1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 : Luận văn ThS. Luật: 60 38 30

101 41 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƯƠNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƯƠNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Huyền HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm ý nghĩa của khởi kiện vụ án dân sự 1.1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự 1.1.1.1 Khái niệm vụ án dân sự 1.1.1.2 Khái niệm quyền khởi kiện khởi kiện vụ án dân sự 1.1.2 Ý nghĩa của việc khởi kiện vụ án dân sự 10 1.2 Cơ sở của khởi kiện vụ án dân sự 13 1.3 Mố i quan ̣ giữa quyề n khởi kiê ̣n của công dân và trách nhiê ̣m bảo đảm quyề n khởi kiê ̣n của Tòa án các quan , tổ chức có liên quan 16 1.4 Lươ ̣c sử hình thành và phát triể n của pháp luâ ̣t tố tu ̣ng dân sự Viê ̣t Nam về khởi kiê ̣n vu ̣ án dân sự 18 1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 18 1.4.2 Từ năm 1960 đến năm 1989 20 1.4.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2003 21 1.4.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến 22 1.5 Kh¸i qu¸t về khởi kiê ̣n vu ̣ viƯc dân sự theo pháp l ̣t tớ t ụng dân sự mô ̣t số nước 24 Chương 2: KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG 29 DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Điều kiện nội dung khởi kiện vụ án dân sự 29 2.1.1 Điều kiện chủ thể khởi kiện 29 2.1.2 Điều kiện thẩm quyền của tòa án 35 2.1.3 Điều kiện hòa giải tiền tố tụng 41 2.1.4 Sự việc chưa Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải án định có hiệu lực pháp luật 44 2.1.5 Điều kiện thời hiệu khởi kiện 46 2.1.6 Điều kiện pháp luật nội dung quy định 49 2.2 Điều kiện hình thức đơn khởi kiện tài liệu chứng gửi kèm theo đơn khởi kiện 51 2.3 Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự 57 2.4 Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án thủ tục nhận đơn khởi kiện 59 2.4.1 Yêu cầu đương sự sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện 60 2.4.2 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự 61 2.4.3 Chuyển đơn khởi kiện vụ án dân sự 67 2.4.4 Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án dân sự 68 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN 71 THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật khởi kiện vụ án dân sự 71 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật khởi kiện vụ án dân sự 81 3.2.1 Về lập pháp 82 3.2.2 Về hướng dẫn thi hành pháp luật 84 3.2.3 Về thi hành pháp luật 85 3.2.4 Các giải pháp khác 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân sự BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sự PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải các vụ án dân sự PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải các vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh thủ tục giải các tranh chấp lao động TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân sự UBND : Ủy ban nhân dân VADS : Vụ án dân sự MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 15/6/2004 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2005 BLTTDS xây dựng sở kế thừa phát triển ba Pháp lệnh trước đó, bao gồm: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 (PLTTGQCVADS); Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 (PLTTGQCVAKT); Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 (PLTTGQCTCLĐ) Đây văn pháp luật quy định đầy đủ có hệ thống vấn đề tố tụng dân (TTDS) nguyên tắc TTDS; quyền nghĩa vụ tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; thẩm quyền Tịa án nhân dân (TAND); trình tự, thủ tục khởi kiện thụ lý vụ việc dân sự… Trong q trình triển khai, áp dụng BLTTDS, Tịa án cấp có nhiều nỗ lực việc áp dụng quy định pháp luật nói chung quy định khởi kiện vụ án dân (VADS) nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn giải VADS gặp nhiều vướng mắc, bất cập có nhiều ý kiến khác việc thực quy định chưa quan có thẩm quyền giải thích cách đầy đủ thống Chính vậy, Nghị số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị " số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới"; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị "về chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020" nhấn mạnh việc hoàn thiện pháp luật tố tụng, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức máy quan tư pháp, trọng tâm xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động TAND, bảo đảm hoạt động tố tụng phải thực dân chủ, nghiêm minh, bảo đảm quyền công dân Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài "Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Sau BLTTDS ban hành có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vấn đề khởi kiện VADS cơng trình nghiên cứu điều kiện khởi kiện mối quan hệ với vấn đề thụ lý VADS sâu nghiên cứu quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện luận văn thạc sĩ luật học "Thụ lý vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Liễu Thị Hạnh (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010); luận văn thạc sĩ luật học "Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện tố tụng dân Việt Nam" tác giả Trần Đức Thành (Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011)… Ngồi cịn có số viết tạp chí chuyên ngành nội dung định khởi kiện VADS viết "Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự" tác giả Lê Thị Bích Lan đăng Tạp chí Luật học năm 2005 số đặc san BLTTDS; viết "Bàn điều kiện khởi kiện tổ chức tín dụng có tài sản chấp bảo đảm tiền vay" tác giả Trịnh Huy Tân (Tạp chí Kiểm sát, số 9/2008); "Bàn quyền khởi kiện người đại diện hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức theo Điều 161 Bộ luật Tố tụng dân sự" tác giả Tào Thị Huệ (Tạp chí TAND, số 5/2010); "Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng" tác giả Trần Anh Tuấn (Tạp chí TAND, số 23/2008)… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nhìn nhận, giải vấn đề góc độ khác chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt vấn đề khởi kiện VADS, đặc biệt theo quy định Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS năm 2004 vừa Quốc hội thông qua ngày 29/3/2011 Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn khởi kiện VADS Tịa án, nêu phân tích vướng mắc, bất cập trình áp dụng quy định pháp luật hành khởi kiện VADS, đồng thời mạnh dạn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào việc giải nhiều vấn đề khác khởi kiện VADS khái niệm VADS, khái niệm khởi kiện VADS, điều kiện khởi kiện VADS, trình tự, thủ tục nhận đơn khởi kiện số vấn đề khác có liên quan đến khởi kiện VADS Trong khn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề khởi kiện VADS khái niệm khởi kiện VADS, ý nghĩa khởi kiện VADS, quy định BLTTDS khởi kiện VADS, thực tiễn thực phương hướng hoàn thiện pháp luật khởi kiện VADS Phƣơng pháp nghiên cứu Khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu, luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam qua trình đổi mới, xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu luận văn từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành luận văn Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Ngồi ý nghĩa cơng trình nghiên cứu riêng thân khởi kiện VADS để hoàn thành chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp lớp Cao học Luật dân khóa XIV Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, việc nghiên cứu đề tài cịn có ý nghĩa sâu phân tích khái niệm, ý nghĩa sở khởi kiện VADS, điều kiện khởi kiện VADS, kết hợp với việc nghiên cứu, so sánh pháp luật khởi kiện VADS số nước giới để từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm mục đích xây dựng hồn thiện pháp luật Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống lý luận khởi kiện VADS pháp luật TTDS hành Bên cạnh đó, luận văn cịn sâu phân tích hạn chế, bất cập pháp luật TTDS hành khởi kiện VADS đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật TTDS khởi kiện VADS Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận khởi kiện vụ án dân Chương 2: Khởi kiện vụ án dân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành Chương 3: Thực tiễn thực phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam khởi kiện vụ án dân Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm ý nghĩa khởi kiện vụ án dân sự 1.1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân 1.1.1.1 Khái niệm vụ án dân "Khởi kiện hành vi cá nhân, quan, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS, sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân sự" [53, tr 230] Khởi kiện trước hết quyền dân chủ thể, phương thức mà chủ thể yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền dân cho mình, cho nhà nước người khác sở để Tòa án xem xét thụ lý, giải "Việc xem xét, thụ lý yêu cầu khởi kiện cá nhân, quan, tổ chức bảo đảm nhà nước việc thực quyền dân chủ thể pháp luật ghi nhận" [2, tr 20] Khi yêu cầu khởi kiê ̣n cá nhân , quan, tổ chức đáp ứng đầ y đủ điều kiện nội dung, hình thức khởi kiện, tạm ứng án phí Tịa án thụ lý vụ án dân sự đươ ̣c hin ̀ h thành Do đó , nghiên cứu, xem xét khái niê ̣m khởi kiê ̣n vụ án dân phải đặt mối liên hệ với khái niệm vụ án dân Trước BLTTDS đời, theo quy định PLTTGQCVADS, PLTTGQCVAKT PLTTGQCTCLĐ tồn ba khái niệm VADS, vụ án kinh tế, vụ án lao động Theo vụ án kinh tế bao gồm tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh; tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu tranh chấp kinh tế khác theo quy định pháp luật Vụ án lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động ... KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HƯƠNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS... cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận khởi kiện vụ án dân Chương 2: Khởi kiện vụ án dân theo pháp luật. .. bảo đảm hoạt động tố tụng phải thực dân chủ, nghiêm minh, bảo đảm quy? ??n công dân Xuất phát từ lý đây, lựa chọn đề tài "Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004" làm đề tài

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w