Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ BÍCH HẢI PHIÊN TỊA PHÚC THẨM DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ BÍCH HẢI PHIÊN TỊA PHÚC THẨM DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình Hµ néi - 2009 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm dân 1.1.1 Khái niệm phiên tòa phúc thẩm dân 1.1.2 Đặc điểm phiên tòa phúc thẩm dân 10 1.1.3 ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm dân 14 1.1.3.1 ý nghĩa mặt trị 15 1.1.3.2 Ý nghÜa vỊ mỈt x· héi 16 1.1.3.3 ý nghĩa mặt pháp lý 17 1.2 Cỏc nội dung phiên tòa phúc thẩm dân 18 1.2.1 Nguyên tắc tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân 18 1.2.2 Các chủ thể phiên tòa phúc thẩm dân 20 1.2.3 Phạm vi xét xử phúc thẩm dân 22 1.2.4 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân 23 1.2.5 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm 25 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG 28 DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ 2.1 Các quy định chung phiên tòa phúc thẩm dân 28 2.1.1 Một số nguyên tắc tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân 28 2.1.1.1 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa 28 2.1.1.2 Nguyên tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật 28 2.1.1.3 Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể 28 2.1.1.4 Nguyên tắc Tòa án xét xử cơng khai 29 2.1.1.5 Ngun tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân 29 2.1.1.6 Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương 29 2.1.1.7 Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương 30 2.1.1.8 Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân 30 2.1.2 Các quy định chủ thể phiên tòa phúc thẩm dân 31 2.1.2.1 Các quy định người tiến hành tố tụng phiên tòa phúc thẩm dân 31 2.1.2.2 Các quy định người tham gia phiên tòa phúc thẩm dân 34 2.1.3 Các quy định phạm vi xét xử phúc thẩm 36 2.2 Các quy định thủ tục phiên tòa phúc thẩm dân 38 2.2.1 Các quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm dân 38 2.2.2 Các quy định thủ tục hỏi phiên tòa phúc thẩm dân 46 2.2.3 Các quy định tranh luận phiên tòa phúc thẩm dân 52 2.2.4 Các quy định nghị án phúc thẩm 54 2.2.5 Các quy định tuyên án phúc thẩm 55 2.3 Các quy định quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm 57 2.3.1 Quyền giữ nguyên án, định sơ thẩm 57 2.3.2 Quyền sửa án sơ thẩm 57 2.3.3 Quyền hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ cho Tòa án sơ 60 thẩm giải lại vụ án 2.3.4 Quyền hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ 62 65 LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 3.1 Thực tiễn thực quy định Bộ luật Tố tụng dân 65 phiên tòa phúc thẩm dân 3.1.1 Những kết đạt việc thực quy định 65 Bộ luật Tố tụng dân phiên tòa phúc thẩm 3.1.2 Những tồn việc thực quy định Bộ luật 70 Tố tụng dân phiên tòa phúc thẩm 3.1.3 Một số nguyên nhân tồn việc thực quy 76 định Bộ luật Tố tụng dân 3.2 Các yêu cầu hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân 78 Việt Nam năm 2004 phiên tòa phúc thẩm dân 3.2.1 Yêu cầu nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm 79 3.2.2 Yêu cầu mở rộng tranh tụng tố tụng dân 79 3.2.3 Yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 80 3.2.4 Yêu cầu đổi hệ thống Tòa án 81 3.2.5 Yêu cầu nâng cao trách nhiệm Thẩm phán 82 3.3 Các giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng dân 82 Việt Nam năm 2004 phiên tòa phúc thẩm dân KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HĐTPTANDTC : Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐXX : Hội đồng xét xử LTCTAND : Luật tổ chức Tòa án nhân dân LTCVKSND : Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKS : Viện kiểm sát VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời kỳ đổi Ngồi thành tựu văn hóa - xã hội tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động nảy sinh đa dạng phức tạp, tranh chấp có yếu tố nước ngày nhiều Việc giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động góp phần bảo vệ trật tự an ninh xã hội nhiệm vụ quan trọng quan nhà nước, Tịa án nhân dân (TAND) giữ vai trò trung tâm Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đề nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp, nhấn mạnh đến việc phát huy dân chủ, phát triển tranh tụng, đảm bảo ngày tốt quyền lợi ích hợp pháp người nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị xác định yêu cầu: Nâng cao chất lượng xét xử Tòa án, Viện kiểm sát phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác… Khi xét xử Tịa án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thật dân chủ, khách quan, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật; việc xét xử Tòa án phải chủ yếu kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, đương sự… [8] Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ-TW chiến lược cải cách tư pháp, có nhiệm vụ: "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu cao" Vì vậy, việc ban hành, sửa đổi quy định pháp luật để xây dựng thủ tục tố tụng thống nhất, ổn định, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội thời gian trước mắt tương lai nhiệm vụ cải cách tư pháp Việt Nam Trong lĩnh vực tố tụng dân sự, ngày 15/6/2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) thay Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989 (PLTTGQCVADS), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT) Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (PLTTGQCTCLĐ) So với Pháp lệnh trước, BLTTDS có nhiều quy định mới, có quy định thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Việc tuân thủ quy định đảm bảo cho công tác xét xử tồn diện, khách quan xác Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp thẩm tra tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm Tòa án cấp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Thông qua việc xét xử phúc thẩm, mặt Tòa án cấp trực tiếp sửa chữa sai sót cơng tác xét xử Tịa án cấp để đảm bảo cho vụ án xét xử cơng bằng, xác pháp luật; mặt khác, mức độ định uốn nắn nghiệp vụ định hướng đường lối xét xử cho hoạt động xét xử Tòa án cấp Tuy nhiên, việc thực quy định BLTTDS xét xử phúc thẩm năm qua cho thấy quy định nhiều bất cập Ngồi ra, có nhiều ngun nhân khác nhau, tượng vi phạm quy định thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm xảy nhiều nơi làm ảnh hưởng đến hiệu xét xử phúc thẩm, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước Những lý cho thấy việc nghiên cứu phiên tòa phúc thẩm dân cần thiết, điều kiện đẩy mạnh cơng cải cách tư pháp Vì vậy, tơi chọn đề tài "Phiên tịa phúc thẩm dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước tới nay, từ sau BLTTDS năm 2004 ban hành có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý, có đề cập đến phiên tòa phúc thẩm đề tài "Thực trạng hoạt động xét xử phúc thẩm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao" Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC), 2006; "Chế định phúc thẩm vụ án dân sự" tác giả Nguyễn Thị Thu Hà đăng đặc san Tạp chí Luật học, 2005; "Tòa án cấp phúc thẩm giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm triệu tập sai tư cách người tham gia tố tụng" tác giả Nguyễn Đình Huề đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5/2005; "Nâng cao trách nhiệm Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị phúc thẩm theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự" tác giả Đào Hữu Đăng đăng Tạp chí Kiểm sát, số 1/2005…; luận văn thạc sĩ: "Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm theo pháp luật Việt Nam" tác giả Đào Duy Vương; luận văn thạc sĩ: "Các cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam" tác giả Lê Thị Hà; "Tòa án cấp phúc thẩm cần Tịa án cấp sơ thẩm" tác giả Nguyễn Tuấn Minh đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6, 1990; "Một số quy định chung thủ tục giải việc dân sự" tác giả Tưởng Duy Lượng đăng tạp chí Tịa án nhân dân, số 6, 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2004 VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ Về Điều 272 BLTTDS quy định thủ tục hỏi cơng bố tài liệu phiên tịa phúc thẩm Theo quy định này, "thủ tục hỏi người tham gia tố tụng công bố tài liệu, xem xét vật chứng phiên tòa phúc thẩm thực phiên tòa sơ thẩm" Đây quy định cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể gây khó khăn áp dụng BLTTDS có 15 điều luật quy định thủ tục hỏi người tham gia tố tụng, có điều luật quy định thủ tục hỏi mang tính thủ tục, điều luật quy định trình tự hỏi, điều luật quy định nội dung hỏi người tham gia tố tụng, lại điều luật quy định trình tự xem xét chứng điều luật quy định thủ tục kết thúc thủ tục hỏi phiên tòa Như vậy, Tòa án cấp phúc thẩm phải áp dụng điều luật nào? Loại trừ điều luật nào? Các câu hỏi mang tính thủ tục phần hỏi phúc thẩm quy định từ điều 268 đến 271 BLTTDS, cấp phúc thẩm tiếp tục thủ tục tiếp theo? Do vậy, cần quy định theo hướng liệt kê cụ thể để thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật, cụ thể: Thủ tục hỏi người tham gia tố tụng công bố tài liệu, xem xét vật chứng phiên tòa phúc thẩm thực theo quy định điều 222, 223, 224, 225, 226, 227, 228, 229, 230 231 luật - Về Điều 273 BLTTDS quy định tranh luận phiên tòa phúc thẩm Theo quy định này, "tranh luận phiên tòa phúc thẩm thực tranh luận phiên tòa sơ thẩm" Quy định gây lúng túng cho Tòa án cấp phúc thẩm phải áp dụng quy định nào, tất hay số quy định tranh luận phiên tịa sơ thẩm có tới bốn điều luật từ Điều 232 đến Điều 235 quy định tranh luận phiên tòa sơ thẩm? Nếu thực tranh luận phiên tịa sơ thẩm Điều 233 BLTTDS quy định "Khi phát biểu… người tham gia tranh luận phải 87 vào … kết việc hỏi phiên tịa" khơng cần quy định Điều 273 "…chỉ tranh luận vấn đề … hỏi phiên tòa phúc thẩm" thực chất hai quy định Nếu quy định vừa mang tính trùng lặp lại tạo khe hở, không phù hợp với logíc Vì vậy, cần hồn thiện quy định theo hướng liệt kê đầy đủ cụ thể điều luật dẫn chiếu áp dụng tranh luận phiên tòa phúc thẩm Cụ thể sau: Trình tự phát biểu tranh luận thực theo quy định Điều 271 luật Về phạm vi phát biểu tranh luận đối đáp, phát biểu kiểm sát viên việc trở lại việc hỏi thực theo quy định Điều 233, 234 235 Bộ luật Chỉ tranh luận vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm theo quy định Điều 263 Bộ luật - Về Điều 233 BLTTDS quy định phạm vi phát biểu tranh luận Theo quy định này, "Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh luận" Như vậy, xảy trường hợp việc tranh luận kéo dài nhiều ngày, vụ án có tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều người, nhiều lĩnh vực Do vậy, cần quy định bổ sung thủ tục tranh luận diễn nhiều ngày, ngày ngày nào? Ai người có trách nhiệm thông báo cho người tiến hành tố tụng biết thời gian, địa điểm? Thực tiễn xét xử cho thấy, có nhiều trường hợp việc tranh luận kéo dài sang nhiều ngày, chủ tọa phiên tòa thông báo tiếp tục phần tranh luận vào ngày khác, khơng phải ngày ngày HĐXX có lịch làm việc khác Như vậy, khơng đảm bảo tính liên tục q trình xét xử, làm kéo dài thời gian giải vụ án Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung điều luật sau: 88 Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm việc giải vụ án, người tham gia tranh luận phải vào tài liệu, chứng thu thập xem xét, kiểm tra phiên tòa kết việc hỏi phiên tịa Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến, có quyền cắt ý kiến khơng liên quan đến vụ án Nếu tranh luận kéo dài sang ngày khác việc tranh luận tiếp tục vào ngày Chủ tọa phiên tòa phải thơng báo cho người có mặt phiên tịa thời gian địa điểm việc tranh luận Theo Điều 274 BLTTDS, việc nghị án thủ tục phúc thẩm thực nghị án thủ tục sơ thẩm Về vấn đề khoản Điều 236 BLTTDS quy định: "Khi nghị án vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết việc hỏi phiên tòa phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên" Việc quy định chưa đầy đủ Tranh luận hoạt động trung tâm phiên tòa phúc thẩm BLTTDS quy định thủ tục tranh luận thành mục riêng Chương XIV (tranh luận phiên tòa phúc thẩm tiến hành theo thủ tục tranh luận phiên tòa sơ thẩm) thể thay đổi nhận thức, đánh giá cao chất vai trò tranh tụng việc mở rộng dân chủ hoạt động tư pháp, tăng cường việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị khẳng định: "Muốn nâng cao chất lượng xét xử phải nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa" Hoạt động tranh luận phiên tòa q trình bên đương thực hành quyền tự do, dân chủ nói chung quyền nghĩa vụ họ pháp luật tố tụng dân nói riêng Thơng qua việc trình bày, phát biểu, xem xét, kiểm tra, đánh giá chứng phiên tòa, đương đưa lý lẽ, lập luận viện dẫn pháp luật chứng minh cho u cầu có 89 phản bác yêu cầu phía bên nhằm thuyết phục HĐXX giải vụ án theo quan điểm họ Do vậy, nghị án, việc vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết việc hỏi phiên tòa phải vào kết tranh luận phiên tịa Từ cho thấy, cần phải bổ sung khoản Điều 236 BLTTDS theo hướng sau: Khi nghị án vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết việc hỏi phiên tòa, kết tranh luận phiên tòa phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên - Về Điều 269 BLTTDS quy định vấn đề án phí trường hợp bị đơn đồng ý việc nguyên đơn rút đơn khởi kiện phát sinh vấn đề bất cập là: Trong trường hợp án, định sơ thẩm định cho người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải chịu án phí, chí mức án phí lớn, việc quy định nguyên đơn, bị đơn có quyền định chấp nhận hay không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn nhiều làm ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Họ tham gia tố tụng vụ án với tư cách hoàn toàn thụ động, phụ thuộc vào yêu cầu nguyên đơn, bị đơn Tuy nhiên, nhiều định án, định sơ thẩm lại buộc họ phải chịu án phí Khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện, bị đơn đồng ý, họ lại rơi vào thụ động phải chịu tồn án phí án sơ thẩm không thỏa đáng Tiểu mục 4.4 Mục 4, Phần III Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP HĐTPTANDTC hướng dẫn sau: Khi Tòa án cấp phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án theo quy định điểm b khoản Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự, vào định Tịa án cấp sơ thẩm án án sơ thẩm bị hủy, Tòa án cấp phúc thẩm định đương phải chịu án phí mức án phí sơ thẩm Đối với trường hợp đương phải chịu nửa án phí phúc thẩm [33] 90 Quy định Nghị giúp HĐXX có phán khắc phục điểm khơng thỏa đáng mức án phí người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, điểm bất cập là văn luật, hướng dẫn thực Bộ luật lại có hướng dẫn mâu thuẫn với văn luật Do vậy, cần sửa đổi Điều 269 BLTTDS theo hướng: Trước mở phiên tòa phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện HĐXX phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tùy trường hợp mà giải sau: a) Bị đơn không đồng ý khơng chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn; b) Bị đơn đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn HĐXX phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án Trong trường hợp này, HĐXX vào định Tòa án cấp sơ thẩm án án sơ thẩm bị hủy, Tòa án cấp phúc thẩm định đương phải chịu án phí mức án phí sơ thẩm Đối với trường hợp đương cịn phải chịu nửa án phí phúc thẩm - Về Điều 277 BLTTDS quy định để hủy án sơ thẩm Theo quy định này: Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án trường hợp sau đây: Việc chứng minh thu thập chứng không theo quy định chương VII Bộ luật chưa thực đầy đủ mà phiên tịa phúc thẩm khơng thể thực hiện, bổ sung Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không quy định Bộ luật có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng [2] 91 Điều luật quy định vô hình chung đẩy Tịa án vào vị quan điều tra, hay nói cách khác đẩy trách nhiệm chứng minh, thu thập chứng để làm sáng tỏ nội dung vụ án thuộc Tòa án, trách nhiệm Tòa án Điều BLTTDS quy định: "Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Tòa án chứng minh cho u cầu có hợp pháp" Theo quy định này, nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh thuộc đương Tòa án có trách nhiệm xem xét chứng đương đưa có hay khơng? Có phù hợp với pháp luật hay khơng? giá trị chứng minh đến đâu? Chứng minh vấn đề gì? Từ đó, đưa phán pháp luật Cũng có ý kiến cho rằng, việc gắn trách nhiệm Tòa án vào việc chứng minh, thu thập chứng số trường hợp định cần thiết, xuất phát từ điều kiện dân trí đất nước Có đảm bảo hiệu cơng tác thu thập chứng cứ, Tịa án quan nhà nước, nhân danh Nhà nước tiến hành thu thập chứng hiệu hơn, thuận lợi Theo chúng tôi, quan niệm chưa thực thỏa đáng Xét mặt lý luận, tranh chấp dân hoàn toàn xuất phát từ quyền tự định định đoạt đương Các đương có quyền định việc khởi kiện không khởi kiện, quyền đưa yêu cầu Khi thực quyền mình, đương phải có nghĩa vụ đưa chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Nghĩa vụ gắn liền với quyền lợi đương Đương tự chứng minh nhờ chủ thể khác thực nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân, trung tâm trợ giúp pháp lý Nhất điều kiện kinh tế xã hội nay, đất nước mở rộng hội nhập quốc tế vấn đề đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân vấn đề phải đặt lên hàng đầu Ngồi ra, việc nâng cao vai trị cung cấp chứng chứng minh đương đảm bảo cho việc xét xử Tòa án đảm bảo tính cơng khai, minh bạch 92 Việc thu thập chứng không quy định BLTTDS việc Tịa án vi phạm thủ tục tố tụng thuộc trường hợp quy định khoản Điều 277 nên không cần thiết phải rõ Do đó, cần sửa đổi, bổ sung Điều 277 BLTTDS theo hướng sau: HĐXX phúc thẩm hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án trường hợp sau đây: Quyết định án, định sơ thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật mà cấp phúc thẩm khơng thể khắc phục Có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án mà không giải cấp phúc thẩm Thành phần HĐXX sơ thẩm không quy định Bộ luật có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng 93 KẾT LUẬN Phiên tòa phúc thẩm dân phiên họp Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án dân Tòa án cấp giải án định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị nhằm xác định tính hợp pháp tính có án, định Phiên tịa phúc thẩm dân có ý nghĩa lớn trị, xã hội pháp lý Việc tiến hành tốt phiên tòa phúc thẩm yêu cầu tất yếu đặt hoạt động xét xử Tòa án Từ BLTTDS ban hành, vấn đề tố tụng dân Bộ luật quy định tương đối đầy đủ, cụ thể có vấn đề phiên tòa phúc thẩm dân nguyên tắc tiến hành phiên tòa, thành phần tham gia phiên tòa, phạm vi xét xử phúc thẩm, thủ tục tiến hành phiên tòa quyền hạn HĐXX phúc thẩm Kể từ BLTTDS đời nay, số lượng vụ án dân phải giải theo trình tự phúc thẩm ngày tăng Tịa án cấp khắc phục khó khăn, áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân sự, giải số lượng lớn vụ án dân Chất lượng xét xử phúc thẩm vụ án dân pháp luật, tỷ lệ án phúc thẩm bị kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm thấp ngày có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, thực tế tồn số vi phạm dẫn đến việc án phúc thẩm bị Tòa án cấp kháng nghị hủy theo trình tự giám đốc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm xác định sai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án, không phát vi phạm cấp sơ thẩm dẫn đến án phúc thẩm sai, đình việc giải vụ án không đúng, xác định sai thẩm quyền… Nguyên nhân tồn số quy định BLTTDS chưa rõ ràng dẫn đến cách hiểu khác nhau, việc vận dụng giải vụ án khác nhau, Thẩm phán thiếu trách nhiệm công tác, 94 không nghiên cứu đầy đủ quy định pháp luật trình giải vụ án… Để thực mục tiêu công cải cách tư pháp công tác xét xử vụ án dân đòi hỏi thực tiễn cần phải sớm hoàn thiện quy định BLTTDS Việt Nam sau: - Sửa đổi, bổ sung Điều 269 BLTTDS theo hướng quy định HĐXX phúc thẩm định vấn đề án phí sở án phí án sơ thẩm định đương phải chịu án phí, mức án phí - Sửa đổi, bổ sung Điều 272 BLTTDS theo hướng quy định cụ thể HĐXX cấp phúc thẩm phải áp dụng điều luật 222, 223, 224, 225, 226, 227, 228, 229, 230 231 phiên tòa sơ thẩm để điều khiển thủ tục hỏi phiên tòa - Sửa đổi, bổ sung Điều 273 BLTTDS theo hướng quy định cụ thể HĐXX cấp phúc thẩm phải áp dụng điều luật 233, 234, 235 BLTTDS để điều khiển phần tranh luận phiên tòa, quy định lại nội dung tranh luận cho phù hợp, tránh trùng lặp - Sửa đổi, bổ sung Điều 233 BLTTDS theo hướng quy định cụ thể thời gian tiếp tục tranh luận trường hợp vụ án tranh luận nhiều ngày - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 236 BLTTDS theo hướng quy định bổ sung việc nghị án phải vào kết tranh luận cơng khai phiên tịa - Sửa đổi, bổ sung Điều 242 BLTTDS theo hướng quy định cụ thể thời hạn cung cấp chứng đương - Sửa đổi, bổ sung Điều 277 BLTTDS theo hướng bỏ quy định "việc chứng minh thu thập chứng khơng đầy đủ mà phiên tịa phúc thẩm 95 thực hiện, bổ sung được" làm để hủy án, định sơ thẩm - Sửa đổi, bổ sung Điều 277 BLTTDS theo hướng bỏ quy định "việc chứng minh thu thập chứng không đầy đủ" làm để hủy án, định có hiệu lực pháp luật Trong khn khổ luận văn cao học luật, việc nghiên cứu đề tài "phiên tòa phúc thẩm dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam" tác giả bước đầu đề cập đến vấn đề phiên tòa phúc thẩm khái niệm, ý nghĩa, nội dung phiên tòa phúc thẩm, quy định BLTTDS phiên tòa phúc thẩm thực tiễn thực chúng số Tòa án cấp phúc thẩm Những vấn đề khác liên quan đến đề tài, tác giả tiếp tục nghiên cứu có điều kiện 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Bản dịch tiếng Việt dịch giả Nguyễn Đình Bảng Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA (2004), Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000 - 2003, (quyển số 6), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Học viện Tư pháp (2004), Kỹ giải vụ án dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 97 13 Bùi Thị Huyền (2007), Phiên tòa sơ thẩm dân tố tụng dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tịa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Luật sư, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân (1960, 1981, 1998, 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1960, 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Uông Chung Lưu (Chủ nhiệm đề tài) (2006), Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu lực hiệu xét xử Tòa án nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân dân (2006), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX.04.06 thuộc Chương trình khoa học xã hội cấp nhà nước (2001- 2005) 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (2001), Hiến pháp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 "Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946", Việt Nam dân quốc công báo 23 "Sắc lệnh số 112/SL ngày 28/6/1946, thẩm quyền Tòa án", Việt Nam dân quốc công báo 24 "Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng", Việt Nam dân quốc công báo 98 25 Lưu Xuân Thủy (2001), Thủ tục phúc thẩm dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Vấn đề tổ chức phiên tòa việc thực quy định pháp luật tố tụng phiên tòa Tòa án nhân dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số 97-98-043/ĐT, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (5/2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu dự án VIE/95/017, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân "chứng minh chứng cứ", Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Chỉ thị số 01/2006 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc triển khai tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm cơng tác ngành Tịa án nhân dân năm 2006, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị 05/2006/NQ-HĐTP ngày 14/8 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án cấp phúc thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 99 34 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2008 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2009 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 37 Tòa phúc thẩm - Tòa án nhân dân tối cao (2006), Chất lượng công tác xét xử phúc thẩm, việc hạn chế án tồn đọng, án hạn luật định việc sửa, hủy án Tòa án cấp sơ thẩm, Chuyên đề khoa học, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển Thuật ngữ luật học dân sự, nhân gia đình tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 43 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 100 44 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1998), Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2005), Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/9 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân tham gia Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án dân sự, Hà Nội 46 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 101