1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh tại trường Đại học Điện Lực : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 05

115 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN THỊ BÍCH HẢI z NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG Lý chọn đề tài……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu …………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu …………………………………… Phương pháp nghiên cứu … ………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng anh………………………………… 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu ………………… 1.1.1 Khái niệm quản lý, chức quản lý …… 1.1.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường………………………… 1.1.3 Quản lý hoạt động dạy - học ……………………………… 12 1.2 Đặc trưng dạy- học ngoại ngữ, dạy- học tiếng Anh …………………… 17 1.3 Hoạt động dạy - học ngoại ngữ (tiếng Anh) trường đại học …… 18 1.3.1 Yêu cầu xã hội ……… 18 1.3.2 Hệ mục tiêu 18 1.3.3 Nội dung dạy học………………………………… … … 19 1.3.4 Phương pháp dạy học…………………………… 20 1.3.5 Kiểm tra đánh giá………………………… 21 1.4 Quản lý hoạt động dạy- học tiếng Anh đại học ……………… 22 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy giảng viên 22 1.4.2 Quản lý hoạt động học sinh viên 23 1.5 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Điện vai trò tiếng Anh việc phát triển nguồn nhân lực ………………… 24 1.5.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực……………………………… 24 1.5.2 Mục tiêu, nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2006-2015 25 1.5.3 Vai trò tiếng Anh việc phát triển nguồn nhân lực ngành Điện…………………………………………………………… 26 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 28 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy – học môn tiếng anh trƣờng đại học điện lực 29 2.1 Một vài nét trường Đại học Điện lực… 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ………………… 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ trường Đại học Điện lực………………… 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường đội ngũ giảng viên, CBCNV 30 2.1.4 Quy mô tuyển sinh ngành nghề đào tạo…………… 32 2.1.5 Hệ thống sở vật chất 33 2.1.6 Bộ môn tiếng Anh ………… 33 2.2.Thực trạng hoạt động dạy – học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực 35 2.2.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh giảng viên … 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động học tập môn tiếng Anh sinh viên 41 2.2.3 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy-học 46 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy- học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực……………………………………………………………… 47 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh giảng viên… 47 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh sinh viên… 54 2.3.3 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy- học ……………………………………… 56 Tiểu kết chương 57 CHNG 3: NHữNG biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tr-ờng đại học §IÖn lùc………………………………………………………… 58 3.1 Nguyên tắc để xây dựng biện pháp quản lý …………… 58 3.1.1 Nguyên tắc tính hệ thống ………………………………………… 58 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn …………………… 58 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu ………………………………………… 59 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy- học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực……………………………………………… 59 3.2.1 Nhóm biện pháp đổi quản lý hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên…………………………………………………………… 60 3.2.2 Nhóm biện pháp đổi quản lý hoạt động học tập sinh viên 67 3.2.3 Nhóm biện pháp đổi quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên… 74 3.2.4 Nhóm biện pháp đổi quản lý sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy - học 76 3.2.5 Nhóm biện pháp tăng cường lực cho đội ngũ giảng viên 79 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp quản lý 81 3.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp……… 83 KÕt luận khuyến nghị 89 Kt luận……………………………………………………………… 89 Khuyến nghị………………………………………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 92 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sư phạm Thày giáo, Cô giáo trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy cung cấp kiến thức bản, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng ban, Khoa Bộ mơn Ngoại ngữ tồn thể cán quản lý, giảng viên sinh viên hệ Đại học quy Trường đại học Điện Lực tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, người hướng dẫn Khoa học tận tình hướng dẫn bảo để tác giả hoàn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận ý kiến đóng góp Thày giáo, Cơ giáo, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2008 Tác giả Trần Thị Bích Hải KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CB Cán CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất D-H Dạy - học ĐTNCS Đoàn Thanh niên cộng sản GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ - DH Hoạt động - dạy học HSSV Học sinh, sinh viên KT- ĐG Kiểm tra - Đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPD-H Phương pháp dạy- học QLGD Quản lý giáo dục QLHSSV Quản lý học sinh sinh viên SV Sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nhân loại bước vào năm đầu kỷ 21, kỷ kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu, kỷ bùng nổ thông tin khoa học cơng nghệ, yếu tố cạnh tranh thị trường hố tác động đến kinh tế quốc dân Các doanh nghiệp nước tranh thủ hội nắm bắt nhu cầu bước cạnh tranh thị trường Việt Nam Thị trường điện không nằm ngồi xu hướng Sự chào giá cạnh tranh mua bán điện bắt đầu hình thành kinh tế Việt Nam Ngành điện sống cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Để phát triển, ngành Điện phải tham gia hội nhập quốc tế ngoại ngữ đóng vai trị dẫn đường cho thành cơng Trong bối cảnh yếu tố người - nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định để phát triển kinh tế Ngoại ngữ cơng cụ đắc lực hữu hiệu giúp cho người hoà nhập vào phát triển chung xã hội Nhu cầu phát triển nhân lực xã hội nói chung ngành Điện nói riêng theo xu hội nhập đặt cho ngành giáo dục D-H ngoại ngữ đào tạo nguồn nhân lực tầm cao, có khả sử dụng ngoại ngữ thành thạo công việc chun mơn Chính quản lý HĐD-H mơn ngoại ngữ có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Quản lý tốt hoạt động giúp GV SV có bước đắn khâu trình D-H nhằm đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục đề Hiện nay, việc quản lý HĐD-H ngoại ngữ trường đại học nhiều bất cập, chậm đổi Thực trạng D-H chay cịn phổ biến, PP, phương tiện, hình thức tổ chức D-H lạc hậu, chương trình, giáo trình chưa cập nhật, CSVC chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Trường đại học Điện lực trường ngành đào tạo kỹ sư điện cho đất nước nhà trường ln nhận quan tâm Tập đoàn Điện lực Việt Nam việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Từ năm 1990 đến nhà trường xúc tiến mở rộng quan hệ với số trường Điện khu vực giới Qua nhiều năm giảng dạy môn tiếng Anh, nhận thấy vấn đề chất lượng môn tiếng Anh quan tâm chưa thực đáp ứng yêu cầu ngành đề Hàng năm Tập đoàn Điện lực Việt Nam có chủ trương cho kỹ sư học nước ngồi để nâng cao trình độ chuyên môn thực tế cho thấy nhiều kỹ sư bỏ lỡ hội khơng đủ điều kiện ngoại ngữ Môn tiếng Anh dạy nhiều trường Đại học Điện lực chất lượng chưa cao: SV sau hồn thành mơn tiếng Anh trường không sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, chí làm việc với chun gia nước ngồi phải thông qua phiên dịch, tài liệu chuyên ngành không sử dụng Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này: việc quản lý HĐD-H môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực cịn mang nặng tính hình thức; việc đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cho giảng dạy học tập hạn chế trang bị hiệu qủa sử dụng cịn thấp; tầm quan trọng mơn tiếng Anh chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Điện chưa nhà trường quan tâm mức Xuất phát từ vấn đề nêu lựa chọn đề tài: “Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề xuất biện pháp quản lý thích hợp hiệu cho hoạt động dạy-học mơn tiếng Anh trường Đại học Điện lực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh Đại học - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy-học môn tiếng Anh Trường Đại học Điện lực - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy- học môn tiếng Anh Trường Đại học Điện lực Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy-học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy-học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lý hợp lý khả thi việc giảng dạy học tập mơn tiếng Anh chất lượng môn học Trường Đại học Điện lực đảm bảo bước nâng cao Phạm vi nghiên cứu Trường Đại học Điện lực đào tạo hệ: Trung cấp, Cao đẳng Đại học Do thời gian có hạn đề tài tiến hành nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy- học môn tiếng Anh cho hệ Đại học quy Trường Đại học Điện lực Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sưu tầm sách, tài liệu đến vấn đề nghiên cứu + Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu để xây dựng sở lý luận đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý + Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Nhóm phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương:  Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài  Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy- học môn tiếng Anh Trường Đại học Điện lực  Chƣơng 3: Những biện pháp quản lý hoạt động dạy- học môn tiếng Anh Trường Đại học Điện lực Cuối luận văn phần danh mục tài liệu tham khảo phụ lục hợp với lý luận sở thực tiễn, đặc biệt phù hợp với yêu cầu đổi hệ thống giáo dục đại học Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng đề nghị Bộ GD & ĐT vấn đề sau: - Cần điều chỉnh, đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy theo hướng đại phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Tăng cường đạo sâu sát việc nâng cao chất lượng công tác QLGD trường đại học, cao đẳng hệ thống giáo dục nước ta - Tăng cường hoạt động quốc tế lĩnh vực dạy học ngoại ngữ Có tiêu đưa GV tiếng Anh học tập nước mời GV nước trường đại học không chuyên ngoại ngữ nhằm nâng cao lực tiếng Anh cho GV - Khuyến khích đào tạo tín chỉ, kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học, hợp tác quốc tế NCKH bậc đại học 2.2 Đối với Tập đoàn Điện lực Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, thể chế quản lý phát triển nguồn nhân lực ngành Điện Có sách cụ thể đổi nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trường ngành, đặc biệt đào tạo CBQL, GV Tạo điều kiện để GV tiếng Anh học tập nâng cao trình độ tiếng Anh chuyên ngành thông qua lớp đào tạo, đào tạo lại, hội nghị, hội thảo nước Tăng cường đầu tư kinh phí cho Trường việc mua sắm trang thiết bị dạy học nói chung dạy học tiếng Anh nói riêng để nâng cao chất lượng HĐD-H mơn tiếng Anh Trường Tạo điều kiện thuận lợi để Trường tiếp tục tham gia tích cực vào dự án hợp tác hội nhập quốc tế đào tạo để tiếp nhận hỗ trợ 95 trang thiết bị, chương trình đào tạo tiên tiến, tài liệu cập nhật đặc biệt công nghệ quản lý đào tạo, ứng dụng PPD-H đại, 2.3 Đối với Trƣờng Đại học Điện lực Đảng uỷ BGH Trường cần quan tâm đến công tác đổi quản lý HĐD-H môn ngoại ngữ, coi công việc trọng tâm để nâng cao chất lượng đào tạo, cụ thể sau : - Tận dụng mối quan hệ nước để gia tăng nguồn lực có chất lượng tốt cho nhà trường, có hỗ trợ tài chính, hỗ trợ CSVC, tài liệu mơn tiếng Anh, có chế độ đãi ngộ cho GV tham gia dự án trường dạy lớp nâng cao trình độ tiếng Anh cho kỹ sư nhà máy điện để họ yên tâm công tác Phân bổ phần thích đáng nguồn lực mà Trường có cho cơng tác quản lý HĐD-H mơn tiếng Anh - Chăm lo tới việc nâng cao lực cho GV dạy tiếng Anh cách tạo điều kiện để GV học nước ngữ - Cần có kế họach bồi dưỡng tiếng Anh chuyên ngành cho GV tiếng Anh hàng năm để họ kết hợp với GV khoa trường dạy tiếng Anh chuyên ngành - Tạo điều kiện cho tổ mơn ngoại ngữ có phịng làm việc riêng để tiện cho sinh hoạt chuyên môn mơn Đề nghị Đảng uỷ, BGH Trường có văn thức triển khai phân cơng, phân cấp quản lý cụ thể đến khoa, tổ mơn phịng ban chức Một số kết luận, khuyến nghị rút từ nghiên cứu bước đầu tác giả, song kết luận, khuyến nghị dựa sở khoa học phân tích thực tiễn Chúng tơi mong cấp quản lý xem xét khả vận dụng kết luận, khuyến nghị để đưa cơng tác 96 dạy- học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực đạt chất lượng cao góp phần vào việc xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện Chỉ thị số 53/2007/CT-BGDĐT (ngày 07/09/2007) Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm Giáo dục Đại học năm học 2007 - 2008 Chiến lược Phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà nội, 2002 Nghị 14/2005/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ đổi tồn diện GDĐH Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt nam giai đoạn 2004 – 2010, định hướng đến 2020 Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài học Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho lớp cao học QLGD, Hà Nội, 2004 Lê Khánh Bằng Phát huy nội lực người học, phương hướng đổi phương pháp dạy học Đại học Tạp chí Dạy Học ngày số 4/2-2003 Bộ Giáo dục Đào tạo Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2007-2015 Dự thảo 7/2007 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLDG, Khoa sư phạm- ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2003 10 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận QLGD, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà nội, 2001- 2003 11 Nguyễn Đức Chính- Lâm Quang Thiệp Bài giảng đo lường- đánh giá kết qủa học tập học sinh, sinh viên, Hà Nội, 2005 92 12 Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội Những vấn đề dạy – học ngoại ngữ, tuyển tập báo khoa học, 1995-2005 13 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 14 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề QLGD khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 15 Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục số 4, tháng năm 2002 16 Vũ Ngọc Hải- Đặng Bá Lãm- Trần Khánh Đức Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá, NXB Giáo dục 17 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội, 2006 18 Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 5/2005 19 Đặng Bá Lãm Quản lý Nhà nước Giáo dục lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia 2005 20 Phan Trọng Luận Tự học- chìa khố vàng Giáo dục Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 2, 1998 21 Lê Đức Ngọc Giáo dục Đại học – Phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán QLGD- ĐT Trung ương, 1999 23 Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 24 Phạm Viết Vượng Giáo dục học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 25 Trần Đức Vượng Đề xuất số đánh giá hiệu sử dụng thiết bị dạy học, Tạp chí Giáo dục số 123, Hà Nội, 10/2005 93 26 Harold Koontz Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 27 K Marx F Engels Các Mác Ăng ghen toàn tập - tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Tài liệu internet 28 Lê Thu Hương Đổi giáo dục đại học: Yếu tố sinh viên, www.hcmuaf.edu vn/ kcntt/thuvien/hoithaodoimoigddh/nhom1/LeThu HuongDoanHPhuongKhue pdf 29 TS Vũ Thị Phương Anh Đào tạo tiếng Anh bậc Đại học: thiếu, www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=224381&Channel Tài liệu tiếng nước 30 Nunan D The Learner Centered Curriculum Cambridge University Press, Cambridge 1988 31 Richards, J.C and Rogers 1982 Approaches and Methods in Language Teaching 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Đánh giá anh/chị trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Nội dung đánh giá Tốt Mức độ đáp ứng Khá TB Yếu Tự đánh giá trình độ chun mơn Tự đánh giá trình độ nghiệp vụ sư phạm Tự đánh giá kỹ sử dụng công nghệ thông tin Đánh giá mức độ GV thực hoạt động sau: Mức độ Thườn Đôi Ko bao g xuyên Nội dung hoạt động Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng phương tiện dạy học tích cực Thay đổi PP giảng dạy SV không hứng thú học Trao đổi với SV phương pháp học tập Yêu cầu hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo SV Tạo hội yêu cầu SV tự học Lấy ý kiến phản hồi SV Chú ý tìm hiểu khó khăn SV gặp phải q trình học tập Đánh giá thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học giảng viên: Mức độ thực Thường Đôi Ko Các phng phỏp xuyờn Thuyết trình ,vấn đáp Thảo luận nhóm Đóng vai theo tình Thảo luận lớp báo cáo chủ đề Đánh giá thực trạng mức độ sử dụng ph-ơng tiện dạy học: Các ph-ơng tiện dạy học Bảng phấn Catsette 3.Các ph-ơng tiện đại phục vụ D-H ngoại ngữ Mức độ thực Th-ờng Đôi Không xuyên bao giê Ph-¬ng tiƯn trùc quan: VËt thËt, hình vẽ Đánh giá tình trạng bỏ học cđa SV: a RÊt phỉ biÕn b Kh¸ phỉ biÕn c Hiếm xảy d Không xảy §¸nh gi¸ chung vỊ ý thøc häc tËp cđa SV: a Tốt b Khá c Trung bình d Kém Đánh giá mức độ SV thực hoạt ®éng häc tËp: Néi dung ®¸nh gi¸ Møc ®é thùc Tốt Khá TB Yếu Đọc tài liệu chuẩn bị tr-ớc lên lớp Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến,thuyết trình nhóm,thảo luận,đóng vai Làm tập theo giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kién thức Sử dụng th- viện internet để bổ sung thêm kiến thức đà học lớp Tự tổ chức học lên lớp Đánh giá mức độ phù hợp giáo trình, ch-ơng trình môn Tiếng Anh, anh/ chị giảng dạy: a Rất phù hợp b Phù hợp c T-ơng đối phù hợp d Không phù hợp Mức độ phản ánh chất l-ợng học tập SV qua kết thi, kiểm tra: a Đúng b T-ơng đối c Không 10 Tình hình trang thiết bị, ph-ơng tiện dạy học: a Đảm bảo b T-ơng đối đảm bảo c Còn thiếu d Rất thiÕu Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN 1.Mục đích học mơn Tiếng Anh bạn:  u thích mơn học  Cần cho nghề nghiệp sau  Học tiếp Cao học nước  Chưa xác định mục đích     Tự đánh giá ý thức, thái độ bạn học tập a Tốt b Khá c Trung bình Mức độ thực hoạt động học tập sau bạn: Nội dung đánh giá d Yếu Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Đọc tài liệu chuẩn bị trước lên lớp Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai Học làm tập nhà theo ghi giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức Sử dụng thư viện, internet, để bổ sung thêm kiến thức học lớp Tự tổ chức việc học tập lên lớp Đánh giá tình trạng bỏ học SV: a Rất phổ biến b Khá phổ biến c Hiếm xảy d Không xảy Nguyên nhân dẫn đến tình trạng SV bỏ mơn tiếng Anh:         Vì khơng theo kịp chương trình Vì tính chun cần khơng quan trọng Vì tiếng Anh khơng phải mơn học Vì lý khác Mức độ phản ánh chất lượng học tập SV qua kết thi, kiểm tra: a Đúng b Tương đối c Không Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giảng viên: Các phương pháp Thuyết trình ,vấn đáp Thảo luận nhóm Mức độ thực Thường Đơi Ko xun Đóng vai theo tình huống, đàm thoại Thảo luận lớp báo cáo chủ đề Mức độ sử dụng phương tiện dạy học giảng viên: Mức độ thực Thường Đôi Không xuyên Các phương tiện dạy học Bảng phấn Catsette 3.Các phương tiện đại phục vụ D-H ngoại ngữ Phương tiện trực quan: Vật thật, hình vẽ… Mức độ thực hoạt động sau giảng viên: Nội dung hoạt động Thườn g xuyên Mức độ Đôi Ko bao Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng phương tiện dạy học tích cực Thay đổi PP giảng dạy SV không hứng thú học Trao đổi với SV phương pháp học tập Yêu cầu hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo SV Tạo hội yêu cầu SV tự học Lấy ý kiến phản hồi SV Chú ý tìm hiểu khó khăn SV gặp phải trình học tập 10 Mức độ hài lịng bạn trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng viên: a Rất hài lịng khơng hài lịng b Hài lịng c Khơng hài lịng 11 Ý thức thực lên lớp giảng viên: a Tốt b Khá c Trung bình d Hồn tồn d Yếu 12 Mức độ hài lòng bạn tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp giảng viên: a Rất hài lịng b Hài lịng c Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng hài lịng 13 Đánh giá trang thiết bị, phương tiện dạy học: a Đảm bảo b Tương đối đảm bảo c Còn thiếu d Rất thiếu 14 Đánh giá mức độ phù hợp giáo trình, chương trình mơn Tiếng Anh bạn học: a Rất phù hợp b Phù hợp c Tương đối phù hợp d Không phù hợp Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên nhà trường) Để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy – học môn tiếng Anh Trường Đại học Điện lực, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá “Thực trạng quản lý hoạt động dạy – học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực” Vui lòng ĐÁNH DẤU GẠCH CHÉO(X) vào phương án trả lời I Quản lý việc lập kế hoạch công tác GV Xây dựng kế hoạch môn Xây dựng kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân Thanh tra việc lập kế hoạch giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại II Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án GV Kiểm tra việc sử dụng tài liệu , sách tham khảo Bồi dưỡng phương phỏp soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại GV III Quản lý việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy Chỉ đạo mơn tổ chức chi tiết hoá kế hoạch quy định thực chương trình giảng dạy Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình qua báo cáo GV Đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy qua sổ lên lớp Mức độ thực Tốt Khá T.B Yếu Thanh tra thực chương trình giảng dạy mơn học Quản lý nề nếp lên lớp GV Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại thi đua GV IV Quản lý việc cải tiến nội dung, PP, hình thức tổ chức dạy học đánh giá dạy Quy định chế độ dự giảng viên Tổ chức dự thường xuyên, đột xuất đánh giá sau dự Bồi dưỡng lực sử dụng PP, phương tiện D-H đại Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPD-H Tổ chức đối thoại với sinh viên đổi D-H V Quản lý việc KT-ĐG kết học tập SV QL đề kiểm tra, đề thi Tổ chức tra, giám sát thi, kiểm tra Ql chấm kiểm tra, thi học kỳ Chỉ đạo kiểm tra định kỳ số điểm GV VI Quản lý hoạt động học tập SV Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập SV Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho SV XD quy định cụ thể nề nếp học tập lớp SV Xây dựng quy định nề nếp tự học SV XD bầu khơng khí học ngoại ngữ tích cực Yêu cầu kết hợp KT việc đọc sách tài liệu tham khảo SV VII Phối hợp GVCN, cán lớp, phịng quản lý HSSV với đồn TNCS theo dõi nề nếp học tập SV Quản lý CSVC, phương tiện -kỹ thuật phục vụ hoạt động DH XD kế hoạch trang bị sử dụng CSVC, phương tiện - kỹ thuật phục vụ cho HĐD-H XD nội quy sử dụng CSVC, phương tiện - kỹ thuật Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện - kỹ thuật Ngoài việc đánh giá nội dung quản lý hoạt động dạy- học ghi phiếu, theo đồng chí cần thêm nội dung quản lý khác ? Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên nhà trường) Để quản lý tốt hoạt động dạy- học môn tiếng Anh cho SV hệ Đại học quy trường Đại học Điện lực, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi "Những biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực " Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất Khơng Rất TT Các nhóm biện pháp Cần Khả Không cần cần khả thiết thi khả thi thiết thiết thi Nhóm biện pháp đổi quản lý hoạt động dạy đội ngũ GV 1.1 Đổi quản lý xây dựng kế hoạch giảng dạy 1.2 Đổi quản lý thực chương trình giảng dạy 1.3 1.4 1.5 Đổi quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV Đổi quản lý việc cải tiến nội dung,PP,hình thức tổ chức D-H đánh giá dạy Đổi nội dung sinh hoạt chun mơn Nhóm biện pháp đổi quản lý hoạt động học SV Giáo dục ý thức nghề 2.1 nghiệp, động thái độ học tập cho SV 2.2 Bồi dưỡng PP học tập tích cực cho SV 2.3 Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp SV 2.4 Tăng cường quản lý tự học SV để nâng cao kết học ngoại ngữ 2.5 Kiểm tra việc đọc sách tài liệu tham khảo SV Nhóm biện pháp đổi quản lý KT-ĐG kết học tập SV 3.1 Vận dụng nhiều hình thức KT- ĐG 3.2 Áp dụng cơng nghệ tin học KT- ĐG Nhóm biện pháp đổi quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐD-H 4.1 Chỉ đạo việc khai thác, sử dụng có hiệu bảo quản trang thiết bị D- H ngoại ngữ 4.2 Củng cố nâng cấp thư viện Nhóm biện pháp tăng cường lực cho đội ngũ GV 5.1 Xây dựng phát triển đội ngũ GV 5.2 Bồi dưỡng lực chuyên môn, lực sư phạm cho đội ngũ GV 5.3 Công tác NCKH đội ngũ GV Theo đ/c cần bổ sung biện pháp tính cần thiết, tính khả thi ?

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN