Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
389,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG HẢI YẾN CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Chuyên ngành Mã Số : Luật học : Luật Dân : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ TRONG VIỆC CHĂM SĨC, BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1.1.QUYỀN CON NGƢỜI VÀ QUYỀN TRẺ EM………………… ……………….8 1.1.2.KHÁI NIỆM CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 14 BẢN CHẤT PHÁP LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 20 KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂN 23 3.1 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1980 TRỞ VỀ TRƢỚC 23 3.2 THỜI KỲ SAU NĂM 1980 ĐẾN NAY 25 CHƢƠNG 29 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN Ở VIỆT NAM 29 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 30 2.1.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 30 2.1.2 NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ 37 2.1.3 QUY ĐỊNH VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN 39 2.2 THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 CHƢƠNG 71 TIẾP TỤC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN Ở VIỆT NAM 71 3.1 NHU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 71 3.1.1 NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ QUYỀN TRẺ EM NÓI RIÊNG 71 3.1.2 TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 72 3.1.3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC THIẾT CHẾ CHƢA ĐÁP ỨNG ĐƢỢC YÊU CẦU CỦA THỰC TIỄN 73 3.1.4 NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG TRONG CÁC CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC 78 3.1.5 TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA, VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 79 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN Ở VIỆT NAM .80 PHƢƠNG HƢỚNG THỨ NHẤT 80 PHƢƠNG HƢỚNG THỨ HAI 80 PHƢƠNG HƢỚNG THỨ BA 81 PHƢƠNG HƢỚNG THỨ TƢ 81 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở VIỆT NAM .82 GIẢI PHÁP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, BAN HÀNH MỚI MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 82 GIẢI PHÁP TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG, CỦA LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN 83 GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN DẪN ĐẾN TRẺ RƠI VÀO HỒN CẢNH KHĨ KHĂN 83 GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ HIỆU QUẢ 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam sau 20 năm tiến hành đổi đạt thành tựu to lớn kinh tế, trị, xã hội tạo chuyển biến rõ rệt mặt đời sống xã hội Mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quyền người quan tâm nội dung q trình đổi nước ta Hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em Đảng Nhà nước quan tâm đạt thành tựu định, vị nước ta trường quốc tế ngày khẳng định Tuy nhiên, tác động trình hội nhập kinh tế giới, tồn cầu hóa thị hóa, chuyển đổi chế quản lý định hướng kinh tế thị trường đồng thời làm nảy sinh hàng loạt vấn đề khác khoảng cách giàu nghèo ngày tăng… với nhu cầu thực tiễn công việc thực dự án chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn số địa phương, cho thấy hoạt động chăm sóc bảo vệ cho trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tồn nhiều vấn đề, chẳng hạn sử dụng lao động trẻ em mồ côi/ trẻ em khuyết tật… Để tiếp tục nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền bảo đảm quyền người, nhu cầu cần thực nghiên cứu để có giải pháp pháp lý hữu hiệu chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần thiết Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu sở thực tiễn sở lý luận cho việc xây dựng hoàn thiện sở pháp lý hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tơi chọn đề tài: “ Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học khía cạnh xung quanh vấn đề trẻ em, như: “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam” (1996) GS Nguyễn Đình Lộc, “ Bảo vệ Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam” (2005) UNICEF, “Quyền trẻ em tài sản thừa kế tài sản: vấn đề lý luận thực tiễn” (1998) PGS Hà Thị Mai Hiên, “Cơ chế pháp ý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam” ThS Chu Mạnh Hùng (2005)… Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến đề tài luận văn Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đến quyền trẻ em nói chung mà chưa có cơng trình nghiên cứu quan tâm riêng đến khía cạnh lý luận thực tiễn pháp lý dành cho đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Ngồi ra, số viết tạp chí đề cập đến vấn đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm làm rõ số quy định pháp luật tham khảo Đề tài: “Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay” mong muốn tìm hiểu quy định hành chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sở nghiên cứu chất quyền trẻ em pháp luật dân sự, để từ đưa số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ khía cạnh lý luận thực tiễn pháp lý dân việc chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn sở nghiên cứu quy định luật thực định, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định này; từ đề số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung điều kiện Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn pháp lý dân chăm sóc, bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng Việt Nam - Phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn việc thi hành thực tiễn để thấy điểm phù hợp điểm chưa phù hợp, làm sở đưa khuyến nghị - Đề xuất số giải pháp phương hướng để quy định pháp luật Việt Nam chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có tính khả thi thực tiễn Do điều kiện hạn chế, đề tài chủ yếu nghiên cứu tập trung phạm vi luật thực định Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài sử dụng phép biện chứng vật triết học Mác – Lênin như: pháp luật phận kiến trúc thượng tầng xã hội, hình thành từ sở hạ tầng phù hợp, có tác động trở lại định sở hạ tầng tư tưởng Hồ Chí Minh làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Ngồi ra, luận văn cịn vận dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với mặt, lĩnh vực đề tài, như: phương pháp tổng hợp, so sánh luật, phương pháp phân tích lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học … Các Nghị Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề trẻ em, quy định Hiến pháp lĩnh vực dân sự, quy phạm pháp luật dân sự, pháp luật nhân gia đình, pháp luật lao động … sử dụng với tư cách sở lý luận, sở pháp lý cho trình nghiên cứu quy định hệ thống pháp luật quốc gia chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn góc độ pháp lý ngành luật dân Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đồng thời, có giá trị định nhà hoạch định sách, quan, tổ chức việc nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện quy định vấn đề góc độ pháp luật Cấu trúc luận văn Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đề tài “Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: sở lý luận thực tiễn pháp lý dân Việt Nam nay” chia làm chương sau: - Chương Những vấn đề lý luận pháp lý chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Chương Thực trạng pháp luật dân thực tiễn thi hành pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam - Chương Tiếp tục hồn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN 1.1 Khái niệm vai trò pháp luật dân việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 1.1.1 Khái niệm quyền người quyền trẻ em Quyền ngƣời Tuyên ngôn tồn giới Quyền người năm 1948 khơng đưa khái niệm hay định nghĩa “quyền người”, nhiên, tuyên ngôn quy định quyền người hưởng như: quyền sống, quyền tự an tồn cá nhân, quyền cơng nhận tư cách người trước pháp luật nơi, quyền tự lại tự cư trú lãnh thổ quốc gia, quyền tòa án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ, quyền có quốc tịch… Quyền trẻ em Theo quy định Điều Công ước Quyền Trẻ em năm 1989 Liên Hợp Quốc “trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 năm 2004 định nghĩa trẻ em Điều 1: “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, có thuật ngữ “người chưa thành niên” Bộ luật Dân 2005 quy định: “ Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên” Như vậy, khái niệm người chưa thành niên hệ thống pháp luật Việt Nam bao hàm khái niệm trẻ em Và trẻ em với tư cách người, cơng nhận có quyền người : dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa, hợp thành nhóm quyền sau: a) quyền sống b) quyền bảo vệ c) quyền phát triển d) quyền tham gia Trong năm 1989, Việt Nam phê chuẩn công ước quốc tế quyền trẻ em Sau đó, tiếp tục phê chuẩn cơng ước số 182 ILO chống lại hình thức tồi tệ lao động trẻ em 1.1.2 Khái niệm chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vai trị pháp luật dân Khái niệm chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, nhóm trẻ cần bảo vệ đặc biệt gồm: trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, trẻ em tàn tật, trẻ em làm nuôi, trẻ em nghiệm ma túy, trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em bị bắt cóc bị bn bán… Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 giải thích: “ Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khơng bình thường thể chất tinh thần, không đủ điều kiện để thực quyền hịa nhập với gia đình, cộng đồng” Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Chăm sóc trẻ em hiểu theo nghĩa thông thường, hoạt động nhằm nhận biết đáp ứng nhu cầu mặt vật chất tinh thần để đảm bảo phát triển hài hòa trẻ em (nhu cầu ăn mặc, học hành, vui chơi giải trí, nhu cầu gia đình u thương, chăm sóc, nhu cầu tơn trọng Bảo vệ trẻ em hiểu thực hành động, biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu hành vi vi phạm gây làm cản trở phát triển bình thường trẻ Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phận, chế định pháp luật hỗn hợp, với ý nghĩa tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể q trình thực chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đặc điểm trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Về kinh tế, đa số em thuộc nhóm thiếu nguồn nuôi dưỡng sống thiếu chăm sóc, tình cảm gia đình Về sức khỏe, với yếu tố thể chất – tinh thần, em đối tượng có hạn chế sức khỏe khuyết tật, tâm thần, tổn thương tâm lý…làm giảm khả nhận thức, lao động Trình độ văn hóa trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có mức thấp nhiều so với trẻ em bình thường lứa tuổi Vai trị luật dân : Trong lĩnh vực chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, luật dân thể vai trò sau: - Cụ thể hóa quyền người, quyền trẻ em mặt dân sự: Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật hành chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 2.1.1 Quy định pháp luật dân trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Dưới góc độ giáo dục, nhà giáo dục Việt Nam có quan điểm khơng có trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, mà có trẻ em có hồn cảnh khó khăn độ tuổi đến trường Cụ thể: - Trẻ em mồ côi không nơi nƣơng tựa: mồ côi thực tế mồ côi xã hội - Trẻ em khuyết tật, tàn tật - Trẻ em nhiễm HIV/AIDS - Trẻ em nạn nhân chất độc hóa học - Trẻ em làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại - Trẻ em lang thang - Trẻ em bị xâm hại tình dục - Trẻ em nghiện ma túy - Trẻ em vi phạm pháp luật - Nhóm trẻ khác Khi xác định trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn với tư cách chủ thể, nghĩa luật pháp đặt lên vai chủ thể những quyền nghĩa vụ định quy định văn pháp luật Và xem xét hai nhóm quyền nhân thân quyền tài sản - Quyền nhân thân cá nhân Bộ luật dân quy định mục Chương II (Bộ luật dân 2005), Chương VI, VII, VII (Luật Hơn nhân gia đình 2000), Chương II (Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004) - Quyền tài sản chủ yếu phát sinh quan hệ nhận hay để lại thừa kế, quyền có tài sản Những quyền nhân thân tài sản hợp pháp cá nhân pháp luật bảo hộ (Điều 24 – Bộ luật dân 2005) Có nhiều yếu tố liên quan đến nhân thân người như: độ tuổi ảnh hưởng trực tiếp đến việc hưởng quyền dân sự, liên quan đến lực hành vi dân sự, tư cách chủ thể cá nhân 2.1.2 Nguyên tắc pháp lý chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Cơng ước quốc tế quyền trẻ em xác lập bốn nguyên tắc chăm sóc bảo vệ trẻ em như: không phân biệt đối xử việc bảo đảm thực quyền trẻ em; dành cho trẻ em tốt đẹp nhất; trẻ em có quyền xác lập, bày tỏ ý kiến riêng quyền phải tơn trọng; quy định pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế có lợi cho trẻ em so với điều khoản quy định công ước sử dụng Nguyên tắc không phân biệt đối xử quy định Điều 52 -Hiến pháp 1992, cụ thể hoá Điều Luật Hơn nhân gia đình Điều 4, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Nguyên tắc người đại diện hợp pháp nguyên tắc quan trọng hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Theo quy định chung pháp luật, người chưa thành niên đối tượng giám hộ theo điều 20 điều 21 (Bộ luật Dân 2005) Do phát triển chưa đầy đủ nên thân trẻ em nói chung chưa thể nhận biết nhận biết chưa đầy đủ quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ pháp luật, nên việc cha mẹ, người giám hộ (cá nhân, tổ chức, quan bảo trợ) trẻ tham gia vào mối quan hệ đảm bảo quyền lợi ích đáng, hợp pháp trể đảm bảo quyền nghĩa vụ trẻ em thực cách tốt theo quy định pháp luật Nguyên tắc đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn 2.1.3 Quy định chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn Chăm sóc, thể trước hết đảm bảo an tồn tính mạng, đảm bảo quyền sống cịn trẻ với tư cách đối tượng mà với tư cách chủ thể pháp luật dân Quyền khai sinh Quyền khai sinh (Điều 29 - Bộ luật dân 2005) Khai sinh hành vi nhằm xác định quy chế nhân thân cho trẻ em: có quốc tịch, có họ tên dân tộc… Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cụ thể hóa quy định Bộ luật dân trách nhiệm cha mẹ, người giám hộ việc khai sinh cho trẻ Điều 23 Đối với khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi, có trường hợp xảy ra: trẻ bị bỏ rơi từ sinh trẻ bị bỏ rơi trẻ sơ sinh Quyền sống chung với cha mẹ, quyền chăm sóc, ni dưỡng Những quyền Luật Dân ghi nhận Điều 41 cụ thể hóa Luật Hơn nhân gia đình (Điều 36), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 (Điều 12, Điều 13) Sống chung với gia đình, chăm sóc, ni dưỡng quyền trẻ, quyền buộc trẻ phải sống cách ly với cha mẹ mình, trừ trường hợp pháp luật quy định: - Cha mẹ bị tạm giữ, tạm giam chấp hành hình phạt tù - Cha mẹ bị Tòa án định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên định khơng cho cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục - Trẻ em bị định đưa vào trường giáo dưỡng, vào sở giáo dục, sở cai nghiện Người giám hộ/ đại diện hợp pháp, nguyên tắc pháp luật đặt trẻ em ý thức vai trị gia đình nơi ni dưỡng người Gia đình thay quy định nhằm tạo mơ hình gia đình để ni dưỡng chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Gia đình thay gia đình cá nhân nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, bao gồm: nhận nuôi nuôi, nhận giám hộ (Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em) Việc nhận ni nuôi, nhận giám hộ phải tuân thủ theo quy định Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân gia đình Quyền đƣợc chăm sóc sức khoẻ Chăm sóc sức khoẻ trẻ em được pháp luật dân ghi nhận quyền đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 32 Bộ luật dân sự) Điều 15 “Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khỏe” Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chăm sóc sức khỏe có ý nghĩa quan trọng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đặc biệt với trẻ tàn tật, khuyết tật; trẻ bị tai nạn lao động, trẻ em làm việc nặng nhọc, trẻ bị xâm hại tình dục… Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tạo điều kiện để sớm phát bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức Đối với trẻ em tàn tật, phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng, cấp tay chân giả, dụng cụ chỉnh hình Trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS hỗ trợ điều trị nhiễm trùng hội Trẻ bị tai nạn lao động xâm hại tình dục xem xét hỗ trợ chi phí tiền thuốc, khám, điều trị phục hồi tổn thương sức khỏe tâm lý Quyền đƣợc học tập Song song với chăm sóc sức khỏe, trẻ quan tâm phát triển trí lực Học tập vừa quyền vừa nghĩa vụ trẻ em pháp luật ghi nhận Hiến pháp quy định trẻ em có quyền học hành em có nghĩa vụ học tập theo chương trình phổ cập tiểu học trung học sở theo quy định Điều 11 - Luật Giáo dục 2005 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn miễn giảm học phí, hỗ trợ đồ dùng học tập khoản đóng góp… Ngồi ra, Nhà nước có sách hỗ trợ học nghề… cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Ngày 20/6/2007, Bộ tài – Bộ Lao động, Thương binh xã hội ban hành Thông tư liên tịch số 68/2007 hướng dẫn quản lý kinh phí thực Quyết định số 65/2005/QĐ-Ttg ngày 25/3/2005 việc phê duyệt đề án “Chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005 – 2010” hỗ trợ học nghề cho trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi, trẻ tàn tật nặng, trẻ nạn nhân chất độc hóa học, trẻ nhiễm HIV/AIDS Quyền đƣợc vui chơi giải trí, đƣợc phát triển khiếu Hoạt động văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí quan tâm đóng góp phần việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, truyền thống, nhân cách, tạo cho trẻ có phát triển hài hịa thể lực trí lực (Điều 17 – Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004) Nhà nước chủ trương, khuyến khích bảo trợ xây dựng, bảo vệ, cung cấp thiết bị phục vụ trẻ em vui chơi học tập hài hòa cho trẻ bình thường trẻ có hịan cảnh đặc biệt khó khăn Nghiêm cấm sử dụng khu vui chơi trẻ em vào mục đích khác Quyền tài sản Quyền tài sản chế định quan trọng đề cập đến hầu hết luật chuyên ngành thuộc ngành luật dân Quyền có tài sản quyền công dân, hình thành từ thời điểm cá nhân sinh Bản thân quyền tài sản mang nghĩa rộng bao gồm: quyền sở hữu, quyền yêu cầu bồi thường… nhiên, với đặc thù đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, quyền tài sản chủ yếu liên quan tới quyền để lại nhận thừa kế, quyền có tài sản Căn vào Khoản Điều 44 Luật Hôn nhân gia đình, thấy nguồn gốc tài sản trẻ hình thành từ: tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng, thu nhập lao động, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có tài sản, tham gia vào quan hệ dân bị hạn chế theo quy định nhằm bảo vệ quyền có tài sản em, ví dụ phải đồng ý người giám hộ, người đại diện… Bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đầu tiên, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 liệt kê hành vi bị nghiêm cấm thực trẻ em, có tác dụng phịng ngừa làm giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt trẻ, đồng thời giúp quan chức xác định xác hành vi hành vi vi phạm để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình Đặc biệt Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 có quy định bổn phận trẻ em Gắn quyền với bổn phận trẻ vừa có tính giáo dục trẻ trách nhiệm em thân, với gia đình, với cộng đồng; vừa thay đổi cách nhìn nhận xã hội lực cá nhân xã hội - lực hưởng quyền thực nghĩa vụ Hình thức chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đa dạng: vận động đóng góp, khuyến khích nhận ni - đỡ đầu – làm gia đình thay thế; chăm sóc tập trung; tổ chức hoạt động hỗ trợ Với việc chăm sóc dựa vào cộng đồng, có quy định ni ni, gia đình thay - Khoản Điều 67 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Gia đình thay hình thức quy định Điều -Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nhà nước có sách hỗ trợ cho cá nhân, gia đình nhận ni dưỡng trẻ mồ cơi trẻ bị bỏ rơi theo Quyết định số 38/2004/QĐ – TTg Những người nuôi dưỡng trẻ theo quy định điều 47 điều 48 Luật nhân gia đình xem xét trợ giúp kinh phí Xét mặt hình thức, trẻ mồ cơi trẻ bị bỏ rơi đưa vào sống với gia đình thay sở trợ giúp Các đối tượng khác nhóm pháp luật cụ thể hóa việc cần làm để bảo vệ chăm sóc cho phát triển em Trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hóa học khiếm khuyết hình thể trí tuệ gia đình, nhà nước xã hội giúp đỡ, chăm sóc, tạo điều kiện để sớm phát bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; nhận vào lớp học hòa nhập; khuyến khích tham gia vào hoạt động xã hội Trẻ em nhiễm HIV/ AIDS: gia đình thành viên gia đình có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc, động viên tinh thần em, phối hợp với quan, tổ chức cộng đồng phòng chống HIV/AIDS; đồng thời tạo điều kiện giúp trẻ tham gia hoạt động tái hòa nhập với cộng đồng tham gia nhóm giáo dục đồng đẳng… Quyết định 313/2005/QĐ-TTg ngày 2/12/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ dành cho trẻ nhiễm HIV/AIDS Trẻ em nhiễm HIV/AIDS tuổi chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp thuốc kháng HIV miễn phí Nếu trẻ từ đủ tuổi đến 16 tuổi nhiễm HIV/AIDS ưu tiên việc cấp thuốc kháng HIV/AIDS ngân sách nhà nước cấp; tạo điều kiện tiếp cận nguồn thuốc kháng HIV thông qua tham gia dự án, chương trình phù hợp Thầy thuốc nhân viên y tế có trách nhiệm điều trị cho trẻ, phải giải thích cho em hiểu bệnh để em tự giữ sức khỏe cho thân phòng lây nhiễm cho người khác Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình điều kiện cho học nghề, làm cơng việc phù hợp với sức khỏe, lứa tuổi; chăm sóc sức khỏe học văn hóa, tu dưỡng đạo đức, đồng thời phải chấm dứt công việc nguy hiểm, nặng nhọc độc hại cho sức khỏe trẻ Các em sống xa gia đình, vào tình trạng em sau khắc phục hậu hành vi vi phạm, xem xét tạo điều kiện tiếp tục sống làm công việc phù hợp với tuổi sức khỏe, đưa với gia đình, đưa vào sở trợ giúp Trẻ em bị xâm hại tình dục: cần giúp đỡ biện pháp tư vấn tâm lý; phục hồi sức khỏe với hướng dẫn quan chuyên môn; tạo điều kiện cho em có sống ổn định Gia đình quyền địa phương tổ chức tun truyền, giáo dục, phòng ngừa, phát tố giác kịp thời với quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý Trẻ em nghiện ma túy: Gia đình phải tiến hành cai nghiện (tự nguyện bắt buộc) cho trẻ Việc cai nghiện thực nhà trại cai nghiện Báo quan chức thấy hành vi lừa dối, lôi kéo Việc chăm sóc, cai nghiện thực nhà sở cai nghiện chuyên môn Trẻ em vi phạm pháp luật: việc giáo dục thực cộng đồng, sở trợ giúp đặc biệt (trường giáo dưỡng) Với trẻ phải chấp hành hình phạt tù, bị xử lý trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, sau chấp hành xong tạo điều kiện, giúp đỡ để tiếp tục học văn hóa, học nghề hỗ trợ tìm việc làm Hình thức xử lý vi phạm pháp luật trẻ tùy theo mức độ vi phạm Việc trẻ em vi phạm pháp luật gây thiệt hại quy định Điều 606 621 Bộ luật dân Chỉ em khơng chăm sóc, ni dưỡng, khơng nơi nương tựa gia đình gia đình thay vào sống sở trợ giúp trẻ em Các sở trợ giúp thành lập để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo trình tự, thủ tục, hoạt động sở chương IV Tài cho hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có từ hai nguồn: từ ngân sách nhà nước từ đóng góp tổ chức, cá nhân ngồi nước Nguồn tài sử dụng hỗ trợ cho họat động quản lý trợ giúp cho trực tiếp cho trẻ hai hình thức: hỗ trợ thường xuyên hỗ trợ đột xuất theo Nghị định 67/2007/NĐ – CP Chính phủ Chủ thể thực chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn Trong quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, từ Điều 51 đến Điều 58 quy định trách nhiệm gia đình việc tiếp nhận, phục hồi, chăm sóc trẻ em khuyết tật, trẻ em bị lạm dụng tình dục, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nghiện ma túy, trẻ lang thang trở lại sống gia đình Trong quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, từ Điều 51 đến Điều 58 quy định trách nhiệm gia đình việc tiếp nhận, phục hồi, chăm sóc trẻ em khuyết tật, trẻ em bị lạm dụng tình dục, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nghiện ma túy, trẻ lang thang trở lại sống gia đình Gia đình chỗ dựa tình cảm, vật chất trẻ Đồng thời nghiêm cấm hành vi bạo lực, ngược đãi lạm dụng thành viên gia đình trẻ nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Tùy theo mức độ vi phạm, họ phải gánh chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Ngồi ra, chủ thể thực chăm sóc bảo vệ trẻ em có hịan cảnh khó khăn cịn bao gồm: nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Bộ, UBND cấp), Mặt trận tổ quốc đòan thể thành viên, quan truyền thông, quan bảo vệ pháp luật, Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em, Quỹ Bảo trợ trẻ em, cá nhân cộng đồng Điều 19 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP hướng dẫn cụ thể Quỹ bảo trợ trẻ em Quỹ thành lập nhằm mục đich vận động đóng góp quan, tổ chức cá nhân nước, viện trợ quốc tế hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quỹ nhà nước hỗ trợ thành lập từ ngân sách Hàng năm, vào hiệu hoạt động, xem xét hỗ trợ theo Luật Ngân sách nhà nước Ngun tắc hoạt động quỹ khơng lợi nhuận thực việc tiếp nhận, sử dụng ngồn vốn theo cam kết với nhà tài trợ kế hoạch phê duyệt Đối tượng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt nam hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bao gồm: trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật Ngoài ra, trẻ em mắc bệnh nặng, hiểm nghèo, chi phí điều trị cao; trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng, vùng bị thiên tai, dịch bệnh; trẻ em thuộc gia đình nghèo vượt khó học giỏi đối tượng đột xuất khác cần hỗ trợ Tuy nhiên, đến ngày 8/8/2007, ủy ban bị giải thể theo Quyết định số 1001/QĐ – TTg Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam chuyển sáp nhập thành Vụ trực thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bên cạnh đó, có tổ chức phi phủ liên phủ hoạt động Việt Nam mục tiêu phát triển trẻ em Save the children Alliance, Plan International, Maryknoll, Youth with a Mission, FHF… 2.2 Thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam Từ năm 1998 đến năm 2002, Việt Nam ban hành 110 luật văn liên quan nhằm đẩy mạnh giáo dục trẻ em, củng cố dịch vụ cho trẻ em cải thiện bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Với văn luật Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Nghị định 67/2007/NĐ-CP văn pháp lý liên quan kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cho phù hợp với thay đổi xã hội, như: mở rộng đối tượng, quy định cụ thể nguồn hỗ trợ, thiết lập quan thực chế phối hợp Về chăm sóc sức khỏe: Theo báo cáo tổng kết hoạt động Vụ bảo trợ xã hội, nước có 107.060 trẻ em mồ cơi, trẻ em tàn tật hưởng trợ cấp từ ngân sách nhà nước Số trẻ em lang thang giảm, khoảng 66% trẻ em lang thang quản lý, chăm sóc; khoảng 13.000 trẻ em tàn tật, khuyết tật phục hồi chức Quỹ bảo trợ trẻ em tháng đầu năm 2007 vận động gần 22 tỷ đồng hỗ trợ gần 35 tỷ đồng cho 24 Trung tâm Phẫu thuật mắt cho 5.200 em, tặng 1052 xe lăn cho trẻ khuyết tật Hơn 4.500 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn gia đình, cá nhân nhận ni dưỡng thơng qua nhiều hình thức nhận ni, gia đình cá nhân nhận nuôi dưỡng, đỡ đầu nhận hỗ trợ nhà nước theo quy định Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 17/3/2004 Trẻ em lao động điều kiện độc hại, nguy hiểm, trẻ em bị lạm dụng, xâm hại bị buôn bán quan chức can thiệp bước giải Trẻ em làm trái pháp luật giáo dục hòa nhập Trong năm 2008, Bộ Y tế bắt đầu thực thí điểm việc phát Thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS 16 tuổi Hiện có khoảng 1700 cháu nhiễm HIV cần điều trị thuốc đặc trị tiếp cận với thuốc Về giáo dục: Năm 2001 có khoảng 1,7 triệu em hỗ trợ giáo dục (đồ dùng học tập, học phí…) thơng qua chương trình học bổng q tặng Cuối năm 2007 số trẻ tăng lên 2,2 triệu em Miễn tồn học phí khoản đóng góp cho 100% trẻ em mồ cơi, trẻ em tàn tật học Quy định hỗ trợ học nghề tạo việc làm, hỗ trợ vốn vay cho gia đình có trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn giúp cho triệu trẻ em Bên cạnh đó, dự án giáo dục tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn cải thiện hội học nâng cao chất lượng giáo dục cho đối tượng Đặc biệt dự án xây dựng trường học thân thiện với trẻ em có hợp phần xây dựng trường thuận lợi giúp trẻ em khuyết tật dùng xe lăn vào lớp, làm rút ngắn bớt khoảng cách tiếp cận dịch vụ giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ em bình thường khác Mặc dù vậy, theo số liệu Bộ lao động, thương binh xã hội, tồn quốc có 1,2 triệu trẻ em khuyết tật có tới 46,7% chưa học xong tiểu học, mà theo quy định Luật Giáo dục Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 phổ cập tiểu học bắt buộc Số trẻ em khuyết tật học xong phổ thơng trung học cịn nhiều, dừng 6% Hoạt động tạo hội cho trẻ em vui chơi, tiếp cận với dịch vụ văn hóa thành cơng với hoạt động ngoại khóa tổ chức buổi văn hóa nghệ thuật, thể thao… Có hàng trăm buổi biểu diễn múa, triển lãm, xiếc….cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn toàn quốc hàng năm Năng khiếu em có hội phát huy, số em giành giải thưởng thi âm nhạc, vẽ tranh nước giới Nội dung, hình thức sinh hoạt, vui chơi cơng cộng cải thiện sân chơi chung cho trẻ lành trẻ khuyết tật Nhiều mơ hình chăm sóc trẻ xây dựng nhân rộng quy mơ hình thức, bao gồm: sở trợ giúp/bảo trợ công lập Nhà nước, bán công, tư nhân nước với tên gọi khác mái ấm tình thương, nhà tình thương, nhà trẻ em, trung tâm bảo trợ xã hội…Chính tham gia tổ chức, cá nhân (ngoài Nhà nước) thúc đẩy xã hội hóa cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Hiện có 314 sở trợ giúp trẻ em ni dưỡng chăm sóc cho khoảng 25.110 trẻ em; sở Nhà nước thành lập hỗ trợ kinh phí 182, sở tổ chức xã hội quản lý 100, có 18 sở tư nhân 17 sở tổ chức tôn giáo quản lý) Về nguồn kinh phí đầu tư Nhà nước dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: Năm Kinh phí (tỷ đồng) 2001 54,45 2002 55,55 2003 74,78 2004 89,67 2005 149,00 Bảng số liệu cho thấy quan tâm Nhà nước hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng thời thấy nhu cầu xã hội đòi hỏi nâng cao hiệu suất hiệu nguồn vốn Tóm lại, với phát triển đất nước, hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em đạt thành tựu đáng kể, đáp ứng nhu cầu trước mắt đảm bảo thực quyền trẻ em cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, nhiên tồn vấn đề cần giải nhằm thực chủ trương phát triển người dài hạn Nhà nước CHƢƠNG TIẾP TỤC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN Ở VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu khách quan việc hồn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 3.1.1 Nhận thức bảo vệ quyền người quyền trẻ em nói riêng Nhận thức cá nhân cộng đồng quyền nghĩa vụ thân quyền trẻ em thay đổi, đòi hỏi chủ thể khác tôn trọng, bảo vệ quyền lực Nhà nước.Mỗi cá nhân xã hội ý thức quyền lợi nghĩa vụ thân; địi hỏi tơn trọng quyền đó; đồng thời, họ địi hỏi Nhà nước phải đảm bảo quy định pháp luật, quyền lực nhà nước có vi phạm Nhận thức trẻ em thay đổi Cộng đồng nhận thức trẻ em có vị người có quyền tất phương diện sống cách tương đối: sống, học tập, bình đẳng Và thực quyền trẻ em khía cạnh tổng thể đảm bảo thực quyền người sách xã hội nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.2 Tác động kinh tế thị trường Những cải cách kinh tế năm 1986 tác động mạnh tới kinh tế quốc gia lẫn kinh tế gia đình Những lựa chọn nhằm trì phát triển kinh tế gia đình đặt trẻ em vào tình khơng thể lựa chọn: làm việc gia đình, di cư Chênh lệch giàu nghèo, di cư tác nhân trẻ em Số lượng không nhỏ trẻ em nguyên nhân rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 3.1.3 Thực trạng pháp luật thiết chế chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hệ thống pháp luật chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn coi đầy đủ có số quy định chậm sửa đổi, bổ sung dẫn đến giảm hiệu lực triển khai Ngồi cịn có mâu thuẫn quy định điều chỉnh Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 thực cần nhiều văn hướng dẫn khiến cho thực tế áp dụng phức tạp quy định liên quan đến trẻ em nằm rải rác nhiều văn luật khác, ví dụ phải vào Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân gia đình cho chế định ni Ví dụ khác tính “chung chung” pháp luật trẻ em, chế tài xử phạt trẻ làm vi phạm pháp luật Khi trẻ vi phạm pháp luật có hai hình thức xử lý: xử lý vi phạm hành chính, xử lý theo luật hình Tiêu chí khác biệt hai chế tài góp phần đảm bảo lợi ích trẻ Một bất lợi khác trẻ em có hồn cảnh khó khăn (nhất trẻ lang thang, trẻ làm việc xa gia đình khơng có nơi cư trú định…) em vi phạm pháp luật, em có hộ thường trú địa phương có nhiều khả bị giáo dục cộng đồng, cịn em khơng có nơi cư trú định bị gửi vào trường giáo dưỡng cho hành vi vi phạm Sự thiếu hụt văn pháp luật vấn đề Trường hợp Uỷ ban Dân số, Gia đình trẻ em bị giải thể ngày 8/8/2007 theo Quyết định số 1001/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ Như vậy, có nghĩa Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam chuyển sáp nhập thành Vụ trực thuộc Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Sự thuyên sáp nhập với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hòan tất năm qua, nhiên chưa có văn thức quy định trách nhiệm, nhiệm vụ, chế phối hợp Quỹ Bảo trợ trẻ em với quan khác cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn trở thành quan trực thuộc Bộ Nguyên tắc không phân biệt đối xử dường có ý nghĩa văn bản, với quan, tổ chức có liên quan Thực tế, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn phải chịu kỳ thị (đặc biệt với trẻ nhiễm HIV/AIDS) xã hội Đa số em khơng đến trường bị từ chối (các trường học không dám nhận nhận gặp phải phản đối phụ huynh trẻ khác; em có nhận vào học lại chịu xa lánh bạn học); bị xa lánh, cô lập người lớn cộng đồng [29,tr.15] Trách nhiệm pháp lý việc thực chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn văn luật chung chung “Nhà nước” nhiều quan nhà nước đoàn thể xã hội chịu trách nhiệm thực số điều khoản Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 vấn đề Bởi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần đến giúp đỡ khơng biết xác cần phải đến đâu gặp để nhờ trợ giúp Đối với chế định giám hộ, việc thực theo dõi cịn khó khăn, việc thực giám hộ tùy thuộc vào ý thức trách nhiệm người giám hộ, bên cạnh đó, chưa có quy chế xác định rõ ràng quản lý tài sản người giám hộ tài sản người giám hộ Quy định quyền trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng, có nhiều quyền thuộc nhóm quyền nhân thân quy định Bộ luật Dân 2005 Khi quyền bị xâm hại, người thành niên có quyền thực biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật yêu cầu người xâm hại xin lỗi, cải chấm dứt hành vi xâm hại Nhưng với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn bị xâm hại, em khơng phép tự bảo vệ bị trói buộc quy định pháp luật rằng, em trẻ em, người chưa thành niên, chưa đủ lực hành vi quyền khiếu nại phải thực thông qua người đại diện hợp pháp quy định Luật Dân Gia đình có ý nghĩa đặc biệt với cá nhân Với nhiều lý do, trẻ em không yêu thương, chăm sóc mơi trường gia đình như: cha mẹ, bị bỏ rơi, bị ngược đãi, sống trại giam… Nhận thức gia đình, tư tưởng truyền thống vị trí vai trị trẻ em gia đình đóng vai trị chất lượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Chính sách trợ giúp kinh phí nhà nước tăng lên thực tế chưa đáp ứng nhu cầu Nhận thức lãnh đạo địa phƣơng không đồng vấn đề cần giải Số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhận đƣợc trợ giúp chưa nhiều nhiều lý chủ quan khách quan Có thể phân bổ ngân sách, quyền địa phương không cập nhật thông tin trẻ…khiến cho nhiều em nhiều gia đình khơng hưởng trợ giúp từ nhà nước xã hội 3.1.4 Những định hướng chủ trương, sách Đảng Nhà nước Để hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hịan cảnh khó khăn nói riêng trẻ em nói chung đạt hiệu cao, chủ trương, quan điểm, sách Đảng nhà nước cần luật hóa thành văn pháp quy có hiệu lực thi hành sống Do vậy, hịan thiện hệ thống pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hịan cảnh khó khăn điều cần thiết 3.1.5 Tác động toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Việc Việt Nam tham gia vào công ước quyền người, công ước Quyền trẻ em minh chứng cho hội nhập với giới, phải huy động toàn nguồn lực để thực cam kết 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam Thứ nhất: Chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nghiệp lâu dài Thứ hai: Chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn trách nhiệm toàn xã hội Thứ ba: Phát huy nội lực, tranh thủ hợp tác hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thứ tƣ: Hoàn thiện hệ thống pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 3.3 Những giải pháp hồn thiện pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Việt Nam Giải pháp Sửa đổi, bổ sung, ban hành số quy định pháp luật Giải pháp Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, lãnh đạo quyền Giải pháp Giải nguyên nhân chủ quan dẫn đến trẻ rơi vào hồn cảnh khó khăn Giải pháp Đầu tư hiệu KẾT LUẬN Chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng quan tâm quốc gia công dân mình, mà cịn thể chất lượng sống cơng dân, thể trình độ phát triển đất nước Thực chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thực cam kết Việt Nam việc tuân thủ Công ước Quyền trẻ em mà Việt Nam gia nhập năm 1990 thông qua việc thể chế hóa quy định pháp luật quốc tế vào quy định pháp luật quốc gia, đưa quy định vào thực sống, đảm bảo lợi ích đáng cho đối tượng bị coi yếu thế, dễ bị tổn thương dễ bị gạt lề xã hội Trong trình xây dựng thực thi pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Việt nam đạt thành tựu đáng kể, bước đầu giải khó khăn cho đối tượng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em lang thang, trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em chịu hậu chất độc hóa học, trẻ em làm việc nặng nhọc, độc hại, trẻ em nghiện ma túy, trẻ em bị xâm hại tình dục, trẻ em vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, vãn cịn nhiều phức tạp nảy sinh từ thực tế xã hội, đòi hỏi hệ thống quy định pháp luật dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Giải vấn đề cần nỗ lực khơng phải riêng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà cần tới hưởng ứng nhân dân Việt Nam, ủng hộ cộng đồng quốc tế nhằm hướng tới xã hội tốt đẹp hơn, với tương lai tươi sáng