Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học vật lý cho học sinh chương “ Dao động cơ” Vật lý 12 Cơ bản : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

128 34 0
Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học vật lý cho học sinh chương “ Dao động cơ” Vật lý 12 Cơ bản : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẠC THỊ TUYẾT MAI BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN K Ỹ NĂNG TỰ HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH CHƢƠNG “DAO Đ ỘNG CƠ” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MẠC THỊ TUYẾT MAI BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ ” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số:601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Tôn Tích Ái HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thày giáo, cán trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn trƣờng THPT Hồng Quang thành phố Hải Dƣơng, xin cảm ơn đồng nghiệp tổ Vật lí – Cơng nghệ- Tin trƣờng THPT Hồng Quang tạo điều kiện cho học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thày hiệu trƣởng Phạm Đức Toản, thày giáo Nguyễn Đăng Tiệp, Cô giáo Trần Thị Mai giúp đỡ q trình thực nghiệm sƣ phạm để hồn thành luận văn em học sinh lớp thực nghiệm 12I đồng hành, nhiệt tình học tập theo phƣơng pháp đổi Đặc biệt, em vơ trân trọng cảm ơn GS_TS Tơn Tích tận tình góp ý, giúp đỡ bảo ân cần cổ vũ em thực đề tài Hà Nội, 2013 Tác giả : Mạc Thi Tuyết Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD & ĐT Giáo dục đào tạo GS-TS Giáo sƣ tiến sỹ NXB Nhà xuất HS Học sinh TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa VTCB Vị trí cân MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn………………………………………………………………… Danh mục viết tắt………………………………………………………… i ii Mục lục……………………………………………………………………… iii Danh mục bảng………………………………………………………… vi Danh mục sơ đồ……………………………………………………… vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI…………………………… 1.1 Khái niệm tự học…………………………………………………… 1.2 Hình thức tự học học sinh THPT……………………………… 10 10 11 1.3 Vị trí, tầm quan trọng hoạt động tự học hoạt động học… 1.4 Ý nghĩa tự học…………………………………………………… 1.5 Đièu kiện để tự học đạt hiệu quả…………………………………… 1.6 Rèn luyện kĩ tự học……………………………………………… 1.6.1 Kỹ tự học ……………………………………………………… 1.6.2 Các biện pháp………………………………………………………… 1.7 Một số kỹ tự học………………………………………………… 11 12 12 13 13 13 14 1.7.1 Kỹ lập kế hoạch tự học……………………………………… 1.7.2 Kỹ nghe ghi chép lớp…………………………… 1.7.3 Kỹ làm tập nhà………………………………………… 1.7.4 Kỹ tự kiểm tra đánh giá trình tự học…………… 1.8 Biện pháp rèn kỹ tự học môn Vật lý THPT………………… 1.8.1 Cần đọc kỹ sách giáo khoa………………………………………… 1.8.2 Ghi nhớ kiến thức vật lý…………………………………………… 1.8.3 Tiến hành ba bƣớc kiểm tra kỹ giải tập………………… Kết luận chƣong 1………………………………………………………… 14 14 16 16 18 18 20 20 21 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƢ HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN……… 22 2.1 Nội dung kiến thức chƣong “Dao động cơ” vật lý 12 bản……… 22 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ”……… 22 2.1.2 Chuẩn bị kiến thức, kỹ chƣơng trình…………………… 23 2.2 Mục tiêu kiến thức kỹ cần đạt theo cấp độ………………… 24 2.2.1 Dao động điều hồ…………………………………………………… 24 2.2.2 Con lắc lị xo…………………………………………………………… 2.2.3 Con lắc đơn…………………………………………………………… 25 27 2.2.4 Dao động tắt dần Dao động cƣỡng bức……………………………… 29 2.2.5 Tổng hợp dao động điều hoà phƣơng, tần số Phƣơng pháp giản đồ Fre-nen……………………………………………………………… 30 2.2.6 Thực hành: Khảo sát thực nghiệm định luật dao động điều hoà lắc đơn…………………………………………………………………… 33 2.3 Tìm hiểu thực tế dạy học chƣơng “Dao động cơ”………………… 2.3.1 Về tình hình học học sinh………………………………………… 34 34 2.3.2 Về tình hình dạy học giáo viên…………………………………… 35 2.4 Biện pháp rèn luyện kĩ tự học vật lý cho học sinh chƣơng “Dao động cơ”…………………………………………………………………………… 37 2.4.1 Ơn tập kiến thức có liên quan………………………………………… 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo bài…………………………… 2.4.3 Rèn luyện kỹ tự giải tập vật lý…………………………… 2.4.4 Biện pháp rèn luyện kỹ tƣ tổng hợp kiến thức chƣơng……… 2.4.5 Biện pháp rèn kỹ tự kiểm tra đánh giá……………………… Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………… 37 38 49 91 92 94 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………………… 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm………………………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm………………………………………………… 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm…………………………………… 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm…………………………………… 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm…………………………………… 3.4.1 Thời gian thực nghiệm……………………………………………… 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm……………………………………… 3.5 Kết thực nghiệm…………………………………………………… 95 95 95 95 95 96 96 96 96 97 3.5.1 Kết thực nghiệm định tính…………………………………… 3.5.2 Kết thực nghiệm định lƣợng…………………………………… 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm……………………………………… 97 99 100 3.6.1 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm kết luận chung Phân tích kiểm tra cuối đợt………………………………………… 100 3.6.2 Đánh giá kết quả……………………………………………………… 104 Kết luận chƣơng 3………………………………………………………… 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 106 Kết luận…………………………………………………………………… 106 Khuyến nghị……………………………………………………………… 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 109 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 111 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Bảng 2.1 Lập kế hoạch hƣớng dẫn nhà “Dao động điều hòa” 40 Bảng 2.2 Kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học lớp “ Dao động điều hịa…………………………………………………………… 43 Bảng 2.3 Tóm tắt nội dung “Dao động điều hòa’…… 45 Bảng 2.4 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học nhà “Con lắc lò xo’……………………………………………………………………… 50 Bảng 2.5 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học lớp “ Con lắc lị xo”………………………………………………………………… 52 Bảng 2.6 Bảng tóm tắt nội dung học “Con lắc lị xo” 55 Bảng 2.7 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học nhà “Con lắc đơn”……………………………………………………………………… 59 Bảng 2.8 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học lớp “Con lắc đơn”………………………………………………………………… 62 Bảng 2.9 Bảng tóm tắt nội dung học “Con lắc đơn” 64 Bảng 2.10 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học lớp “Dao động tắt dần Dao động cƣỡng bức”…………………………………… 68 Bảng 2.11 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học lớp “Dao động tắt dần Dao động cƣỡng bức”…………………………………… 71 Bảng 2.12 Tóm tắt nội dung “Dao động tắt dần Dao động cƣỡng bức”……………………………………………………………… 73 Bảng 2.13 Nội dung so sánh “Dao động tắt dần Dao động cƣỡng bức”……………………………………………………………………… 74 Bảng 2.14 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học nhà “Tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng tần số phƣơng pháp giản đồ Fre-nen…………………………………………………… Bảng 2.15 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học lớp “Tổng 75 hợp hai dao động điều hòa phƣơng tần số phƣơng pháp 79 giản đồ Fre-nen………………………………………… Bảng 2.16 Tóm tắt nội dung “ Tổng hợp hai dao động điều hòa phƣơng, tần số Phƣơng pháp giản đồ Fre-nen… 81 Bảng 2.17 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học nhà tiết “Bài tập dao động điều hòa”………………………………………………… 85 Bảng 2.18 Lập kế hoạch hƣớng dẫn học sinh tự học lớp tiết “Bài tập dao động điều hòa”………………………………………………… 89 Bảng 3.1 Kết “Bài kiểm tra số 1”………………………………… 99 Bảng 3.2 Kết “Bài kiểm tra số 2”………………………………… 99 Bảng 3.3 Kết “ Bài kiểm tra số 3”………………………………… 99 Bảng 3.4 Kết “Bài kiểm tra số 4”………………………………… 100 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số “Bài khảo sát cuối chƣơng”……… 102 Bảng 3.6 Bảng giá trị tham số đặc trƣng………………………… 102 Bảng 3.7 Phân phối tần suất (Wi%) số học sinh đạt điểm Xi………… 103 Bảng 3.8 Phân phối tần suất (wi%) sô học sinh đạt điểm Xi trở xuống 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội loài ngƣời, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ nhƣ “một lũ lay động nhiều lĩnh vực đời sống” Hơn hết ngƣời đứng trƣớc biến động to lớn mặt từ đời sống kinh tế đến văn hóa xã hội Nhiều mâu thuẫn thách thức thời đại đặt cần đƣợc giải Hai nhiều mâu thuẫn là: Thứ quan hệ sức ép khối lƣợng tri thức ngày to lớn khả tiếp cận ngƣời có giới hạn Thứ hai mâu thuẫn thời gian học tập nghiên cứu thời gian vui sống, giải trí tham gia hoạt động khác Con ngƣời khơng phải cỗ máy tự động biết ngày đêm xay nghiền, dung nạp kiến thức mà thực thể sống có nhu cầu đƣợc vui chơi giải trí tham gia hoạt động xã hội Giải đƣợc mối quan hệ mâu thuẫn địi hỏi ngƣời đƣợc giáo dục không mặt kiến thức mà cần trang bị phƣơng pháp luận phƣơng pháp tƣ hành động thực tiễn Sản phẩm giáo dục giáo dục đại ngƣời uyên bác, biết nhiều, nhớ nhiều mà phải hiểu, hiểu sở biết để hành động nâng cao hiểu biết không ngừng để tiếp tục đạt hiệu cao hoạt động thực tiễn Điều đƣợc UNESCO khẳng định đƣợc coi bốn trụ cột giáo dục: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Điều địi hỏi ngƣời học phải có kĩ tự học suốt đời Việt Nam đƣờng hội nhập cộng đồng quốc tế kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục, mơi trƣờng lĩnh vực khác Hồn cảnh với nhiều yếu tố thuận lợi khơng khó khăn thúc giục nhà giáo dục Việt Nam tìm chiến lƣợc giáo dục tổng thể mang tính lâu dài khơng phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mà cịn mục tiêu phát triển tƣơng lai Một trọng tâm chiến lƣợc phát triển giáo dục hình thành phẩm chất lực cho hệ trẻ ngƣời lao động ý thức trách nhiệm, tính tích cực chủ động, lực sáng tạo, tính thích ứng nhanh, phát huy cá tính sắc ngƣời học Định hƣớng đƣợc thể chế hóa Nghị TW II khóa VIII: “Đổi phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp Trong tập hợp V nằm khoảng - 10% đƣợc coi có dao động nhỏ, độ tin cậy cao Khi V nằm khoảng 11% - 30% độ dao động trung bình Khi V nằm khoảng 31% - 100% độ dao động lớn, độ tin cậy nhỏ Hiệu trung bình (dTN-ĐC) đại lƣợng để so sánh điểm trung bình cộng - lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC), đƣợc tính theo cơng thức sau: dTN DC  X TN  X DC - (3.5) Tần suất để X=Xi, tức xác suất để học sinh đạt điểm Xi đƣợc xác định theo công thức sau : Wi  - ni 100% N (3.6) Tần suất tích lũy xác suất học sinh có điểm nhỏ Xi đƣợc xác định theo công thức sau: Wj  nj N 100% (3.7) Với nj số kiểm tra đạt điểm nhỏ Xi Dƣới phần trình bày kết thực nghiệm xử lí số liệu Các tham số thống kê t t0 đƣợc xác định theo phép kiểm định thống kê * Thống kê kết kiểm tra: Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số “ Bài khảo sát cuối chƣơng” Điểm số Lớp Tổng Điểm Sĩ điểm TB số 10 TN 46 0 0 10 12 11 352 7,65 ĐC 46 0 11 13 10 2 263 5,72 Bảng 3.6 Bảng giá trị tham số đặc trƣng Tham số X S2 S V(%) Nhóm TN 7,65 1,83 1,36 17,78 Nhóm ĐC 5,72 2,29 1,51 26,4 Đối tượng dTN-DC 1,93 Bảng 3.7 Phân phối tần suất (Wi%) số học sinh đạt điểm Xi Lớp N Số % học sinh đạt điểm Xi 0 6,52 15,22 21,74 26,09 23,91 6,52 TN 46 0 ĐC 46 0 2,17 6,52 8,7 23,91 28,26 21,74 4,34 10 4,34 Bảng 3.8 Phân phối tần suất (wi%) số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Lớp Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống N 10 TN 46 0 0 6,52 21,74 43,48 69,57 93,48 100 ĐC 46 0 2,17 8,7 17,4 41,3 69,57 91,3 95,65 100 100 Từ bảng 3.7 3.8 vẽ đồ thị phân phối tần suất Wi vẽ đƣờng cong tần suất luỹ tích hai lớp đối chứng thực nghiệm (Trục tung số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống, trục hoành điểm số) Đồ thị phân phối tần suất Wi Đồ thị 3.1 Đƣờng phân bố tần suất Đồ thị 3.2 Đƣờng phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi 3.6.2 Đánh giá kết - Kết điểm trung bình sau học cho thấy lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, nhiên chênh lệnh không nhiều Khơng khí học lớp thực nghiệm sơi hẳn, em hăng hái phát biểu ý kiến đƣợc hỏi - Ở kiểm tra cuối chƣơng điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm (7,65) cao lớp đối chứng (5,72), đại lƣợng kiểm định t > t chứng tỏ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng có thiết kế cách học vấn đề tự học có hỗ trợ giáo viên đạt đƣợc hiệu tốt phƣơng pháp dạy học thơng thƣờng Điều chứng tỏ HS tự học nhiều có phƣơng pháp nhớ kiến thức nhiều - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (17,78%) nhỏ lớp đối chứng (26,4%) nghĩa là: độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp đối chứng lớn lớp thực nghiệm - Đồ thị tần số tích luỹ lớp thực nghiệm cho thấy: 26% đạt từ điểm trở xuống chất lƣợng lớp đối chứng tốt (đồ thị nằm dƣới, dịch phải), nhƣng 74% đạt từ điểm trở lên chất lƣợng lớp thực nghiệm thực tốt hơn, nhiều điểm cao (đồ thị nằm phía dƣới, dịch phải) Nhƣ vậy, xét mặt định lƣợng định tính việc tổ chức tiến hành dạy học chƣơng: " Dao động học" theo hƣớng có biện pháp rèn luyện kĩ tự học phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực giải vấn đề học tập học sinh đem lại hiệu bƣớc đầu việc nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức học sinh Kết luận chƣơng Trong trình thực nghiệm sƣ phạm từ 19/8 dên 26/9 năm 2013 nội dung chƣơng “ Dao động cơ” Theo dõi phân tích diễn biến học, đồng thời thu thập đƣợc thông tin phản hồi từ phía học sinh, kết hợp với kết kiểm tra, chúng tơi có vài nhận xét sau: - Học sinh đƣợc thƣờng xuyên trao đổi, diễn đạt ý kiến thơng qua thảo luận nhóm, từ giúp em tự tin hơn, mạnh dạn thích đƣợc thể Những học sinh có khả tiếp thu chậm tiến hẳn, đặc biệt không ngại hỏi trình bày ý kiến - Các phiếu học tập tự học soạn thảo tƣơng đối phù hợp với thực tế dạy học Học sinh tự học nhà lớp có hiệu quả, giải đƣợc tập có liên quan dễ dàng Qua phát huy đƣợc lực tƣ nhƣ tổng hợp,so sánh, phân tích đặc biệt rèn đƣợc ngôn ngữ diễn đạt - Ở đầu học sinh bỡ ngỡ phiếu học tập giáo viên soạn thảo, vận dụng lớp phải gợi mở nhiều nên thời gian, chƣa có thời gian làm kiểm tra sau tiết học Sau giáo viên học sinh lập thêm kế hoạch, có thảo luận nhóm truy kết khả quan Đặc biệt sau học sinh biết lập kế hoạch, em tham gia nhiệt tình Qua thực tập cho thấy với cách học để đảm bảo thành công phải đảm bảo thống cao bên hƣớng dẫn có kiểm tra thƣờng xuyên giáo viên chuẩn bị chu đáo học sinh Trong nhân tố định đến thắng lợi thân học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: * Kết luận Từ kết thu đƣợc luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ mà luận văn đặt ra, giải đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Phân tích làm rõ đƣợc sở lí luận trình dạy học theo hƣớng tự học Bƣớc đầu đƣa biện pháp rèn luyện kĩ tự học cho học sinh chƣơng “ Dao động cơ”, tổ chức hƣớng dẫn học sinh tự học nhằm phát huy tính chủ động, lực sáng tạo học sinh Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học -Trên sở lí luận, chúng tơi thiết kế tài liệu, lập rõ kế hoạch theo chƣơng “ Dao động cơ” Chúng lập kế hoạch theo phiếu tự học nhà, tự học lớp, sau soạn thảo đề trắc nghiệm theo chủ đề để học sinh tự kiểm tra kiến thức bổ sung kiến thức cho Đồng thời chúng tơi có hƣớng dẫn em tham khảo tài liệu để em có hƣớng nâng cao kiến thức cho thân - Qua việc nghiên cứu đề tài mình, chúng tơi thấu hiểu rằng: Kế t giáo dục có thành cơng hay khơng m ột phần quan trọng phát huy đƣợc hế t tiề m của ho ̣c trò mà yế u tố quan tro ̣ng làm nên điề u đó là sƣ̣ cố gắ ng tƣ̀ ng ngày giáo viên , thúc đẩy đƣợc niềm đam mê ham hiểu biết em Mặc dù vấn đề “Tự học” vấn đề mới, qua thực trạng nay, khẳng định “Giai đoạn nay, tự học đƣợc xác định vấn đề mấu chốt để nâng cao chất lƣợng giáo dục” Quá trình TNSP chứng tỏ đựợc tính khả thi tài liệu thuận lợi nhƣ khó khăn vận dụng cụ thể qua phần cần có tƣơng tác phản hồi từ học sinh Qua thực tập sƣ phạm rút đƣợc kinh nghiệm là, giáo viên có biện pháp hƣớng dẫn tự học tốt giúp học sinh có phƣơng pháp học tập tốt Qua em có kỹ tự thu thập thơng tin xử lý tình tốt học tập giao tiếp Các em tăng thêm đƣợc kỹ sống, thân với bạn bè Điều nhận thấy rõ sau chƣơng chúng tơi nhận thấy, em tự giác hồn thành cơng việc đƣợc giao Các em tự đánh giá đƣợc kết học tập * Hƣớng phát triển đề tài: - Do điều kiện thời gian hạn chế, thực tiến hành TNSP với nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” lớp học nên kết nghiên cứu mang tính thử nghiệm, chƣa thể tổng quát - Sau sở luận văn, chúng tơi kết hợp với đồng nghiệp để thử nghiệm diện rộng Để phong trào dạy học theo hƣớng tự học đƣợc nhân rộng hơn, giúp học sinh cải thiện đƣợc hoạt động học, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lý phổ thông Môn học vật lý trƣờng phổ thông, đặc biệt THPT đem lại nhiều đam mê hiểu biết cho học sinh Rèn luyện nhiều đức tính nhƣ tính nghiêm túc, tính trung thực, tính chu đáo sáng tạo cao cơng việc Cũng mơn khoa học khó Nên để thực đổi phƣơng pháp dạy học thiết phải đặt vấn đề rèn luyện kĩ tự học lên hàng đầu Muốn có đƣợc kĩ thí biện pháp đƣa phải phù hợp với đối tƣợng học sinh, với loại hình học cho thúc đẩy đƣợc tất đối tƣợng học sinh Theo giáo viên tự học hàng ngày để lên lớp không bị lạc hậu Để học sinh cảm nhận thần tƣợng, hiểu biết tâm hồn đẹp Các học trị có niềm tin yêu vào thày giáo, động lực thúc đẩy tiến em Học sinh lớn em biết đánh giá nhiệt tính cơng lao thày Theo chúng tơi để có đƣợc thành cơng giáo dục vai trò quan trọng trƣớc tiên giáo viên trực tiếp hàng ngày sát cánh với em, vận động trƣớc đƣợc coi muộn, để nhà giáo đƣợc coi ngƣời có nhân cách tốt mà trị ln muốn soi vào tự hồn thiện Sao cho “Thiện”, “Mỹ ”luôn đẹp tâm hồn trẻ Khuyến nghị - Mơn Vật lý mơn khoa học có nhiều ứng dụng thực tiễn Việc tổ chức dạy học Vật lý cần giúp học sinh phát huy hết khả sáng tạo em, cho em chủ động, linh hoạt sáng tạo hoạt động học tập Do nhà trƣờng cần quan tâm thƣờng xuyên đến trang thiết bị hỗ trợ nhƣ máy tính, máy chiếu, thí nghiệm vật lý - Đồn trƣờng nên có phong trào thi đề tài tìm hiểu kiến thức viết kinh nghiệm tự học học sinh - Nhà trƣờng nên động viên GV trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn cách học cho em, thơng qua nhóm học tập giao đến cá nhân theo lực nhận thức em, đô ̣ng viên khuyế n khić h các em hoàn thành công viê ̣c của ̀ h - Bộ giáo dục nên ý đến đổi cách kiểm tra đánh giá để cho đề thi phát huy đƣợc tính sáng tạo em mà khơng đơn tính tốn cho thật nhanh mà khơng hiểu chút tƣợng vật lý Để tránh đƣợc tình trạng có học sinh có kiểm tra với kết tốt, nhƣng lại không hiểu đƣợc chất vật lý Sau thời gian nghiên cứu thực đƣợc đề tài, với mong muốn đƣa biện pháp rèn luyện kỹ học vật lý nói chung thơng qua chƣơng “ Dao động ” vật lý 12 nhằm nâng cao chất lƣợng, phát huy đƣợc lực sáng tạo hoạt động học hoc sinh Góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cho nƣớc nhà Chúng tơi nhận thấy khơng có biện pháp tuyệt đối cả, điều quan trọng phù hợp với khả thích ứng học sinh cho đem lại nhiều lợi ích cho em, giúp cho em khơng phải mị mẫm thời gian Song chúng tơi nhận thấy hồi âm em, giúp cho nhà giáo dục tự điều chỉnh có phƣơng pháp hay Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả hạn chế nên chƣa thể đƣợc hết khái quát hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, trao đổi góp ý để đề tài đƣợc hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tơn Tích Ái Giáo trình sở Vật Lý, NXB văn hố dân tộc Nguyễn Ngọc Bảo Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1995 Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo khoa Vật lý 12 Cơ bản, NXB Giáo Dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo viên Vật lý 12 , NXB Giáo Dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lý 12 Cơ bản, NXB Giáo Dục Việt Nam Vũ Cao Đàm Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo Dục Việt Nam.2010 Phạm Kim Chung Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên trường; Tập giảng sử dụng phương tiện công nghệ dạy học Đại học Đại học Giáo Dục-ĐHQGHN, 2009 Đỗ Doãn Hải Thảo luận nhóm phương pháp Clim Tạp chí Tự học, Nguyễn Phƣơng Hoa(2010).Bài giảng lý luận dạy học đại 10 Phó Đức Hoan Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông trung học Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội, 1993 11 Nguyễn Kỳ Phương pháp dạy học tích cực NXB Giáo dục, Hà Nội,1995 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa-Trần Văn Tính, Tâm lý học, NXB- ĐHQGHN 13 Ngô Diệu Nga Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý, 2005 14 Nguyễn Huy Sinh TậpBài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học Vật Lý 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông NXB ĐHQG, Hà Nội, 1999 16 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ-Vũ Văn Tảo - Bùi Tường(1997) Quá trình dạy-tự học Nxb Giáo dục 17 Phạm Hữu Tòng( 2004), Dạy học Vật lý trường phổ thơng theo định hướng hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Giáo dục 18 Phạm Hữu Tịng( 1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng,phát triển trí tuệ lực sáng tạo NXB Giáo dục 19 Phạm Hữu Tịng( 2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học NXB Giáo dục 20 Đỗ Hƣơng Trà Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lý, 2008; Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông Nxb Đại học sƣ phạm 21 Đỗ Hƣơng Trà (2011), Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học vật lý 22 Phạm Viết Vƣợng (2000) Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Văn kiện đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam (1996) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Tuyển tập đề tuyển sinh đại học năm 2009, 2010, 2011,2012 NXB Giáo dục PHỤ LỤC Đề kiểm tra cuối chƣơng đáp án Phụ lục Đề A Phần trắc nghiệm Câu Pha dao động đƣợc dùng để xác định: A Biên độ dao động B Tần số dao động C Trạng thái dao động D Chu kỳ dao động Câu Phƣơng trình dao động vật dao động điều hịa có dạng x = Asin(  t +  / ) cm Gốc thời gian đƣợc chọn từ lúc nào? A Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều dƣơng B Lúc chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm C Lúc chất điểm có li độ x = +A D Lúc chất điểm có li độ x = -A Câu Chọn câu sai: A Dao động cƣỡng dao động dƣới tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn C Dao động cƣỡng điều hòa B Dao động cƣỡng có tần số tần số lực cƣỡng D Biên độ dao động cƣỡng thay đổi theo thời gian Câu Dao động tắt dần dao động có: A biên độ giảm dần ma sát B chu kì tăng tỉ lệ với thời gian C có ma sát cực đại D biên độ thay đổi liên tục Câu Biên độ dao động cƣỡng không phụ thuộc A Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động Câu Một vật dao động điều hòa x  A sin(t   ) thời điểm t = li độ X = A/2 theo chiêu âm Tim    5  A B C D rad rad rad rad 6 B Phần tự luận Câu Nêu điều kiện để lắc lò xo, lắc đơn dao động điều hồ? Viết biểu thức tính chu kỳ lắc lò lăc đơn? Câu Một lắc đơn dao động điều hoà A có chu kỳ 2s Đem lắc đến địa điểm B thấy 100 dao động hết 199s Hỏi gia tốc trọng trƣờng B tăng hay giảm so với A phần trăm? Câu Một lắc lị xo dao động điều hồ phƣơng đứng Lị xo có độ cứng k= 100N/m vật m=100g Kích thích cho vật dao động cách giữ vật phƣơng đứng cho lò xo giãn 6,5 cm thả không vận tốc đầu Chọn chiều dƣơng mốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động gốc toạ độ vị trí cân Viết phƣơng trình dao động tính Câu Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phƣơng, tần số f= 10Hz biên độ pha ban đầu lần lƣợt A1=4 cm, A2=4 cm ; 1=0 ;2  a/ Viết phƣơng trình dao động thành phần? b/ Viết phƣơng trình dao động tổng hợp theo phƣơng pháp giản đồ Fre-nen? Đáp án phần trắc nghiệm.(3 điểm) Mỗi ý 0,5 đ Câu Đáp án C C D A A C Đáp án phần tự luận.(7 điểm) Câu Nội dung Ý Con lắc lò + Bỏ qua ma sát lò xo giới hạn đàn hồi 0,5 xo 0,5 Con đơn + Biểu thức chu kỳ T=2  m ; k lắc + Bỏ qua ma sát biên độ góc nhỏ (   100 ) TA=  a l gA 0,5 0,5 l T  2 g Viết đƣợc cơng thức tính chu kỳ A, B Điểm TB=2  0,5 l gB Lập luận tính đƣợc gia tốc gB=1,01gA 0,5 gia tốc trọng trƣờng tăng 1% 0,5 - Viết đƣợc phƣơng trình; 1,0 x  cos(20t   ) cm b - Viết đƣợc cơng thức tính thay số 0,5 tính  a Viết đƣợc phƣơng trình thành phần 0,5 x1  cos(20t ) ; x2  cos(20t  b  + Vẽ giản đồ ) 0,5 + Tìm đƣợc biên độ pha ban đầu 0,5 A=8cm;    + Kết luận phƣơng trình tổng hợp  x= 8cos(20 t  ) cm 0,5 Phụ lục 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nơi công tác: Trƣờng THPT…………………… Tỉnh…………… Số năm dạy Vật lí…………… Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách khoanh vào đáp án (Có thể chọn nhiều đáp án câu) Những phƣơng pháp dạy học mà Thầy/Cơ sử dụng? A Thuyết trình B.Vấn đáp C Minh hoạ D Sử dụng tài liệu học tập ngồi SGK G Trị chơi H Algơrit E Biểu diễn thí nghiệm I Chƣơng trình hố K Nêu vấn đề Các hình thức dạy học mà Thầy/Cơ sử dụng? A Nhóm B Dự án C Tự học D Tham quan,thực tập Có phần trăm kiến thức đƣợc đa số học sinh nắm đƣợc tiết học? A Dƣới 25% B Từ 25% đến 50% C Từ 50% đến 75% D Trên 75% Những nguyên nhân khiến đa số học sinh chƣa tiếp thu đƣợc hết lƣợng kiến thức cần thiết? A Lƣợng kiến thức tiết học nhiều B Học sinh chƣa có phƣơng pháp học phù hợp C Chƣa có tài liệu phù hợp giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu D Học sinh thụ động việc học E Ý kiến khác…………………………………………………… Hoạt động tự học học sinh diễn thời gian nào? A Trên lớp B Ở nhà C Ở nhà lớp Nội dung tự học học sinh gì? A Học thuộc lịng vừa học, làm đủ tập đƣợc giao đọc trƣớc B Làm việc cá nhân theo nhóm để chiếm lĩnh tri thức C Ý kiến khác……………………………………………………… Mục đích tự học HS gì? A Khắc sâu kiến thức học lớp rèn luyện kĩ cần thiết B Chiếm lĩnh lĩnh vực C Ý kiến khác……………………………………………… Thầy/Cô dành phần lớn thời gian tiết học để tiến hành hoạt động nào? A Giảng kiến thức trọng tâm quan trọng học B Hƣớng dẫn học sinh tự học nội dung học C Hƣớng dẫn học sinh giải dạng tốn thuộc phần kiến thức học Thầy/Cơ đánh giá mức độ cần thiết hoạt động tự học học sinh THPT? A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết 10 Nhận xét Thầy/Cô hiệu việc tự học học sinh? A Đạt hiệu B Chƣa đạt hiệu chƣa biết cách tự học C Chƣa đạt hiệu chƣa có tài liệu phù hợp D Chƣa đạt hiệu nguyên nhân khác 11 Thầy /Cô hƣớng dẫn học sinh tự học thông qua hoạt động nào? A Đọc sách giáo khoa B.Làm tập nhà C Tra cứu tài liệu C Lập kế hoạch tự học D Ý kiến khác ………………… Phụ lục 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên HS:……………………………………………………………… Trƣờng THPT…………………………………… Tỉnh…………………… Em cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách khoanh vào đáp án (Có thể chọn nhiêu đáp án câu) Em nắm đƣợc phần trăm kiến thức tiết học? A Dƣới 25% B Từ 25% đến 50% C Từ 50% đến 75% D Trên75% 2.Có phần trăm học sinh lớp em biết cách tự học? A Dƣới 25% B Từ 25% đến 50% C Từ 50% đên75% D Trên 75% Hoạt động tự học em diễn vào thời gian nào? A Ở nhà B Trên lớp C Ở nhà lớp Em tự học nhƣ nào? A Học thuộc vừa học, làm tập mà thầy cô giao cho B Đọc nội dung học trƣớc đến lớp C Tìm kiếm thơng tin Internet tài liệu khác D Ý kiến khác:……………………………… ………………… Cách tự học tốt là: A Vừa đọc vừa viết, giải tƣơng ứng B Đọc sách C Học theo nhóm từ đến bạn D Ý kiến khác …………………………………… Nguyên nhân gây khó khăn việc tự học? A Chƣa biết cách học B Chƣa có tài liệu tự học phù hợp C Khơng có thời gian cho tự học D Ngun nhân khác Em có đƣợc tạo điều kiện thời gian tài liệu để học tập khơng? A Có B Không Em thƣờng tra cứu tài liệu, tự học trên Internet khơng? A.Có B Khơng C Khơng biết tra cứu 9.Mơn học mà em thích nhất? Tại sao?

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:54

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1.Khái niệm tự học

  • 1.2. Hình thức tự học của học sinh THPT

  • 1.3. Vị trí, tầm quan trọng của hoạt động tự học trong hoạt động học

  • 1.4. Ý nghĩa của tự học.

  • 1.5.Điều kiện để tự học đạt hiệu quả

  • 1.6.Rèn luyện kĩ năng tự học

  • 1.7. Một số kĩ năng tự học

  • 1.8. Biện pháp rèn kỹ năng tự học môn vật lý ở THPT

  • CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH CHƯƠNG “ DAO ĐỘNG CƠ ” VẬT LÝ 12 CƠ BẢN

  • 2.1 Nội dung kiến thức chương “ Dao động cơ” vật lý 12 cơ bản

  • 2.2 Mục tiêu kiến thức kỹ năng cần đạt theo các cấp độ

  • 2.3 Tìm hiểu thực tế dạy và học chương " Dao động cơ"

  • 2.4 Biện pháp rèn kỹ năng tự học vật lý cho học sinh chương " Dao động cơ"

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan