Pháp nhân trong hệ thống các chủ thể của quan hệ pháp luật : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

140 53 0
Pháp nhân trong hệ thống các chủ thể của quan hệ pháp luật : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN LÂM PHÁP NHÂN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN VĂN LÂM PHÁP NHÂN TRONG HỆ THỐNG CÁC CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Quế HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT VÀ PHÁP NHÂN 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.4 1.4.1 1.4.2 Khái niệm nội dung quan hệ pháp luật Khái niệm Nội dung quan hệ pháp luật Các vấn đề chủ thể quan hệ pháp luật Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật Đặc trưng chủ thể quan hệ pháp luật Phân loại chủ thể quan hệ pháp luật Khái niệm pháp nhân đặc trưng pháp nhân Khái niệm pháp nhân Nội dung học thuyết pháp nhân Đặc trưng pháp nhân Phân loại pháp nhân Thành lập chấm dứt pháp nhân Nền tảng lý luận cho đời phát triển pháp nhân Quyền tự ý chí Quyền tự lập hội Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHÁP NHÂN Ở VIỆT NAM 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.5.5 Lịch sử phát triển chế định pháp nhân pháp luật VN Thực trạng pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật Thực trạng phân loại chủ thể quan hệ pháp luật Thực tiễn áp dụng pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật Thực trạng mơ hình pháp nhân pháp luật Việt Nam Mơ hình pháp nhân theo quy định Bộ luật dân 2005 Mơ hình pháp nhân theo Luật doanh nghiệp 2005 Thực trạng quy định pháp luật thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân Thực trạng quy định thành lập pháp nhân Thực trạng quy định hoạt động pháp nhân Thực trạng quy định phá sản pháp nhân Thực trạng áp dụng mơ hình pháp nhân PL chun ngành Áp dụng mơ hình pháp nhân pháp luật tập đoàn Áp dụng mơ hình pháp nhân pháp luật cơng đồn Áp dụng mơ hình pháp nhân lĩnh vực KD bất động sản Áp dụng mơ hình pháp nhân pháp luật Hội Áp dụng mơ hình pháp nhân pháp luật người tiêu dùng 6 6 6 6 7 8 9 9 11 11 11 11 12 12 12 13 14 14 14 14 16 15 15 15 16 16 2.6 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật pháp nhân Mơ hình pháp nhân du nhập vào Việt Nam từ lâu, 2.6.1 quan tâm, ý đến 2.6.2 Thiếu lý thuyết lập pháp mơ hình pháp nhân 2.6.3 Chưa xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh pháp nhân 2.6.4 Chưa quan niệm đắn thành lập pháp nhân Hệ thống pháp luật cồng kềnh, phức tạp, chưa thống nhất, 2.6.5 đồng với 2.6.6 Kỹ thuật lập pháp nước ta cịn yếu Chưa xác định vị trí đạo luật hệ thống 2.6.7 văn pháp luật 2.6.8 Tính thiếu ổn định hệ thống pháp luật dân Quá trình tiếp thu kinh nghiệm pháp luật nước thiếu lựa 2.6.9 chọn chưa phù hợp Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ 16 16 16 16 16 16 16 16 16 17 THỐNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ PHÁP NHÂN Ở VIỆT NAM 18 3.1 Cơ sở định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp nhân 3.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội, văn hóa - đời sống 3.1.2 Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cơ sở phù hợp với xu hướng hoàn thiện, cải cách hệ thống pháp 3.1.3 luật Việt Nam 3.1.4 Địi hỏi q trình hội nhập quốc tế 3.2 Định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp nhân VN 3.2.1 Định hướng đảm bảo quyền tự ý chí tự lập hội 3.2.2 Định hướng đảm bảo quyền sở hữu chủ thể quan hệ PL Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật pháp nhân- từ 3.2.3 chất học thuyết pháp nhân 3.2.4 Định hướng xây dựng BLDS tảng cho luật chun ngành 3.2.5 Tăng cường tính cơng khai minh bạch thơng tin 3.2.6 Hồn thiện hệ thống pháp luật pháp nhân 3.2.7 Nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước Phát triển hệ thống cung cấp thông tin phổ biến giáo dục pháp 3.2.8 luật cho chủ thể quan hệ pháp luật Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành pháp 3.3 luật pháp nhân nước ta 3.3.1 Đổi quan niệm pháp nhân 3.3.2 Các giải pháp lập pháp 3.3.3 Các giải pháp tổ chức thi hành quy định pháp luật pháp nhân 18 18 18 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 18 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 21 22 MỞ ĐẦU Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Việt Nam đường phát triển hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế Chúng ta bước gỡ bỏ rào cản thủ tục hành chính, thuế quan…Các doanh nghiệp nước phải đối mặt với cạnh tranh với tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh giới, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Hiện nay, khu vực kinh tế dân doanh khu vực phát triển nhanh tạo công ăn việc làm nhiều cho kinh tế, động lực chủ yếu bền vững cho tăng trưởng dài hạn Việt Nam bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh chủ thể kinh doanh nói riêng chủ thể quan hệ pháp luật nói chung điều kiện then chốt, đòi hỏi bắt buộc để phát triển kinh tế Trong hệ thống chủ thể quan hệ pháp luật, chủ thể thể nhân – người cụ thể chủ thể coi thể nhân cịn có thực thể pháp lý khác có tư cách chủ thể pháp nhân Pháp nhân khái niệm để loại chủ thể quan hệ pháp luật độc lập với chủ thể khác thành viên pháp nhân, pháp nhân đời đáp ứng điều kiện đời sống xã hội hoạt động lập pháp Ngày nay, pháp nhân tham gia tích cực chủ thể chủ yếu hoạt động kinh tế, hoạt động quản lý nhà nước sở nhà nước tơn trọng quyền tự ý chí, tự lập hội cơng dân Ở Việt Nam, nhận định quy định pháp luật hành, chưa thấy học thuyết xuyên suốt pháp nhân, quy định pháp luật chưa thống nhất, thiếu lôgic, dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn, rời rạc luật chung luật chuyên ngành Trong đó, người thực thi pháp luật, nhà nghiên cứu pháp luật nhiều điểm chưa thống đặc trưng làm tiêu chí để xác định tư cách pháp nhân tổ chức, quyền nghĩa vụ pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế, hình Chế định đại diện pháp nhân tham gia giao dịch chưa rõ ràng Thực tế cho thấy, việc phân định trách nhiệm pháp lý pháp nhân trách nhiệm người đứng đầu pháp nhân chưa rõ ràng pháp luật Việt Nam Bộ luật dân xây dựng không dựa tảng lý luận khoa học pháp lý pháp nhân cách vững chắc, làm sở cho việc xây dựng luật chuyên ngành trước đòi hỏi thực tiễn xã hội Chế định pháp nhân quy định nhiều lĩnh vực pháp luật đời sống xã hội quốc gia quan hệ quốc tế Trong chủ thể quan hệ pháp luật, pháp nhân thực thể pháp lý trìu tượng, thiết lập hay tổ chức người sáng lập theo cách hợp pháp, hoạt động mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận, hình thức sở hữu tư nhân hay nhà nước Q trình hồn thiện quy định pháp nhân quốc gia, đòi hỏi nhà nghiên cứu luật học đưa học thuyết pháp nhân nhằm giải thích hình thành, phát triển giới làm tiền đề định hướng phát triển chế định pháp nhân hệ thống pháp luật Tuy vậy, soi chiếu vấn đề tồn pháp luật Việt Nam hành, thấy rằng, chế định pháp nhân nảy sinh bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo luật chung luật chuyên ngành dẫn đến nhiều hệ mà phải kể đến xa rời mặt lý luận thực tiễn đời sống, gây khó khăn thực thi pháp luật, làm tính ổn định cần thiết pháp luật Trong giới khoa học pháp lý đặt câu hỏi tranh luận diễn đàn vấn đề dường pháp nhân, lại chưa luật thực định làm sáng tỏ Nói cho cùng, vấn đề phát sinh có nguyên nhân pháp luật chưa tiếp cận chất pháp nhân hình thành hệ thống pháp luật quốc gia giới Hiện nay, cơng trình nghiên cứu nước chưa có cơng trình tiếp cận pháp nhân từ ý nghĩa học thuyết pháp nhân, mơ hình pháp nhân quy phạm pháp luật Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vài vấn đề thực trạng pháp luật quy định pháp nhân, mà chưa nhìn nhận tồn diện thực trạng pháp nhân hệ thống pháp luật để tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế có định hướng, giải pháp hồn thiện cho chế định pháp nhân Với mục đích tiếp cận pháp nhân sở nghiên cứu toàn diện mặt lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề“pháp nhân hệ thống chủ thể quan hệ pháp luật” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định pháp nhân hình thành từ sớm lịch sử, dần trở thành nội dung quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Bên cạnh chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, pháp nhân chủ thể tạo đòi hỏi cần đáp ứng hoạt động người kinh tế xã hội phát triển Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật pháp nhân làm tiền đề lý luận cho quy định pháp luật phù hợp với đời sống thực tiễn Tình hình nghiên cứu quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật nước ta cho thấy hoạt động nghiên cứu quan hệ pháp luật nói chung chưa có nhiều chưa mang tính chuyên sâu Các tài liệu nghiên cứu đề tài cịn ít, nội dung xem xét, nghiên cứu vài khía cạnh như: quyền chủ thể, nghĩa vụ pháp lý chủ thể, phân loại quan hệ pháp luật nghiên cứu quan hệ pháp luật với tư cách yếu tố chế điều chỉnh pháp luật Xét tính chất, mức độ viết đăng tạp chí; giáo trình mơn học lý luận chung nhà nước pháp luật phần nhỏ liên quan đến đề tài khác Có thể nêu lên số tài liệu như: Chương "Quan hệ pháp luật" chuyên khảo: Những vấn đề lý luận pháp luật GS.TSKH Đào Trí Úc; Bài nghiên cứu "Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa" PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 12-1996, số 2-1997; Bài nghiên cứu "Một số vấn đề quan hệ pháp luật" GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 2-1999; Bài nghiên cứu "Sự kết hợp lợi ích xã hội việc qui định thực quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật" PGS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12-2002 Năm 2010, PGS, TS Nguyễn Ngọc Điện viết sách tham khảo “Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự”, Nhà xuất trị 2010 đưa khía cạnh pháp lý chủ thể cá nhân chủ thể cá nhân quan hệ pháp luật dân Các cơng trình nghiên cứu pháp nhân, từ nước ta cịn thuộc địa thực dân Pháp, mơ hình pháp nhân thương gia người Pháp du nhập, áp dụng hoạt động thuộc địa Các nhà luật học thời nghiên cứu học thuyết pháp nhân, tìm đặc tính pháp nhân Tiêu biểu tác giả như: Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản; Lê Tài Triển (1959), Luật Thương mại toát yếu, Bộ quốc gia giáo dục xuất Gần đây, có nghiên cứu, TS Ngô Huy Cương (2001), Pháp nhân, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 01, năm 2001; Nguyễn Ngọc Bích- Nguyễn Đình Cung (2008), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp, NXB Trí Thức 2008; Lê Việt Anh (2008), Tư cách pháp nhân công ty hợp danh, TCNCLP số 113, tháng 1/2008; TS Phạm Hồng Hải (1999), Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?, tạp chí Luật học số năm 1999; GS.TS Hồ Trọng Ngũ (2009), vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi Bộ luật hình năm 1999, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 143 ngày 20/03/2009 Các cơng trình nghiên cứu này, phần làm rõ vấn đề pháp nhân, bất cập luật dân luật doanh nghiệp, hồn thiện mơ hình pháp nhân cơng ty hợp danh Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc, mang tính hệ thống liên quan đến quy định pháp luật pháp nhân mơ hình pháp nhân với tư cách chủ thể hệ thống chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Cũng chưa có cơng trình nghiên cứu từ chất pháp nhân học thuyết pháp nhân để soi chiếu vào quy định mơ hình pháp nhân pháp luật hành, tìm bất cập, nguyên nhân định hướng hồn thiện Vì thế, tác giả luận văn này, mong muốn góp phần nhỏ tìm ngun nhân bất cập quy định pháp luật pháp nhân định hướng, đưa giải pháp toàn diện để hoàn thiện chế định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hiện nay, pháp luật Việt Nam pháp nhân quy định ngành luật khác nhau, bao quát quan hệ pháp luật đời sống xã hội Vì thế, nhắc đến pháp nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật người ta thường nhắc đến pháp luật dân theo nghĩa rộng bao gồm pháp luật kinh doanh, thương mại; bên cạnh đó, lĩnh vực luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ pháp luật chủ thể pháp nhân mang tính đặc thù Ngoài ra, pháp nhân lĩnh vực công chịu điều chỉnh Hiến pháp, lĩnh vực luật hành Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung giải vấn đề pháp lý mơ hình pháp nhân lĩnh vực tư hay gọi pháp nhân tư pháp, pháp nhân tư pháp tham gia vào hầu hết quan hệ xã hội góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đại ngày Trong luận văn, tác giả đề cập đến vấn đề pháp nhân công pháp với mục đích đơn nhằm làm rõ thêm thực trạng pháp luật Việt Nam pháp nhân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận luật học nước ta, dựa chủ trương, đường lối sách xây dựng kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế cách toàn diện Luận văn đặt mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận sở học thuyết pháp nhân với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật tơn trọng quyền tự ý chí quyền tự lập hội cơng dân Nêu tồn diện thực trạng quy định pháp luật pháp nhân, định hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Bởi mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, phân tích khái niệm liên quan đến quan hệ pháp luật, chủ thể quan hệ pháp luật loại hình chủ thể quan hệ pháp luật; - Nêu phân tích mơ hình học thuyết pháp nhân hình thành phát triển giới - Nghiên cứu sở lý luận việc hình thành phát triển pháp nhân vào quyền tự ý chí quyền tự lập hội cơng dân; - Phân tích khái niệm, đặc điểm phân loại pháp nhân nước giới trình du nhập vào Việt Nam - Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật pháp nhân tư cách pháp nhân tổ chức từ việc phân tích đối chiếu văn pháp luật trình thực thi pháp luật - Kiến nghị số định hướng giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật pháp nhân Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu sở lý luận khoa học phương pháp đổi hay cải cách nguồn văn trở nên đồng khơng có thiếu sót Việc hồn thiện pháp luật pháp nhân cần làm đồng với gồm quy định luật chung luật chuyên ngành dựa sở tảng lý luận pháp luật pháp nhân 3.3.2.2 Quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm thể nhân pháp nhân: Các chủ thể khác, khơng có tư cách pháp nhân khơng phải thực thể pháp lý khơng có khả đảm nhiệm tư cách chủ thể quyền nghĩa vụ Có thể nói, việc tồn chủ thể hộ gia đình tổ hợp tác dựa vào nhà làm luật, nói chưa đủ sức tự khẳng định tồn phù hợp với quy luật khách quan xã hội Việc Bộ luật dân 1995 2005 liệt kê chủ thể quan hệ pháp luật dân nay, tự làm khó mình, thực tiễn đời sống kinh tế pháp luật, có nhiều chủ thể không thuộc chủ thể mà luật dân liệt kê tồn hoạt động Ví dụ, nhóm kinh doanh khơng phải cá nhân mà khơng phải pháp nhân, thế, luật dân không dự liệu được, dẫn đến thiếu ổn định áp dụng 3.3.2.3 Quy định chế định hợp đồng thành lập pháp nhân Bộ luật dân sự: Xuất pháp từ chất pháp lý việc hình thành pháp nhân quan hệ hợp đồng thành viên sáng lập nhằm tạo thực thể cụ thể để đáp ứng hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu chung mà sáng lập viên xác định giao kết hợp đồng, hợp đồng thành lập pháp nhân khác với điều lệ pháp nhân Theo xu hướng nước giới, học giả Việt Nam, đặt nhu cầu cho thay đổi tư duy, quan niệm nhà làm luật việc hình thành pháp nhân sở tự lập hội tự kinh doanh Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật 122 điều chỉnh tự ý chí nguyên tắc hình thành nên hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng 3.3.2.4 Quy định chi tiết tổ chức, hoạt động tập đoàn kinh tế: Tập đồn kinh tế mơ hình đặc thù, nay, quy định tập đoàn bị hiểu sai lệch Trong khi, pháp luật quy định tập đồn kinh tế khơng có tư cách pháp nhân, mà tập hợp nhiều pháp nhân độc lập với theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Tuy nhiên, quy định đặt tên doanh nghiệp, lại cho phép cơng ty mẹ lấy chữ “tập đồn” làm yếu tố cấu thành cơng ty mẹ Quy định đó, vơ hình chung gắn cơng ty mẹ với tập đồn Do vậy, cần quy định chi tiết mơ hình tổ chức, cấu tổ chức Tập đoàn kinh tế, để pháp huy sức mạnh loại hình 3.3.2.5 Tách quy định Doanh nghiệp tư nhân khỏi luật danh nghiệp: Bản chất doanh nghiệp tư nhân chế độ cá nhân kinh doanh, thực giao dịch sở chịu trách nhiệm vô hạn tài sản riêng Doanh nghiệp tư nhân, nên quy định luật thương mại, sở thương nhân thực cách hành vi thương mại 3.3.2.6 Quy định pháp nhân chủ thể quan hệ pháp luật hình sự: Hiện nay, có nhiều văn pháp luật quốc tế liên quan đến việc đấu tranh hoạt động phi pháp xuyên quốc gia pháp nhân tổ chức tội phạm môi trường, tội rửa tiền, tội xuyên quốc gia khác Các văn đó, quy định trách nhiệm hình pháp nhân quốc gia dần luật hóa văn mang tính quốc tế Đã đến lúc với việc xử lý vấn đề trách nhiệm hình tổ chức tội phạm, cần thiết giải vấn đề trách nhiệm hình doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, văn 123 hóa, xã hội có tư cách pháp nhân sở thừa nhận họ chủ thể quan hệ pháp luật hình để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội 3.3.2.7 Các lĩnh vực chuyên ngành khác: Bên cạnh giải pháp nêu trên, luật chuyên ngành, quy định tư cách pháp nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực đặc thù, cần phải hiểu rõ mơ hình pháp nhân theo Bộ luật dân luật doanh nghiệp, từ ban hành văn quy phạm pháp luật pháp nhân, thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn 3.3.3 Các giải pháp tổ chức thi hành quy định pháp luật pháp nhân 3.3.3.1 Tổ chức hệ thống hóa quy định pháp luật pháp nhân: Các quy định pháp nhân quy định nhiều đạo luật khác nhau, việc tiếp cận bị hạn chế Cơng việc tập hợp hóa, hệ thống hóa văn cơng việc quan hành chính, nhằm giúp tổ chức, cá nhân tiếp cận cách dễ dàng, nhằm quản lý hành hiệu Mỗi quan nhà nước có thẩm quyền, cần phận cán bộ, cơng chức làm nhiệm vụ hệ thống hóa văn pháp luật, cập nhật đưa lên mạng thông tin điện tử để nhà đầu tư tra cứu vào lĩnh vực liên quan đến hoạt động Hơn nữa, trang mạng tra cứu cần dễ truy cập, thông tin ổn định, để giúp nhà đầu tư q trình hoạt động 3.3.3.2 Hồn thiện quy trình hiệu đăng ký kinh doanh: Cần cập nhập thông tin đăng ký kinh doanh sở kế hoạch đầu tư cách tỉnh, thành phố: Do hệ thống tra cứu doanh nghiệp không cập nhập, khó tra cứu, nên thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư khơng có kênh thơng tin để thực tra cứu tên tránh trùng lặp tên Hiện nay, có số thành phố trực thuộc trung ương có cổng thơng tin, cịn hầu hết tỉnh nước khơng có cổng thơng tin, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Đây điểm hạn chế, xây dựng 124 phủ điện tử thủ tục nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh thông qua hệ thống mạng Bên cạnh đó, cần cải cách thời gian đăng ký kinh doanh, đáp ứng nhu cầu xã hội Cần thiết quy định pháp luật cần phải có trường hợp đăng ký theo thủ tục nhanh, áp dụng mức lệ phí phù hợp 3.3.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức công tác đăng ký kinh doanh: Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo cho việc thực thi pháp luật, chủ trương sách nhà nước, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đăng ký kinh doanh cần phải trang bị kiến thức pháp luật, không riêng pháp luật công ty mà kiến thức pháp luật pháp luật dân theo nghĩa rộng Thực tế cho thấy, khơng có kiến thức luật dân người làm cơng tác đăng ký kinh doanh không xử lý xử lý khơng trường hợp có liên quan Ngồi ra, cán cơng chức phải có kỹ đạo đức nghề nghiệp tốt, đảm bảo chế độ tiền lương, phúc lợi KẾT LUẬN CHƢƠNG Bằng việc, nêu phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành, thấy tranh pháp nhân mà nhà lập pháp Việt Nam thiết kế, thi công tô vẽ chưa thực đảm bảo tính thống nhất, lơgic Ngun nhân khiếm khuyết kể đến việc xây dựng quy định mang tính trụ cột Bộ luật dân chưa có tảng lý luận khoa học pháp lý vững Điều làm cho Bộ luật dân - đạo luật có vị trí, vai trị đặc biệt ngành luật bị người kiến tạo coi nhẹ xây dựng luật chuyên ngành trước đòi hỏi thực tiễn xã hội Thực tế áp dụng luật năm qua, khơng vấn đề 125 luật gây khó khăn, điều làm lịng tin từ doanh nghiệp, lo ngại nhà đầu tư nước thủ tục thành lập, hoạt động giải thể doanh nghiệp Trên sở nhữg định hướng toàn diện: Định hướng đảm bảo quyền tự ý chí tự lập hội; Định hướng đảm bảo quyền sở hữu chủ thể quan hệ pháp luật; Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật pháp nhântừ chất học thuyết pháp nhân; Định hướng xây dựng luật dân tảng cho luật chuyên ngành; Tăng cường tính cơng khai minh bạch thơng tin; Hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp nhân; Nâng cao hiệu hoạt động quan hành nhà nước; Phát triển hệ thống cung cấp thơng tin phổ biến giáo dục pháp luật cho chủ thể quan hệ pháp luật Đây tiền đề để hoàn thiện chế định pháp nhân, phải giải cách đồng bộ, toàn diện sở học thuyết, mơ hình áp dụng giới, chọn lọc, quy định để phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam 126 KẾT LUẬN Từ phân tích luật văn này, cho thấy quy định pháp luật pháp nhân tồn nhiều bất cập, không thống nhất, mâu thuẫn điều kiện pháp nhân quy định luật chung, áp dụng mơ hình pháp nhân luật chuyên ngành Các nhà làm luật nước ta chưa quan tâm, nghiên cứu học thuyết pháp nhân giới, để xây dựng chế định pháp nhân cách thống nhất, phù hợp xu hướng phát triển pháp luật phải tôn trọng, bảo vệ quyền tự ý chí quyền tự lập hội công dân Hiếp pháp quy định Chế định pháp nhân pháp luật Việt Nam dần hồn thiện, đáp ứng u cầu cơng phát triển hội nhập kinh tế xã hội nước ta Hiện nay, hệ thống pháp luật điều chỉnh pháp nhân quy định nhiều lĩnh vực pháp luật, liên quan đến đời sống kinh tế xã hội, q trình hồn thiện pháp luật phải đồng bộ, thống toàn diện hệ thống pháp luật quy định pháp nhân Ngày nay, với pháp luật hội nhập phản ánh đời sống kinh tếxã hội quốc gia, việc tuân thủ xu hướng, điều chỉnh pháp luật để phù hợp với lý luận, tảng chung phạm vi lãnh thổ quốc gia nhiệm vụ nhà làm luật Điều đó, địi hỏi khoa học pháp lý phát triển, đáp ứng nhu cầu thay đổi, đổi tư điều cấp thiết phù hợp với khoa học pháp lý đáp ứng nhu cầu thực tiễn đề Vì vậy, hồn thiện chế định pháp nhân dựa học thuyết, mơ hình pháp nhân áp dụng giới, chọn lọc, quy định để phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Trên sở nguyên nhân thực trạng, nhà làm luật phải thống quy phạm pháp luật pháp nhân nói riêng chủ thể quan hệ pháp luật nói chung đáp 127 ứng nhu cầu kinh tế - xã hội đặt nước ta giai đoạn Trong q trình hồn thiện pháp luật, cần thiết thay đổi tư tiếp nhận pháp luật để tăng hội thành công, tiếp nhận pháp luật nước ngồi phải tính đến nhiều yếu tố khác bối cảnh, lợi ích, đồng thuận có vây, việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi diễn liên tục, đáp ứng thay đổi thực tiễn, trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Việt Anh (2008), “Tư cách pháp nhân cơng ty hợp danh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113), tr 34-40, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2008), Cội nguồn cảm hứng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Cơng ty: vốn, quản lý tranh chấp, NXB Trí Thức, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nội vụ (2007), Quyết định số 412/QĐ-BNV ngày 16/5/2007, Về việc phê duyệt điều lệ câu lạc pháp chế doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Tư pháp UNDP (2008), Dự án VIE/94/003- Tăng cường lực pháp luật Việt Nam – Báo cáo kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Hà Nội Bộ luât Dân thương mại Thái Lan (1925), Các I - VI theo dịch năm 1995 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Pháp (2005), theo dịch năm 2006 Nhà xuất tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định Chính phủ số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 đăng ký kinh doanh, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Hiệp định thương mại Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ thương mại, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 5-11-2009 thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước, Hà Nội 129 12 Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật đầu tư 2005, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp 2005, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/04/2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Nghị định 25/2011/NĐ-CP ban hành ngày 6/4/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thơng, Hà Nội 16 Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Hoa Kỳ, Hiệp định thương mại Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ thương mại năm 2001, Hà Nội 17 Ngô Huy Cương (2001), “Pháp nhân”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (01), tr 54-60 18 Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp 19 Ngô Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước pháp luật – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 20 Ngô Huy Cương (2002), “Cải cách hệ thống pháp luật kinh tế: Một số vấn đề thực tiễn lý luận bản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (04), tr151-168 21 Ngơ Huy Cương (2009), “Khái niệm công ty hợp danh luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (06), tr 23-26 22 Ngô Huy Cương (2008), “Tự ý chí tiếp cận tự ý chí pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (117), tr11-20 23 Nguyễn Văn Cương (2011), Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người 130 tiêu dùng dự thảo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, http://duthaoonline.quochoi.vn , Hà Nội 24 Hà Hùng Cường (2009), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, http://www.nclp.org.vn, Hà Nội 25 Bùi Ngọc Cường chủ biên (2008), Giáo trình luật thương mại – tập 2, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 26 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (2006), Góp ý dự thảo Bộ luật dân sự, http://www.vibonline com.vn, Hà Nội 27 Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Liên Hiệp Quốc 28 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Hà Nội 29 Đỗ Văn Đại (2005),“Cần quy định hợp lý Cơng ty hợp danh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6), tr.52-55 30 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt NamQuang hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, NXB trị quốc gia, Hà Nội 32 GTZ, PMRC, UNDP (2005), Nâng cao chất lượng luật kinh tế: Đánh giá nhanh lực Việt Nam giới thiệu thông lệ quốc tế, Hà Nội 33 Bùi Xuân Hải (2004), “Vài nét loại hình cơng ty theo luật cơng ty Úc”, Tạp chí khoa học pháp lý, (6) tr 23-29 34 Phạm Hồng Hải (1999), “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?”, tạp chí Luật học, (6) tr.34-40 35 Phan Huy Hồng, Lê Nết (2006), “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: hữu hạn hay vơ hạn”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3), tr 22-28 131 36 Lê Hồng Hạnh, Trần Thị Quang Hồng (2010), “Luật bảo vệ người tiêu dùng có nên quy định tổ chức người tiêu dùng?”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr24-28 37 Nguyễn Am Hiểu (2011), Một vài vấn đề cần nghiên cứu để xây dựng luật dân sự, Tọa đàm Bộ Tư pháp, Hà Nội 38 Hội đồng thẩm - Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 Hướng dẫn thi hành số quy định Luật phá sản 2004, Hà Nội 39 Hội đồng trọng tài kinh tế nhà nước (1975), Thông tư 525-HĐ ngày 23-6-1975 hướng dẫn việc thực điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế, Hà Nội 40 Hội đồng Chính phủ (1975), Nghị định số 54/CP ngày 10/3/1975 quy định quy cách pháp nhân bên ký kết hợp đồng kinh tế, Hà Nội 41 Hội đồng trưởng (1975), Nghị định 17/HĐBT ngày 16/1/1990 quy định chi tiết pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Hà Nội 42 Nguyễn Hồng Hải (2011), số định hướng sửa đổi Bộ luật dân năm 2005, Bộ tư pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Huy (2011), Về pháp nhân tổ chức tôn giáo khuôn khổ pháp luật Việt Nam hành, http://btgcp.gov.vn, Hà Nội 44 Nguyễn Mạnh Hùng (2008), Các loại hình tổ hợp tác, mối liên hệ với quyền địa phương, http://www.vca.org.vn, Hà Nội 45 Nguyễn Đức Lam (2010), Tiếp nhận pháp luật nước ngồi: Nhìn từ ví dụ Luật cơng ty Nhật Luật Doanh nghiệp Việt Nam, http://www.nclp org.vn, Hà Nội 46 Francis Lemeunier (1993), nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 132 47 John Locke (2006), Khảo luận thứ hai quyền, Nxb Tri Thức, Hà Nội 48 Khoa luật- Đại học tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học tổng hợp Hà Nội 49 Khoa luật –Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 50 Khoa Luật-ĐHQGHN (2001), Giáo trình luật kinh tế Việt Nam, Nbx Đại học quốc gia Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 52 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái luận, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 53 Vũ văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo Quyển 2: Nghĩa vụ khế ước, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 54 Nguyễn Hồng Nam (2009), Một vài ý kiến đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật sở hữu Bộ luật dân sự, Tọa đàm tổng kết tình hình thi hành quy định quyền sở hữu luật dân 2005, Bộ tư pháp, Hà Nội 55 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình luật kinh tế, tập 1: luật doanh nghiệp, NXB đại học quốc gia Hà Nội 56 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo kinh tế, NXB đại học quốc gia Hà Nội 57 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho Giáo, Nhà xuất Tư pháp 58 Phạm Duy Nghĩa, Đặng Văn Thanh, Trần Hữu Huỳnh, Nguyễn Tiến lập (2011), Báo cáo hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo yêu cầu Nghị số 48/NQ-TW, http://sgtt.vn, TP Hồ Chí Minh 133 59 Hồ Trọng Ngũ (2009), “Vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr27-32 60 Trần Quang Nhiếp (2010), Nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phương tiện truyền thơng, đại chúng, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, http://www.caicachhanhchinh.gov.vn, Hà Nội 61 Lưu Bình Nhưỡng (2006), Một số ý kiến việc hồn thiện luật Cơng đồn bối cảnh nay, http://www.nclp.org.vn, Hà Nội 62 Pierre Pescatore (1960), Nhập mơn khoa học pháp luật, Office de Imprimes - trích theo Trịnh Quốc Toản (2011), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo luật hình Luxembourg”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN- Luật học, (27), tr 19-29 63 Hoàng Thị Kim Quế (2007), “Triết học pháp luật hệ thống khoa học pháp lý”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN- Kinh tế - Luật, (23), tr 49-56 64 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Nhận diện nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu Nhà nước, (5), tr.16-23 65 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 66 Quốc hội (1990), Luật công ty, Hà Nội 67 Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 68 Quốc hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 69 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 70 Quốc hội (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 71 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 72 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 73 Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội 74 Quốc hội (1990), Luật cơng đồn, Hà Nội 75 Quốc hội (2005), Luật Chứng khoán, Hà Nội 134 76 Quốc hội (2005), Luật kinh doanh bất động sản, Hà Nội 77 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 78 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 79 Quốc hội (2010), Nghị số 48/2010/QH12 ngày 19 tháng năm 2010 chương trình xây dựng luật, Hà Nội 80 Thủ Tướng Chính phủ (2007), Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 Hệ thống ngành kinh tề Việt Nam, Hà Nội 81 Thủ Tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 981/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 25/6/2010 việc chuyển Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội 82 Jean-Claude Ricci (2002), Nhập môn luật học - Introduction l tude du droit, Hachette, Nhà pháp luật Việt Pháp, Hà Nội 83 Trần Minh Sơn (2010), Quản lý tài sản nhà nước doanh nghiệp, trang mạng http://www.thesaigontimes.vn, Thành phố Hồ Chí Minh 84 Lê Tài Triển (1959), Luật Thương mại toát yếu, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn 85 Lê tài Triển, Nguyễn vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật thương mại việt nam dẫn giải, 2, Kim Lai Ấn quán, Sài Gịn 86 Đồn Văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức điều hành hoạt động Công ty cổ phần, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 87 Nguyễn Minh Tuấn (2005), “Triết lý tự do”, Tạp chí tia sáng (3), tr 43-49 88 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 Đào Trí Úc (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo đảng – Những 135 thành tựu chủ yếu định hướng phát triển, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ thứ 3, Hà Nội 90 Viện sử học - Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội 93 Http://en.wikipedia.org/wiki/Corporation#cite_note-4 136

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn

  • 6. Những đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • 1.1 Khái niệm và nội dung quan hệ pháp luật

  • 1.1.1 Khái niệm

  • 1.1.2 Nội dung quan hệ pháp luật

  • 1.2 Các vấn đề cơ bản về chủ thể quan hệ pháp luật

  • 1.2.1 Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật

  • 1.2.2 Đặc trưng của chủ thể quan hệ pháp luật

  • 1.2.3 Phân loại chủ thể quan hệ pháp luật

  • 1.3 Khái niệm và đặc trƣng của pháp nhân

  • 1.3.1 Khái niệm pháp nhân

  • 1.3.2 Nội dung các học thuyết về pháp nhân

  • 1.3.3 Đặc trưng của pháp nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan