảng kiểm quan sát lực hợp tác HS lớp TN lớp ĐC sau học xong chuyên đề (dành cho HS) 103 Bảng 3.13 Tổng hợp kết TNSP theo phiếu tự đánh giá HS 104 DẠNH MUC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ mối liên hệ nội dung nghiên cứu chất Trang 36 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 15’ - số lớp 11B1 (TN) lớp 11B2 (ĐC) 97 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 45’ - số lớp 11B1 (TN) lớp 11B2 (ĐC) 98 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra 15’ - số lớp 11B1 (TN) lớp 11B2 (ĐC) 99 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra 45’ - số lớp 11B1 (TN) lớp 11B2 (ĐC) 99 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 15’ - số lớp 11B3 (TN) lớp 11B6 (ĐC) 100 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 45’ - số lớp 11B3 (TN) lớp 11B6 (ĐC) 100 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra 15’ - số lớp 11B3 (TN) lớp 11B6 (ĐC) 101 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra 45’ - số lớp 11B3 (TN) lớp 11B6 (ĐC) 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi [21]: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; u gia đình, u Tở q́c, hết lịng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tớt, học tớt, quản lý tớt; có cấu và phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Cần phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, Bên cạnh việc dạy học theo định hướng phát triển lực phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, khơng cịn xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên, việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực học sinh hạn chế Vì việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa, giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi cịn máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng 10 B Thỉnh thoảng: 167 C Hiếm học nhóm khơng có nhiều tác dụng: 46 D Khơng bao giờ, chúng em khơng có thời gian: 45 Câu Trong thực hành mơn Hóa học, em thường: A Ngồi xem thầy/cô giáo biểu diễn: 90 B Ngồi xem bạn biểu diễn: 41 C Chia nhóm, người nhóm có nhiệm vụ chúng em thay làm thí nghiệm: 179 D Rất làm thí nghiệm khơng có sở vật chất phù hợp: 45 Câu Các em gặp phải khó khăn q trình học tập mơn Hóa học? Khó khăn Có Khơng - Thiếu hướng dẫn thầy cô 261 94 - Thiếu tài liệu tham khảo 68 287 - Cách thức tổ chức hoạt động nhóm 227 128 - Cách trình bày theo sách giáo khoa khó hiểu 42 313 - Vận dụng kiến thức sách giáo khoa vào thực tiễn 298 57 Câu Để học tập mơn Hóa học có tính hứng thú hiệu theo em cần có thay đổi gì? A Thay đổi nội dung chương trình: 42 B Thay đổi dạy thầy cô: 187 C Tăng cường hoạt động thực hành: 81 D Tăng cường hoạt trải nghiệm thực tế: 41 Phụ lục 2: Đề đáp án kiểm tra thực nghiệm sư phạm Đề kiểm tra 15 phút - Bài A Ma trận Mức độ nhận thức Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Số câu Điểm Nito 1 Số câu Điểm Điểm 1 Amoniac Tổng Số câu Số câu Điểm Điểm 2 125 Axit Nitric 1 2 Tổng 3 10 10 B Đề (đáp án có phần gạch chân) Trong phản ứng sau đây, nitơ thể tính khử ? A N2 + 3H2  2NH3 B N2 + 6Li  2Li3N C N2 + O2  2NO D N2 + 3Mg  Mg3N2 Phát biểu sau ? A Khí nitơ bền nhiệt độ thường phân tử có cấu tạo gồm hai liên kết đôi bền B Liên kết ba phân tử nitơ hình thành góp chung điện tử 3e hóa trị nguyên tử nitơ C Khí nitơ tan nước chiếm tỉ lệ 80% thể tích khơng khí D Khí nitơ cần thiết cho sống động thực vật miền ơn đới NH có tính chất đặc trưng số tính chất sau: 1) Hòa tan tốt nước 2) Nặng khơng khí 3) Tác dụng với axit 4) Khử số oxit kim lọai 5) Khử hidro 6) Dung dịch NH làm xanh quỳ tím Những câu đúng: A 1, 2, B 1, 4, C 1, 3, 4, D 2, 4, Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl- Chia dd X thành hai phần nhau: - Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (q trình cạn có nước bay hơi) A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ A NaNO2 H2SO4 đặc B NaNO3 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 HCl đặc Cho phản ứng sau: o t (1) Cu(NO3)2  o t (2) NH4NO2  o o o 850 C, Pt  (3) NH3 + O2  o t t (4) NH3 + Cl2  (5) NH4Cl  t (6) NH3 + CuO  Các phản ứng tạo khí N2 A (2), (4), (6) B (3), (5), (6) C (1), (3), (4) 126 D (1), (2), (5) Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Fe B CuO C Al D Cu Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO3 (lỗng, dư) thu 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) a gam muối Giá trị a A 12,745 B 11,745 C 13,745 D 10,745 Hòa tan hỗn hợp gồm Mg, Fe kim loại M vịa dd HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 0,02 mol NO Số mol HNO3 tham gia phản ứng A 0,02 mol B 0,03 mol C 0,14 mol D 0,07 mol 10 Hòa tan hoàn toàn 12g hh Fe Cu (tỉ lệ mol 1: 1) axit HNO3, thu V lít (đktc) hh khí X (gồm NO NO2) dd Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 5,60 ml B 4,48 ml C 3,36 ml D 2,24 ml Đề kiểm tra 45’ – số A Ma trận Mức độ nhận thức Chủ đề Tính chất hóa học nitơ, photpho hợp chất chúng Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 3/4 câu (1,5 điểm) Nhận biết lọ hóa chất Mối quan hệ hợp chất 1/4 câu câu (0,5 điểm) (2,0 điểm) câu câu (2,0 điểm) (2,0 điểm) câu câu (3,0 điểm) (3,0 điểm) Câu toán tổng 3/4 câu 1/4 câu hợp liên quan đến (1,5 (0,5 điểm) điểm) axit axit nitric Câu hỏi thực câu tiễn, bảng biểu, sơ (1,0 đồ, đọc hiểu,… Tổng số câu Tổng số điểm điểm) 3/4 câu (1,5 điểm) Tổng 2+1/4 câu (5,5 điểm) 127 3/4 câu (1,5 điểm) + 1/4 câu (1,5 điểm) câu (2,0 điểm) câu (1,0 điểm) câu (10,0 điểm) B Đề Câu (2đ): Xác định số oxi hóa nitơ amoniac cho biết amoniac có tính chất tính chất sau: tính axit, tính bazơ, tính lưỡng tính, tính oxi hóa, tính khử Ứng với tính chất viết phương trình phản ứng minh họa Câu (3đ): a (2đ) Hoàn thành phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng có N2 + O2  H3PO4 + NaOH  (cho nNaOH/nH3PO4 = 2:1) Fe(OH)2 + HNO3(đặc)  Al + …  NH4NO3 + … + … b (1đ) Cho kim loại sắt dư vào dd HNO3 đun nóng, sau phản ứng thu chất khí màu nâu đỏ sản phẩm khử Hãy viết phản ứng xảy Câu (2đ): Nhận biết dung dịch nhãn sau, viết phương trình phản ứng giải thích có NH4Cl, NH4NO3, K3PO4, NaNO3 Câu (2đ): Cho m gam hh Fe Mg hịa tan hồn tồn HNO3 lỗng dư thu 8,96 lít khí NO Mặt khác m gam hh tác dụng với dd HNO3 đặc nguội dư thu 13,44 lít khí NO2 Biết thể tích khí đo đktc, khí là sản phẩm khử nhất.Tính % khối lượng kim loại thể tích dd HNO3 lỗng 0,5 M tham gia phản ứng Câu (1đ): Để kiểm tra tình trạng gây nhiễm mơi trường nhà máy sản xuất supe phôtphat, người ta lấy mẫu đất xung quanh nhà máy để phân tích Kết phân tích cho thấy đất có pH = 2,5 Như đất bị chua a Vậy ta phải xử lí đất đỡ chua? b Theo em, nguyên nhân làm cho đất bị chua? C Đáp án Câu Đáp án Điểm - Trong amoniac nitơ có số oxi hóa -3 0,5 - Amoniac có tính bazơ 0,5 NH3 + HCl  NH4Cl 0,25 - Amoniac có tính khử 0,5 2NH3 + 3CuO  N2 + 3CuO + 3H2O (t0) 0,25 a N2 + O2  2NO (30000C) 0,5 H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + H2O (cho nNaOH/nH3PO4 = 2:1) 0,5 Fe(OH)2 + 4HNO3(đặc)  Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O 0,5 128 8Al + 30HNO3  3NH4NO3 + 8Al(NO3)3 + 9H2O b Fe + 6HNO3(đặc)  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 0,5 0,5 0,5 Hoặc Fe(dư) + 4HNO3(đặc)  Fe(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O - Cho dd AgNO3 vào mẫu thử dd 0,5 + nhận NH4Cl có kết tủa trắng, NH4Cl + AgNO3  AgCl + NH4NO3 + Nhận K3PO4 có kết tủa màu vàng, K3PO4 + 3AgNO3  0,5 Ag3PO4 + 3KNO3 - Cho NaOH đun nóng vào mẫu thử cịn lại + mẫu thử có khí có mùi khài NH4NO3 0,5 NH4NO3 + NaOH  NH3 + NaNO3 + H2O + Mẫu thử khơng có tượng NaNO3 0,5 Bài giải Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x 4x x 3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O y 8y/3 2y/3 Mg + 4HNO3 Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O y 4y 2y 0,5  x + 2y/3 = 0,4 2y = 0,6  x = 0,2 mol; y = 0,3 mol 0,5  m = 18,4 g  %kl Fe = 11,2x100 /18,4 = 60,87% Cu = 39,13%  nHNO3 = 4x + 8y/3 = 1,6 mol  VHNO3 = 1,6/0,5 = 3,2 lit 0,5 0,5 a Để giảm độ chua đất - Nước thải nhà máy cần xử lí triệt để thải mơi 0,5 trường - Có thể xử lí vơi bột b Ngun nhân gây đất chua trình sản xuất sản 0,5 xuất supe phôtphat ta phải dùng đến axit sunfuric, lượng axit không phản ứng hết, lẫn vào nước thải thải môi trường làm cho đất chua 129 130

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan