Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Hà nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ KIM HOẠT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ KIM HOẠT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng Khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng Đào tạo, Khoa sau Đại học nhà trường, thầy giáo giúp đỡ tận tình cơng tác giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo cán bộ, nhân viên Trường trung học phổ thơng Đình Lập - Huyện Đình Lập - Tỉnh Lạng Sơn tích cực ủng hộ, cộng tác nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Xin vơ cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Hoa - người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô giáo Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Kim Hoạt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CSTĐ Chiến sĩ thi đua CSVC - TBDH Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học CM Chuyên môn DH Dạy học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐH - CĐ Đại học - Cao đẳng ĐV Đảng viên ĐTN Đoàn niên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn GV - HS Giáo viên - Học sinh HĐHT Hoạt động học tập HĐDH Hoạt động dạy học HT TCDH Hình thức tổ chức dạy học KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá LĐTT Lao động tiên tiến NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QL Quản lý QLNT Quản lý nhà trường SL Số lượng THPT Trung học phổ thômg TN Tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Sơ đồ Nội dung Trang 1.1 Mối quan hệ chức quản lý 10 1.2 Quản lý thành tố để dạy học 14 Bảng 2.1 Nội dung Trang Số lớp số học sinh nhà trường theo năm học 31 2.2 Kết xếp loại hai mặt HS kết tốt nghiệp nhà trường năm gần 32 Bảng tổng hợp số liệu HS trúng tuyển ĐH – CĐ, Trung cấp chuyên nghiệp từ năm 2005 – 2009 32 2.3 2.4 Kết tra chun mơn theo định kỳ trường THPT Đình Lập 34 2.5 2.6 Kết tra chun mơn theo định kỳ trường THPT Đình Lập môn Ngữ Văn 35 Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy môn Ngữ Văn GV 38 2.7 2.8 Kết khảo sát thực trạng sử dụng PP HT TCDH môn Ngữ Văn 41 Kết khảo sát mức độ thực HĐHT môn Ngữ Văn 44 2.9 Kết khảo sát học tập HS năm học 2009 – 2010 45 2.10 2.11 Thực trạng QL hoạt động lập kế hoạch GV 47 Thực trạng QL nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV 48 2.12 Thực trạng QL việc thực chương trình giảng dạy GV Ngữ Văn 49 2.13 2.14 Thực trạng QL hoạt động cải tiến nội dung, PP, HT TCDH đánh giá dạy GV Ngữ Văn 50 Thực trạng QL hoạt động KT – ĐG kết học tập HS 52 2.15 Thực trạng QL thực quy định hồ sơ chuyên môn GV 54 2.16 3.1 Thực trạng QL hoạt động học tập HS môn Ngữ Văn 55 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Những khái niệm liên quan đến lĩnh vực quản lý 1.2.2 Những khái niệm liên quan đến hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học 15 1.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT 22 1.3.1 Những đặc trưng môn Ngữ Văn 22 1.3.2 Đặc thù hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT 23 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường THPT 24 Kết luận chương 26 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 28 2.1 Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế- xã hội giáo dục huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội 28 2.1.2 Khái quát giáo dục huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 28 2.2 Thực trạng phát triển trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 30 2.2.1 Quy mô phát triển trường lớp 30 2.2.2 Chất lượng giáo dục nhà trường 31 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý 33 2.2.4 Đội ngũ giáo viên 34 2.2.5 Cơ sở vật chất 36 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 37 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên môn Ngữ Văn 37 2.3.2 Thực trạng hoạt động học môn Ngữ Văn học sinh 42 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ Văn trường 46 THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 2.4.1 Quản lý hoạt động dạy giáo viên môn Ngữ Văn 46 2.4.2 Quản lý hoạt động học học sinh 55 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 57 2.5.1 Ưu điểm 57 2.5.2 Hạn chế 58 2.5.3 Nguyên nhân 59 Kết luận chương 60 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN 61 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 61 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 61 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 62 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn trường THPT Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 62 3.2.1 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy Ngữ Văn đội ngũ giáo viên 62 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học môn Ngữ Văn học sinh 71 3.2.3 Nhóm biện pháp đổi sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học môn Ngữ Văn 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp 80 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 81 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học phận trình sư phạm tổng thể, đường để thực mục đích giáo dục Dạy học có chất lượng ln mục tiêu trình Giáo dục - Đào tạo nhà trường hệ thống giáo dục Nhiệm vụ cấp thiết Việt Nam phải thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bối dưỡng nhân tài Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam toàn quốc lần thứ IX xác định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý Giáo dục Đào tạo, thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục” Song với nhìn thẳng thắn khách quan, phải thừa nhận rằng: Giáo dục phát triển chưa đồng bộ, lạc hậu, có đổi cịn chậm, chưa thực thích ứng với tiến nhanh khoa học cơng nghệ Để khắc phục tình trạng trên, giáo dục phải đổi tất mặt như: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, đổi cơng tác quản lý giáo dục có ý nghĩa quan trọng Đánh giá tình hình đổi giáo dục năm qua, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: “Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, khả chủ động học sinh, sinh viên bồi dưỡng, lực thực hành học sinh cịn yếu Chương trình, phương pháp dạy học lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù hợp…Cơng tác quản lý q trình dạy học, giáo dục đào tạo chậm đổi có nhiều bất cập.” Đặc biệt, học sinh miền núi, cách tiếp cận lĩnh vực môn khoa học cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đồng mơn khoa học Ngữ Văn Ngôn ngữ phát ngôn học sinh miền núi chưa tiến kịp miền xuôi, đa số học sinh miền núi nói tiếng phổ thơng cịn khó khăn, quen sử dụng tiếng dân tộc Vì lẽ đó, cách cảm thụ văn học em học sinh gặp nhiều hạn chế, đời sống người, văn học từ lâu trở thành nhu cầu tinh thần thiếu Macxim Gorki- nhà văn Nga tiếng khẳng định: “Văn học từ hàng ngàn năm trước không giản đơn nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn…” Văn học giúp người vui, buồn, yêu, ghét nhiều hơn, làm cho tâm hồn họ phong phú Đến với văn học đến với niềm an ủi, khích lệ, động viên, đến với ước mơ, hy vọng Văn học không nguồn tri thức xã hội , nhân văn quý nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho người sống Để cảm thụ tác phẩm văn chương sâu sắc cần phải cảm thụ phương diện: nhận thức, giáo dục thẩm mĩ, chức chủ yếu văn học Văn học vô phong phú, đa dạng qua thể loại, trào lưu, tác giả, tác phẩm Văn học nghệ thuật thay vũ khí đấu tranh, khơng tự làm nên cách mạng Nhưng với khả cảm hóa giáo dục, văn học góp phần không nhỏ cho sản sinh người biết cầm vũ khí sáng tạo sống Để học sinh nắm toàn chức văn học biết cảm thụ văn học cách có hiệu quả, người thầy phải biết sử dụng hoạt động dạy học phù hợp để giúp trò chiếm lĩnh tri thức Muốn thực điều đó, người quản lý phải có trách nhiệm định hướng, giúp đỡ, đạo giáo viên trực tiếp đứng giảng hiểu kiến thức lý luận hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học Ngữ Văn nói riêng Là giáo viên, sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy làm công tác quản lý cấp sở, đồng thời từ thực tiễn cơng tác mình, tơi nhận thức rõ: Quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng phải phù hợp với đặc trưng chức mơn học có hiệu Được cơng tác ngơi trường huyện (Trường THPT huyện Đình Lập - Tỉnh Lạng Sơn), nhà trường đa số học sinh dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Tồn huyện có trường THPT với 22 lớp, xấp sỉ 900 học sinh từ năm 2006 -> 2010, sở vật chất