Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

66 1.7K 0
Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH VBPL         Bộ luật dân Việt Nam 14/6/2005: BLDS Luật doanh nghiệp 2005 Luật thương mại 2005 Luật đầu tư 2005 Luật hợp tác xã 26/11/2003: LHTX 39/2007/NĐ-CP 88/2006/NĐ-CP Đăng ký kinh doanh 139/2007/NĐ-CP  10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Bài: LÝ LUẬN CHUNG Về Chủ thể kinh doanh KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH Hành vi kinh doanh: - khoản điều luật công ty 21/12/1990 (quốc hội khóa 8, kỳ họp 8) - k.2 đ.3 Luật Doanh Nghiệp 1999  KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH Hành vi kinh doanh: K.2 đ.4 LDN 2005  "Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH  Dấu hiệu hành vi kinh doanh:     Tính chất nghề nghiệp Trên thị trường Mục đích lợi nhuận Thường xuyên CHỦ THỂ KINH DOANH Chủ thể kinh doanh: Cá nhân, tổ chức có quyền thực hành vi kinh doanh pháp luật qui định  Vd: cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã … Nhận thức chủ thể KD    Chủ thể kinh doanh người thực hành vi kinh doanh Là đối tượng điều chỉnh chủ yếu ngành luật kinh tế Cùng với mở rộng phát triển quan hệ, chủ thể kinh doanh đa dạng Hành vi thương mại? K.1 đ.3 LTM 2005 “Hoạt động TM hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”  5.3.2.2 Điều kiện riêng (đặc biệt)  Đối với số ngành, nghề định: chủ thể muốn kinh doanh việc thỏa mãn điều kiện chung phải thỏa mãn điều kiện khác nhà nước qui định Chú ý  K Đ LDN2005   Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp không quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh Điều kiện kinh doanh qui định trong: luật, pháp lệnh, nghị định ĐiỀU KiỆN KINH DOANH VỐN CHỨNG CHỈ CHUYÊN MÔN GiẤP PHÉP ĐK KHÔNG GiẤY PHÉP a Điều kiện vốn    Chủ thể kinh doanh vốn đầu tư đạt mức định Vốn pháp định: vốn tối thiểu nhà nước qui định để kinh doanh ngành, nghề định Vốn đầu tư ≥ Vốn pháp định b Điều kiện chuyên môn    Đòi hỏi người trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, thực hành vi kinh doanh: Đó ngành nghề mà khả chuyên môn ảnh hưởng trực tiếp đến kết công việc “chứng hành nghề” b Điều kiện chuyên môn Chứng hành nghề: văn mà quan nhà nước có thẩm quyền hội nghề nghiệp cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên môn kinh nghiệm nghề nghiệp ngành, nghề định b Điều kiện chuyên môn          dịch vụ pháp lý; dịch vụ khám, chữa bệnh KD dược phẩm; dịch vụ thú y KD thuốc thú y; dịch vụ thiết kế công trình; dịch vụ kiểm toán; dịch vụ môi giới chứng khoán; Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải mua bán di vật, cổ vật, bảo mật quốc gia c Giấy phép  Chủ thể kinh doanh nhà nước cấp giấy phép  Vd: kinh doanh xăng dầu, khắc dấu… d Điều kiện không cần giấy phép  Chủ thể quyền kinh doanh ngành, nghề định kể từ có đủ điều kiện theo quy định cam kết thực điều kiện suốt trình hoạt động kinh doanh d Điều kiện không cần giấy phép  Điều kiện:        Phòng cháy, chữa cháy Vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe Trật tự xã hội An toàn giao thông Phương tiện kinh doanh (cân, đong…xe vận tải…) Môi trường … Quyền nghĩa vụ  Điều 8, 9, 10 LDN 2005 6.1 Quyền:       Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng Kinh doanh xuất khẩu, nhập Tuyển dụng, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh 6.1 quyền:       Tự chủ định công việc kinh doanh quan hệ nội Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định Khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trực tiếp thông qua người đại diện theo uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Các quyền khác theo quy định pháp luật 6.2 Nghĩa vụ     Hoạt động kinh doanh theo ngành, nghề ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Tổ chức công tác kế toán, lập nộp báo cáo tài trung thực, xác, thời hạn theo quy định pháp luật kế toán Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Bảo đảm quyền, lợi ích người lao động theo quy định pháp luật lao động; thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định pháp luật bảo hiểm 6.2 Nghĩa vụ     Bảo đảm chịu trách nhiệm chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn đăng ký công bố Thực chế độ thống kê theo quy định pháp luật thống kê; định kỳ báo cáo đầy đủ thông tin doanh nghiệp Tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật [...]... TIÊU CHÍ CHỦ SỞ HỮU DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC TẬP THỂ DÂN DOANH NƯỚC NGOÀI 3.2 THEO SỐ LƯNG CHỦ ĐẦU TƯ DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP MỘT CHỦ SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHIỀU CHỦ SỞ HỮU 3.3 HÌNH THỨC KINH DOANH DN DOANH NGHIỆP CÔNG TY TƯ NHÂN HP DANH CÔNG TY CÔNG TY TRÁCH NHIỆM CỔ PHẦN HỮU HẠN Khác Hợp tác xã Hộ kinh doanh cá thể Doanh Nghiệp 4 Một số... thể Doanh Nghiệp 4 Một số khái niệm chung 4.1 doanh nghiệp k 1 đ 4 LDN 2005 “Tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Chú ý   Chủ thể kinh doanh: có thể là doanh nghiệp, có thể khơng phải là doanh nghiệp Ví dụ: hộ kinh doanh, HTX 4.2 Pháp nhân   Chủ thể trừu tượng,... nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xun và có đăng ký kinh doanh 3 Phân loại chủ thể kinh doanh   Đ 15 HP VN 1992, sửa đổi ngày 25/12/2001 “Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng….”... Tách bạch về quyền Tách bạch về nghĩa vụ, trách nhiệm phát sinh Chú ý Chủ thể Kinh doanh Pháp nhân Khơng pháp nhân 4.3 Trách nhiệm vô hạn và hữu hạn: - Tính chất của chế độ trách nhiệm về mặt tài sản trong kinh doanh Trách nhiệm vơ hạn: Tính vơ hạn của nghĩa vụ trả nợ Khơng có giới hạn giữa tài sản kinh doanh của đơn vị kinh doanh với tài sản riêng của người chủ trong vấn đề trả nợ  4.3 Trách nhiệm... phải thực hiện và bên có quyền có thể u cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện tồn bộ nghĩa vụ 4.5 Đại diện:   Có ý nghĩa quan trọng khi thực hiện giao dịch với mơ hình tổ chức, doanh nghiệp Chỉ thực hiện giao dịch với người đại diện thì mới phát sinh nghĩa vụ đv tổ chức đó 4.5 Đại diện: Chế định đại diện được qui định trong chương VII BLDS 2005: đ 139 “Đại diện là việc một người

Ngày đăng: 30/11/2015, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • VBPL

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH

  • 1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH

  • 1. KHÁI NiỆM HÀNH VI KINH DOANH

  • 2. CHỦ THỂ KINH DOANH

  • Nhận thức về chủ thể KD

  • Hành vi thương mại?

  • Thương nhân

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3.1. TIÊU CHÍ CHỦ SỞ HỮU

  • 3.2. THEO SỐ LƯNG CHỦ ĐẦU TƯ

  • 3.3. HÌNH THỨC KINH DOANH

  • Slide 19

  • 4.1 doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan