Phát triển liên kết kinh tế giữa nông dân với các chủ thể khác ở thành phố Đà Nẵng

140 564 0
Phát triển liên kết kinh tế giữa nông dân với các chủ thể khác ở thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC I LIÊN KẾT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm nông dân, hộ nông dân Tổng quan liên kết kinh tế nông nghiệp Liên kết kinh tế nông nghiệp thông qua chuỗi giá trị 19 II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC 23 Yếu tố nhận thức 23 Yếu tố nguồn lực sản xuất 24 Yếu tố thị trường 28 Yếu tố vĩ mô 29 Liên kết kinh tế nông dân bối cảnh gia nhập WTO .30 III KINH NGHIỆM LIÊN KẾT GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .32 Kinh nghiệm liên kết nông dân với chủ thể khác số quốc gia tương đồng .32 Kinh nghiệm mô hình liên kết nông dân chủ thể khác số tỉnh thành nước 34 Một số học rút cho thành phố Đà Nẵng .38 II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .56 Quan điểm, chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp liên kết sản xuất nông nghiệp 56 Chính sách khuyến khích liên kết sản xuất nông nghiệp Nhà nước .58 Hiệu sách việc thúc đẩy liên kết kinh tế nông dân chủ thể khác thành phố Đà Nẵng 62 III KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 65 Năng lực sản xuất của nông dân 66 Thực trạng liên kết nông dân với các chủ thể khác tại Thành phố Đà Nẵng 67 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 75 Ưu điểm 75 Hạn chế 75 I NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MÔ HÌNH LIÊN KẾT GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 78 Xu hướng phát triển nông sản giới 78 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn tầm nhìn đến 2020 .82 Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 84 Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 .87 Những tiêu chủ yếu ngành nông nghiệp đến năm 2020 88 II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC Ở ĐÀ NẴNG 92 i Quan điểm phát triển 92 Định hướng phát triển liên kết kinh tế nông dân chủ thể khác Đà Nẵng 94 III XÂY DỰNG MÔ HÌNH LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VÀ CÁC CHỦ THỂ KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 97 Xây dựng mô hình liên kết dựa chuỗi giá trị nông sản 97 Hoàn thiện số mô hình liên kết cụ thể Đà Nẵng 101 Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng địa bàn thành phố Đà Nẵng .115 Tạo lập môi trường thuận lợi cho nông dân chủ thể khác tham gia liên kết kinh tế 120 Quy hoạch rà soát điều chỉnh quy hoạch làm sở cho thực liên kết 122 Nâng cao lực cạnh tranh cho nông dân, chủ thể tham gia liên kết 123 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất tạo liên kết chặt chẽ nông dân với chủ thể khác địa bàn thành phố 124 Hình thành phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng gắn với hướng kinh doanh nhóm hộ nông dân 127 Nâng cao vai trò truyền thông, khuyến khích liên kết kinh tế 129 V KẾT LUẬN 131 ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Biến động đất đai thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000 - 2011 41 Bảng 2.2: Cơ cấu hoạt động kinh doanh hợp tác xã 48 Bảng 2.3 Tình hình phát triển số ngành nghề nông thôn năm 2011 .51 Bảng 2.4:Nguồn lực đầu tư theo cho nông nghiệp – nông thôn – nông dân 64 Bảng 2.6: Khó khăn tham gia liên kết 75 Bảng 2.7: Khó khăn vay vốn từ tổ chức tín dụng 76 Bảng 2.8: Lý nông dân không tham gia liên kết .76 Bảng 3.1: Đánh giá tính khả thi liên kết chủ thể 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Tình hình biến động giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp 41 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1997-2010 42 Hình 2.3: Năng suất lao động nông nghiệp theo giá thực tế 46 Hình 2.4: Năng suất lao động nông nghiệp theo giá cố định năm 1994 46 Hình 2.5: Liên kết thông qua bán vật tư, mua lại nông sản hàng hóa .70 Hình 2.6: Liên kết trực tiếp nông dân doanh nghiệp 71 Hình 2.7: Liên kết nông dân hợp tác xã thông qua phân tích chuỗi giá trị 73 Hình 3.1: Mô hình liên kết chuỗi dự kiến nhà nông nhà khoa học 107 Hình 3.2: Một ví dụ mô hình liên kết chuỗi giá trị nấm ăn, nấm dược liệu 110 iii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Việc phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung, kinh tế hộ nông dân nói riêng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, đồng thời có ý nghĩa to lớn trị an ninh quốc phòng Quan điểm nhiều nhà kinh tế nghiên cứu chứng minh Lewis (1955)1, Hirschman (1958)2, Fei et Ranis (1964)3, Mellor (1966)4 Cũng theo quan điểm này, tổ chức lương thực giới FAO nhận định việc thực thi nhiều sách hiệu nhằm khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp chìa khóa thành công việc xóa đói, giảm nghèo, giải toán cân phát triển kinh tế ổn định xã hội nhiều quốc gia giới, đặt biệt nước phát triển Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta ban hành thực thi nhiều chế, sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn Trong thời gian qua, với chế, sách hỗ trợ Đảng Nhà nước, thành phố Đà Nẵng ban hành nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn bước đầu đạt thành quan trọng, làm thay đổi mặt nông thôn thành phố tất lĩnh vực, hạ tầng kinh tế-xã hội xây nâng cấp, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm v.v , cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tích cực, đó, tập trung gia tăng phát triển hàm lượng giá trị sản phẩm liên tục đổi hình thức tổ chức sản xuất Qua đó, thấy vai trò quản lý nhà nước nông nghiệp lớn Tuy nhiên, vấn đề đặt để nông nghiệp “tự vững đôi chân mình“ thay nhận hỗ trợ bảo hộ từ phía nhà nước bối cảnh Việt Nam tham gia vào sân chơi WTO, ngày hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu Theo Schultz (1964)5, nhà nước nên quan tâm đối phó với nguyên nhân tập trung vào việc đề sách hỗ trợ cho nông nghiệp Trong công trình có ảnh hưởng ông, Chuyển biến nông nghiệp truyền thống (1964)“ Thu nhập Lewis, W A 1955 Economic development with unlimited supplies of labor The Manchester School of Economics and Social Studies 22 (2): 139–191 Hirschman, A O 1958 The strategy of economic development New Haven, Conn.: Yale University Press Fei, J C., and G Ranis 1961 A theory of economic development American Economic Review 51 (4): 533–565 Mellor, J W 1966 The economics of agricultural development Ithaca, N.Y.: Cornell University Press Schultz, T W (1964), Transforming Traditional Agriculture, University of Chicago Press nông dân thấp nước phát triển họ kiến thức để sử dụng hiệu nguồn lực họ có sẵn mà họ thiếu công nghệ đem lại thu nhập cao Việc nhà tài trợ nhà hoạch định sách trọng đến nghiên cứu phát triển công nghệ nông nghiệp thông qua tổ chức nghiên cứu cho thấy kết đáng ghi nhận“ Bên cạnh đó, Biến dạng động khuyến khích nông nghiệp Schultz (1978), vấn đề tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu thị trường, giá hàng hóa tác giả đề cập đến Theo đó, áp lực từ người tiêu dùng (chất lượng, giá cả, thị hiếu), bất ổn thị trường gây khó khăn đến nhà sản xuất nông nghiệp lúc can thiệp phủ vào nông nghiệp góc độ bảo trợ không phù hợp; thay vào quan nhà nước nên tạo chế khuyến khích liên kết nhà sản xuất nông nghiệp nhà doanh nghiêp nhằm tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường tăng thu nhập cho chủ thể liên quan Một vấn đề quan trọng mà nhóm nghiên cứu quan tâm đó là xu thế chuyển dịch cấu kinh tế của Thành phố Đà Nẵng Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 theo hướng Dịch vụ: 54,2% - Công nghiệp, Xây dựng: 43,8% Nông nghiệp: 2,0% Trong đó, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3-4%/năm Điều này cho thấy thực trạng nông nghiệp, nông dân nông thôn có nguy tụt hậu sau đô thị hóa phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác Mặt khác, theo kết khảo sát nhóm nghiên cứu, năm qua, bên cạnh thành mà Thành phố Đà Nẵng đạt được, sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố nói chung, sản xuất hộ nông dân nói riêng nhiều khó khăn, hạn chế: Thiên tai dịch bệnh thường xuyên diễn ra; quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, phân tán; công nghệ, kỹ thuật sản xuất lạc hậu; thiếu vốn đầu tư cho sản xuất; ứng dụng công nghệ hạn chế; tiêu thụ nông sản hàng hóa gặp nhiều khó khăn Đặc biệt , mối liên kết nông dân chủ thể khác tồn nhiều bất cập như: liên kết chưa chặt chẽ, mang tính hình thức, nhiều mâu thuẫn lợi ích kinh tế, thiếu giám sát quản lý quan quản lý nhà nước, việc không tuân thủ hợp đồng thường xuyên diễn Xuất phát từ khó khăn, bất cập nêu đã đặt cho chính quyền thành phố thách thức không nhỏ việc hoàn thành những mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XX đề Để thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển nhanh bền vững theo hướng cải thiện chất lượng và gia tăng giá trị sản xuất hàng hóa, việc xây dựng đề tài “Phát triển liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác thành phố Đà Nẵng” cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mục tiêu đề tài Xây dựng thực đề tài nhằm mục tiêu sau: (1) Hệ thống hóa sở lý luận mối quan hệ liên kết nông dân với chủ thể khác (2) Đánh giá thực trạng liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác địa bàn thành phố Đà Nẵng; làm rõ ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt cần giải (3) Xây dựng mô hình liên kết kinh tế nông dân chủ thể khác thành phố Đà Nẵng (4) Đề xuất giải pháp phát triển liên kết kinh tế nông dân chủ thể khác thành phố Đà Nẵng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác Phạm vi nghiên cứu: + Nông dân phạm vi nghiên cứu bao gồm hộ nông dân sản xuất lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp thủy sản (ngoại trừ đánh bắt hải sản xa bờ) + Các chủ thể khác: nhà quản lý, doanh nghiệp nhà khoa học + Địa bàn nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng khảo sát: Đề tài tập trung khảo sát vào nhóm đối tượng: Nông dân, chủ thể khác nhà quản lý Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp phân tích hệ thống hoạt động nông nghiệp địa bàn thành phố; - Phương pháp phân tích cạnh tranh SWOT; - Phương pháp điều tra khảo sát: hộ nông dân, chuyên gia nhà quản lý, chủ thể khác tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp; - Phương pháp phân tích thống kê số liệu sơ cấp thứ cấp phát triển nông nghiệp địa bàn thành phố; - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia thảo luận; Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác Chương 2: Thực trạng liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác thành phố Đà Nẵng Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển liên kết kinh tế nông dân với chủ thể khác thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC I LIÊN KẾT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm nông dân, hộ nông dân Nông dân khái niệm xuất từ lâu sử dụng phổ biến Tuy nhiên, xoay quanh khái niệm nông dân khác biệt Thông thường, nông dân hiểu người mà hoạt động sản xuất họ nông nghiệp Nông dân định nghĩa đơn giản như: “Người điều hành trang trại” “Người sống hoạt động trồng trọt, chăn nuôi” Nhưng có không khái niệm phức tạp, theo Wikipedia thì: “Nông dân người tham gia vào nông nghiệp, người nuôi sinh vật bằng thực phẩm nguyên liệu, thường bao gồm chăn nuôi gia súc trồng trọt sản xuất ngũ cốc Một người nông dân sở hữu đất làm việc người lao động đất đai thuộc sở hữu người khác, kinh tế tiên tiến, nông dân thường chủ trang trại, nhân viên trang trại lao động nông nghiệp…”6 Còn theo Bách khoa toàn thư Việt Nam “Nông dân người lao động cư trú nông thôn, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dân sống chủ yếu ruộng vườn, sau đến ngành nghề mà tư liệu sản xuất đất đai Tùy quốc gia, thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò định xã hội…” Dưới góc độ liên kết kinh tế, nông dân tham gia vào chuỗi liên kết với vai trò chủ thể kinh tế, hộ nông dân, loại hình kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu họ nông nghiệp, dựa vào lao động gia đình (lao động không thuê)7 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp sản phẩm nông nghiệp 2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội Sản xuất nông nghiệp có đặc điểm riêng mà ngành sản xuất khác có là: - Sản xuất nông nghiệp tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc điểm cho thấy đâu có đất http://en.wikipedia.org/wiki/Farmer Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, Phát triển kinh tế hộ gia đình lao động tiến hành sản xuất nông nghiệp Do điều kiện đất đai khí hậu không giống vùng làm cho nông nghiệp mang tính khu vực rõ nét - Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu khó thay (chỉ thay phần dựa vào công nghệ) Chính trình sử dụng phải biết sử dụng tiết kiệm, cải tạo bồi dưỡng đất làm cho ruộng đất ngày màu mỡ, sản xuất theo hướng thâm canh tăng suất diện tích - Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống - trồng vật nuôi, phát triển theo quy luật sinh học (sinh trưởng, phát triển diệt vong) Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi, đến kết thu hoạch sản phẩm cuối - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó nét đặc thù điển hình sản xuất nông nghiệp, mặt trình sản xuất nông nghiệp trình tái sản xuất kinh tế gắn chặt với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao nông nghiệp Có nhiều yếu tố đầu vào thiết yếu cho nông nghiệp, như: ánh sáng, ôn độ, độ ẩm, lượng mưa, không khí Nếu biết lợi dụng hợp lý sản xuất nông sản với chi phí thấp, chất lượng cao Do đó, nông nghiệp đòi hỏi phải thực nghiêm khắc khâu công việc thời vụ tốt thời vụ gieo trồng, bón phân, làm cỏ, tưới tiêu Việc thực kịp thời vụ dẫn đến tình trạng căng thẳng lao động đòi hỏi phải có giải pháp tổ chức lao động hợp lý, cung ứng vật tư - kỹ thuật kịp thời, trang bị công cụ, máy móc thích hợp, đồng thời phải coi trọng việc bố trí trồng hợp lý, phát triển ngành nghề dịch vụ, tạo thêm việc làm thời kỳ nông nhàn 2.2 Đặc điểm nông sản Mặt hàng trình sản xuất nông nghiệp loại nông sản Đặc điểm loại nông sản chịu tác động lớn đặc điểm sản xuất nông nghiệp Cụ thể: - Quá trình sản xuất, thu hoạch, buôn bán nông sản mang tính thời vụ Vào lúc vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú chủng loại, chất lượng đồng giá bán rẻ Ngược lại, vào lúc trái vụ, nông sản khan hiếm, chất lượng không đồng giá bán thường cao Ngoài ra, đặc tính thu hoạch theo thời vụ nên hoạt động thu hoạch nông sản thường diễn thời gian ngắn - Nông sản chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết Nếu năm nào, khu vực có mưa thuận gió hòa, cối phát triển, cho suất cao, hàng nông sản tràn ngập thị trường giá rẻ Ngược lại, năm nào, khu vực có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên hàng nông sản khan có chất lượng thấp mà giá lại cao - Đối với hàng nông sản, khâu bảo quản chế biến quan trọng vì: Giá hàng nông sản xuất phụ thuộc nhiều vào chất lượng Chất lượng hàng nông sản phụ thuộc vào khâu sản xuất mà phụ thuộc nhiều vào khâu bảo quản chế biến tính dễ ẩm, mốc, biến chất - Chủng loại hàng nông sản phong phú đa dạng nên chất lượng mặt hàng phong phú đa dạng Thói quen tiêu dùng đánh giá mặt hàng thị trường giới khác Với loại nông sản ưa thích thị trường song lại không chấp nhận thị trường khác, giá cao thị trường song lại thấp thị trường khác Tổng quan liên kết kinh tế nông nghiệp 3.1 Các cách tiếp cận khác liên kết kinh tế Cùng với xu toàn cầu hóa và sự phát triển sâu rộng của chuỗi giá trị toàn cầu, liên kết kinh tế nhân tố quan trọng hàng đầu tạo thành công quốc gia, địa phương doanh nghiệp Chính mối quan hệ liên kết đưa đến cho chủ thể hội để nhận lợi ích lớn hơn, an toàn nhân Xét ở tầm vĩ mô, liên kết kinh tế thể thông qua việc thiết lập liên minh kinh tế quốc gia, địa phương vùng lãnh thổ để hình thành nên định chế khu vực mức độ khác Chính việc liên kết giúp xác lập không gian kinh tế rộng lớn hơn, an toàn cho hoạt động kinh tế đối tác tham gia sở phân công hợp tác lao động, phân bố dân cư hợp lý cho toàn vùng Trong đó, liên kết ở tầm vi mô thực thông qua thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh chủ thể kinh tế Việc đẩy mạnh liên kết tầm vi mô, đến mức độ định tác động ngược lại liên kết vĩ mô, thúc đẩy quan hệ liên kết vĩ mô phát triển, chuyển hóa theo hướng thuận lợi cho liên kết vi mô phát huy tác dụng kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm khắc phục kịp thời sai sót có định hướng phát triển đắn, bền vững Tuy nhiên, cần hạn chế tối đa điều chỉnh quy hoạch, gây lãng phí đầu tư tạo tâm lý bất an cho người nông dân doanh nghiệp chủ thể có tiềm liên kết Để hạn chế sửa đổi nhiều lần, công tác quy hoạch cần có tham gia, đóng góp nhiều quan, ban ngành liên quan, chuyên gia có chuyên môn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, chuyên gia lĩnh vực thổ nhưỡng, phát triển đô thị, xây dựng… Áp dụng phương pháp đại quy hoạch sử dụng đất, phải trọng đến vấn đề quy hoạch không gian đặc biệt có tham gia người dân địa phương, phản ảnh nguyện vọng nhu cầu thực tiễn địa phương, hạn chế điều chỉnh, sửa đổi nhiều lần Nâng cao lực cạnh tranh cho nông dân, chủ thể tham gia liên kết Để ngành kinh tế nông nghiệp phát triển thành kinh tế hàng hóa mạnh, sản xuất lớn, hộ nông dân phải có vốn để tích lũy đầu tư; phải có nguồn cung cấp công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp để sử dụng vốn có hiệu quả, làm giá trị thặng dư; phải có nơi tiêu thụ sản phẩm để dòng vốn liên tục luân chuyển, nhanh chóng tái sản xuất mở rộng kinh tế thị trường Hay nói cách khác, lực tham gia liên kết, hay lực cạnh tranh nông dân thành phố tăng cường Để đạt điều kiện này, Ủy ban nhân dân thành phố (thông qua Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn) cần có chế, biện pháp nhằm xây dựng, cải thiện lực đội ngũ quản lý lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, tăng cường lực nông dân thành phố tác nhân trung gian kết nối người nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học - Thành phố tạo điều kiện cho cán quản lý nhà nước cán nghiên cứu học tập thực tế, tham gia khóa đào tạo chuyên môn kỹ thuật sản xuất tiên tiến kỹ quản lý đại, với mô hình liên kết hiệu quả, đặc biệt nội dung đào tạo liên quan đến phát triển chuỗi giá trị nông sản - Bên cạnh chương trình phủ, thành phố cần kêu gọi hỗ trợ tổ chức thành phố nhằm hỗ trợ đào tạo nông dân kiến thức thực hành nông nghiệp tốt (GAP); Các khóa học việc ký kết hợp đồng văn bản, nội dung (các điều khoản điều kiện, sở pháp lý), giải cố thực 123 hợp đồng Có thể tập huấn cho xã viên đại diện hợp tác xã Sau xã viên phụ trách truyền đạt lại cho xã viên/hộ nông dân khác thuộc hợp tác xã - Đào tạo nông dân, người mua gom, thương lái kỹ thuật thu hoạch, sơ chế, bảo quản nông sản theo kỹ thuật tiên tiến, mang lại chất lượng cao và giá trị gia tăng cho nông sản - Người thu gom cần tư vấn hỗ trợ để thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh, chế biến nguyên liệu nông nghiệp, hỗ trợ xây dựng kế hoạch kinh doanh xây dựng chế quản lý công ty, dần hình thành chủ thể kinh tế, có liên kết chặt chẽ với nông dân Để giải khó khăn thị trường tiêu thụ trước mắt nông dân Đà Nẵng, Thành phố cần tạo điều kiện cho nông dân, người sản xuất có khả tiếp cận thị trường người tiêu dùng cuối cùng, thông qua việc hình thành điểm mua bán nông sản tập trung, ổn định: điểm bán rau sạch/ an toàn, điểm bán hoa tập trung, cửa hàng nấm Đà Nẵng… Như hạn chế khâu mua bán trung gian, khiến người tiêu dùng phải chịu giá cao, người sản xuất không thu lợi nhiều Phát triển hình thức tổ chức sản xuất tạo liên kết chặt chẽ nông dân với chủ thể khác địa bàn thành phố 4.1 Sản xuất nông nghiệp 4.1.1 Hợp tác xã Mô hình hợp tác xã mô hình tiên phong, tất yếu phù hợp để tổ chức sản xuất nông dân với tình hình, điều kiện, quy mô địa bàn thành phố Liên kết hợp tác xã điều kiện sở hình thành mối liên kết nông dân với chủ thể kinh tế khác Để định hướng hỗ trợ phát triển mô hình hợp tác xã, thành phố cần có giải pháp hỗ trợ sau: - Trước mắt, Thành phố có biện pháp, chế hỗ trợ hình thành củng cố mô hình hợp tác xã dịch vụ địa bàn thành phố Khuyến khích hợp tác xã đẩy mạnh cung cấp dịch vụ chăm sóc trồng, cung cấp thông tin thị trường, thu mua nông sản bán lại thị trường… - Hỗ trợ đào tạo thông qua chương trình, mô hình khuyến nông ngư lâm, chuyển giao kỹ thuật sản xuất tiên tiến, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, kết nghiên cứu giống cây, có suất, hiệu cao hơn, tạo điều 124 kiện liên kết chặt chẽ nông dân – hợp tác xã – nhà khoa học Đồng thời, tăng cường lực quản lý, kinh doanh cho cán chủ chốt, quản lý hợp tác xã để hợp tác xã chủ động sản xuất tiêu thụ cách có hiệu kinh tế - Hỗ trợ vốn thông qua chương trình cho vay tín dụng ưu đãi hợp tác xã dự án, chương trình sản xuất nông nghiệp theo tinh thần khuyến khích thành phố, sản xuất loại thực phẩm cho giá trị hiệu kinh tế cao với giống có suất, với kỹ thuật mô hình sản xuất tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao - Hỗ trợ công đoạn bảo quản, tiêu thụ nông sản thông qua cho thuê mặt tiêu thụ nông sản với giá ưu đãi, hỗ trợ quảng bá, tìm kiếm đối tác tiêu thụ, làm đối tượng trung gian kết nối mối liên kết hợp đồng tiêu thụ hợp tác xã doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản; tư vấn điều kiện, tiêu chuẩn nông sản địa phương cần đạt để tham gia vào kênh phân phối đại Big C, Metro, cửa hạng chuyên kinh doanh thực phẩm Trong thời gian có khó khăn sản xuất, thiên tai xảy ra, đặc biệt, thành phố có chế miễn giảm thuế sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đầu vào giúp hợp tác xã khắc phục rủi ro đảm bảo thu nhập cho người nông dân 4.1.2 Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Để tạo tiền đề cho mối liên kết kinh tế nông dân – doanh nghiệp (có thể thông qua hợp tác xã) nhằm gia tăng giá trị cho hàng nông sản địa phương, thành phố cần có sách hỗ trợ phát triển đối tượng doanh nghiệp hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ mặt hàng nông, lâm, thủy sản Vai trò quan quản lý nhà nước mối liên kết, hợp tác hợp đồng nông dân/ hợp tác xã doanh nghiệp điều tiết, đảm bảo điều kiện hợp đồng hợp lý, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên, có lợi cho hai bên, đảm bảo tính thực thi hợp đồng Với tham gia đại diện quan nhà nước, người nông dân cảm thấy an tâm, tin tưởng mối hợp tác liên kết, tập trung vào sản xuất, chủ động, sáng tạo nâng cao sản lượng, chất lượng Đặc biệt, Thành phố cần tạo lập kênh thông tin để thu nhận, lắng nghe ý kiến, đề xuất tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp, tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ mặt hàng nông sản, thủy sản 4.2 Khai thác hải sản Nhằm tăng cường tính liên kết chủ thể sản xuất hoạt động khai thác hải sản, mối liên kết tất yếu ngư dân ngư dân Việc tổ chức 125 ngư dân thành tổ hợp tác, đội, tổ sản xuất khai thác hải sản sở để hình thành, xây dựng mối liên kết cao hơn, quy mô lớn Phát triển tổ hợp tác khai thác hải sản nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức, xếp nâng cao lực hiệu hoạt động tổ hợp tác dựa lớn mạnh số lượng chất lượng - Nhân rộng mô hình tổ hợp tác khai thác hải sản, khuyến khích ngư dân tham gia tổ hợp tác, thành lập tổ hợp tác, đặc biệt đối tượng thuộc ngành nghề khuyến khích khai thác xa bờ, khai thác tuyến lộng, tuyến khơi Đồng thời, xếp, củng cố lại tổ hợp tác có, không ngừng hoàn thiện mô hình tổ chức, chế hoạt động mô hình tổ hợp tác - Tăng cường quản lý nhà nước thông qua hoạt động tuyên truyền, tư vấn, dịch vụ đào tạo, dạy nghề, hỗ trợ công nghệ thông tin, tiếp cận thông tin, xúc tiến thương mại cho tổ hợp tác, đặc biệt tổ hợp tác có vai trò đầu tàu, gương mẫu nhằm khuyến khích chủ động nỗ lực tổ hợp tác khác - Nâng cao lực, trình độ tổ hợp tác thông qua tổ chức đào tạo đối tượng thuyền trưởng, máy trưởng, tổ trưởng tổ hợp tác nghiệp vụ chuyên môn, kỹ thuật sử dụng trang thiết bị tiên tiến phục vụ khai thác, vừa đào tạo kỹ quản lý, kỹ mềm khác kinh doanh, giúp tổ hợp tác phát huy vai trò, chức mình, tăng cường hiệu khai thác thu lợi ích cho ngư dân - Tăng cường quy mô vốn hoạt động tổ hợp tác chế huy động vốn tự có ngư dân thành viên phương án thiết thực bền vững Các cán địa phương có liên quan cần vận động, thuyết phục ngư dân tham gia góp vốn cổ phần tổ hợp tác lợi ích thiết thực lâu dài Quan trọng chế phân chia hoa lợi, hay xử lý lỗ hợp lý để kích thích tham gia ngư dân Cơ quan nhà nước có phần vai trò tuyên truyền, vận động để góp phần đạt mục tiêu - Tăng cường liên kết, hợp tác tổ hợp tác doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ thủy sản cách huy động vốn từ đối tượng doanh nghiệp này, thông qua hình thức ứng trước kinh phí cho tổ hợp tác khai thác hải sản để họ có điều kiện chuẩn bị điều kiện cần thiết phục vụ chuyến biển Như vậy, tổ hợp tác thực chuyến biển xa bờ, đạt quy mô sản lượng lớn, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, đảm bảo nguồn cầu/nguồn cung gặp cách nhanh chóng có chất lương - Phát triển mô hình tàu mẹ - tàu để giải vấn đề bảo quản sản phẩm giảm chi phí biển Một tổ hợp tác theo mô hình tàu mẹ - tàu gồm tàu mẹ, 126 – tàu khai thác nghề, đó, tàu mẹ thực chức cung cấp dịch vụ hậu cần trực tiếp biển, thực thu gom, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm trực tiếp biển cho tàu con, số nhiệm vụ hoạt động khai thác khác - Các giải pháp hỗ trợ khác từ nhà nước nhằm nâng cao hiệu mô hình tổ hợp tác khai thác hải sản như: hỗ trợ công tác dự báo ngư trường, mùa vụ khai thác; cải thiện chất lượng thông tin liên lạc quan nhà nước tàu biển, tàu biển bờ; thường xuyên tiếp cận, trao đổi, tìm hiểu vướng mắc, khó khăn ngư dân để kịp thời tháo gỡ có biện pháp giải phù hợp Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp - Tăng cường triển khai mô hình thí điểm ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp vùng sản xuất nông nghiệp tập trung - Phát triển Trung tâm Công nghệ sinh học dựa mô hình Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đa chức năng, trọng phát triển vững bước chất lượng nguồn nhân lực lẫn sản phẩm công nghệ, nâng cao hàm lượng công nghệ tư kinh tế - Chủ động liên kết, tận dụng nguồn vốn đầu tư khác từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước nước nguồn vốn hợp tác quốc tế có liên quan từ tổ chức phi phủ, nguồn vốn ODA… - Đẩy mạnh việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đại hoá thiết bị, máy móc cho hệ thống phòng thí nghiệm quan nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, tập trung phát triển quy trình công nghệ sản xuất, bảo vệ giống trồng, vật nuôi, tiến đến đảm bảo khả tự túc giống số loại nông sản chủ lực thành phố - Tiến hành thu thập thông tin nghiên cứu nhu cầu thị trường, đặt vấn đề chuyển giao cho đối tượng hướng đến Hình thành phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng gắn với hướng kinh doanh nhóm hộ nông dân Củng cố phát huy vai trò hiệp hội nghề cá thành phố Đà Nẵng: Thành phố cần thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với đại diện hiệp hội, doanh nghiệp hiệp hội nghề cá thành phố, hỗ trợ hiệp hội doanh nghiệp vượt qua khó khăn trước mắt, có định hướng phát triển bền vững cho nghề cá thành phố Thành phố cần có chế ưu đãi doanh nghiệp thuộc hiệp hội, khuyến khích doanh nghiệp tham gia hiệp hội, 127 vừa tạo quan hệ liên kết chặt chẽ quyền doanh nghiệp, vừa đảm bảo vai trò quản lý ảnh hưởng, tác động Nhà nước thông qua hệ thống quy định luật pháp Tạo chế hỗ trợ hình thành hiệp hội ngành hàng sản phẩm nông nghiệp có tiềm ưu tiên phát triển nấm, hoa, rau an toàn, thủy sản chế biến…, tăng cường điều kiện, mạng lưới liên kết chủ thể chuỗi giá trị nông sản thành phố Để tăng cường tham gia nông dân vào liên kết chủ thể kinh tế phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản, hiệp hội ngành hàng cần phát huy số vai trò: - Các hiệp hội ngành hàng tập hợp doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh ngành hàng, thành lập sở tự nguyện nhằm phối hợp có hiệu hoạt động kinh doanh sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản Trên sở đó, hiệp hội nơi có chủ trương, đề xuất với quyền để đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng chủ thể liên kết mối liên kết, hợp tác chuỗi giá trị nông sản Sự tham gia tích cực hiệu vào công tác góp ý, xây dựng hệ thống quy định, chế, sách liên quan chuỗi hoạt động từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ hiệp hội ngành hàng mang lại nhiều thời cơ, thuận lợi cho người nông dân cộng đồng doanh nghiệp liên quan - Các hiệp hội ngành hàng có tư cách đại diện, đầu mối cộng đồng doanh nghiệp, nông dân liên kết, để tạo lập mối quan hệ với quan quản lý nhà nước tổ chức có chức hỗ trợ xúc tiến, giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm ngành hàng - Hướng dẫn, tư vấn giá cả, tiêu chuẩn chất lượng, thị trường, sản phẩm nông sản, giúp nông dân doanh nghiệp có sở đàm phán hợp đồng liên kết, tiêu thụ, … để chế liên kết hợp lý, bên có lợi, phát triển bền vững Hiệp hội ngành hàng đóng vai trò định hướng sản xuất kinh doanh, chủ động khai thác mối hợp tác, liên kết nông dân doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ quan nhà nước quản lý Các hiệp hội ngành hàng cần có liên hệ, kết nối chia sẻ với thông tin sáng kiến, để khai thác hội khắc phục khó khăn, thúc đẩy phát triển ngành hàng, đem lại lợi ích cho hội viên thành phần tham gia khác, đặc biệt đối tượng hộ nông dân Đây tính đặc thù tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa, gắn với thị trường, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế ngày 128 Hiệp hội ngành hàng, chưa thể đáp ứng vai trò bao quát toàn tác nhân tham gia vào trình liên kết chuỗi giá trị ngành hàng, hiệp hội cần thực tốt vai trò xâu chuỗi khâu biệt lập trình sản xuất – chế biến – tiêu thụ nông sản để mắt xích liên kết tăng cường hình thành chuỗi giá trị nông sản vững cho ngành hàng, mà hiệp hội có vai trò hỗ trợ hội viên đối tác tham gia liên kết hoạt động ngành hàng Nâng cao vai trò truyền thông, khuyến khích liên kết kinh tế Nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa đa diện liên kết nông dân chủ thể kinh tế khác Khái niệm “liên kết” chưa người nông dân hiểu rõ nhận thức cách đầy đủ vai trò ý nghĩa, lợi ích mang lại từ trình liên kết Với thói quen truyền thống xem xét lợi ích trước mắt, lo ngại thay đổi, rủi ro, việc tuyên truyền, phổ biến khái niệm liên kết kinh tế, ý nghĩa quan trọng liên kết kinh tế, khó tránh khỏi gặp nhiều thách thức trở ngại Thông qua quan báo chí truyền thông, đặc biệt Báo Đà Nẵng Đài phát truyền hình Đà Nẵng, đài truyền quận huyện, cổng thông tin điện tử thành phố, công tác tuyên truyền, vận động, khuyến khích liên kết kinh tế nông dân chủ thể liên kết cần thực nội dung sau: - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến cấp, ngành cần xác định liên kết, hợp tác kinh tế hộ nông dân sản xuất với chủ thể kinh tế khác, đặc biệt doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xu hướng tất yếu, nhiệm vụ mang tính chiến lược ngành nông nghiệp thành phố, tiến đến xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa, gia tăng nguồn lợi nhận người nông dân, nâng cao giá trị nông sản địa phương, cạnh tranh thị trường thành phố, phát triển nông nghiệp thành phố cách bền vững - Tuyên truyền, phổ biến tri thức kỹ thuật, khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp, lực, kỹ quản lý đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa, để người nông dân có điều kiện sở tự trau dồi, hoàn thiện khả liên kết kinh tế với chủ thể khác kinh tế - Tuyên truyền, vận động người nông dân thay đổi thói quen sản xuất, bảo quản, tiêu thụ nhỏ lẻ, tự túc, thiếu khoa học, định hình suy nghĩ muốn mở rộng, sẵn 129 sàng thay đổi, chủ động hợp tác trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tạo ra; vận động nâng cao ý thức chủ động, tiên phong liên kết, mở rộng quy mô, mạng lưới, tận dụng lợi hiệu nhờ quy mô Từ đó, người nông dân giải phóng khỏi sản xuất nông nghiệp lạc hậu, chuyển sang sản xuất hàng hóa nông nghiệp, mang lại thu nhập cao gấp bội, nâng cao kinh tế hộ gia đình, góp phần phát triển kinh tế thành phố 130 V KẾT LUẬN Kết luận Phát triển liên kết kinh tế nông nghiệp có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Thành phố Đà Nẵng Những nội dung trình bày đề tài mong muốn bước đầu tổng kết vấn đề lý luận, tổng hợp đánh giá công trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế nông nghiệp, tìm hiểu kinh nghiệm phát triển mô hình liên kết hộ nông dân chủ thể khác nước nhằm tìm số điểm tương đồng đề xuất mô hình phù hợp áp dụng cho Thành phố Đà Nẵng Trong khuôn khổ đề tài, nhóm nghiên cứu tập trung giải vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển thương mại Đặt mối liên kết hộ nông dân với chủ thể khác theo quan điểm chuỗi giá trị, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập sân chơi WTO, ngày hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu số kinh nghiệm phát triển mô hình liên kết nông nghiệp số quốc gia, vùng lãnh thổ có điều kiện tương đồng với thành phố Đà Nẵng, từ rút học kinh nghiệm tham khảo áp dụng địa phương Phân tích, đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhân tố ảnh hưởng khác đến trình hình thành, phát triển trì liên kết nông nghiệp địa bàn thành phố Từ đưa đánh giá chung điểm mạnh, điểm yếu phát triển nông nghiệp thành phố Đà Nẵng Trên sở định hướng quy hoạch phát triển nông nghiệp dự báo xu phát triển đến năm 2020 Nhóm nghiên cứu tiến hành hoàn thiện số mô hình liên kết có đề xuất mô hình liên kết theo quan điểm chuỗi giá trị phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung quy hoạch phát triển nông nghiệp Thành phố thời gian đến Đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị đồng có tính khả thi nhằm phát triển liên kết kinh tế hộ nông dân chủ thể khác địa bàn thành phố Đà Nẵng, bao gồm:  Một là, hoàn thiện liên kết hộ nông dân  Hai là, hoàn thiện liên kết hộ nông dân doanh nghiệp 131  Ba là, hoàn thiện liên kết hộ nông dân tổ chức nghiên cứu  Bốn là, hoàn thiện liên kết hộ nông dân quan nhà nước Qua đánh giá thuận lợi hạn chế liên kết nêu trên, nhóm nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình liên kết tổng thể có tham gia từ tất chủ thể tham gia Trong đó, nhóm nghiên cứu tập trung vào việc giải số nội dung sau:  Xác định loại hình liên kết theo chuỗi giá trị ngang dọc  Xây dựng nguyên tắc liên kết  Hoàn thiện nội dung liên kết: vai trò, nhiệm vụ chế liên kết  Xây dựng sách khuyến khích liên kết Ngoài ra, để hoàn thiên mô hình liên kết hộ nông dân chủ thể khác, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp thực sau:  Tạo lập môi trường thuận lợi cho nông dân chủ thể khác tham gia liên kết kinh tế  Quy hoạch rà soát điều chỉnh quy hoạch làm sở cho thực liên kết  Nâng cao lực cạnh tranh cho nông dân, chủ thể tham gia liên kết  Phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng gắn với hướng kinh doanh nhóm hộ nông dân  Nâng cao vai trò truyền thông, khuyến khích liên kết kinh tế Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng liên kết hộ nông dân chủ thể kinh tế khác vấn đề nhóm nghiên cứu mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn làm sở để xây dựng mô hình nông nghiệp phát triển, nâng cao giá trị nông sản đóng góp quan trọng vào cấu GDP Thành phố Tuy nhiên, hạn chế việc tiếp cận quan điểm nông nghiệp, sở liệu thống kê, lực nhóm nghiên cứu nên đề tài khó tránh khỏi khiếm khuyết định, nhóm nghiên cứu kính mong nhận góp ý, giúp đỡ chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học để vấn đề hoàn thiện Kiến nghị 2.1 Đối với Trung ương - Xây dựng sách khuyến khích phát triển mô hình hợp tác xã, trọng việc tăng nguồn vốn cấp ban đầu cho hợp tác xã 132 - Tăng ngân sách cho hoạt động khuyến nông tăng cường lực lượng cán khuyến nông địa phương - Hoàn thiện pháp luật sách liên kết kinh tế nông dân chủ thể 2.2 Đối với thành phố Đà Nẵng - Về quy hoạch: quy hoạch số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung có quy mô lớn tạo điều kiện mở rộng sản xuất, hình thành sản xuất hàng hóa nông sản - Về đất đai: soạn thảo sách khuyến khích dồn điền đổi thửa, đẩy nhanh tốc độ giải thủ tục liên quan đến đất nông nghiệp - Về nguồn nhân lực: + Xây dựng thực sách thu hút nhân lực trẻ tuổi, có lực làm việc hợp tác xã + Hàng năm, ưu tiên cho cán quản lý hợp tác xã, câu lạc vùng sản xuất nông nghiệp tập trung tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý, marketing thương mại + Thành phố cần kêu gọi hỗ trợ tổ chức thành phố nhằm hỗ trợ đào tạo nông dân thực hành nông nghiệp tốt (GAP) - Về xúc tiến thương mại: + Hỗ trợ hợp tác xã câu lạc vùng sản xuất lựa chọn việc xây dựng thương hiệu đăng ký nhãn hiệu Đồng thời, tạo điều kiện cho hợp tác xã câu lạc tham gia vào hội chợ triển lãm tổ chức thành phố thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh để tăng cường quảng bá sản phẩm vùng + Xúc tiến hoạt động thương mại nhằm hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm vùng sản xuất vào siêu thị Big C, Metro, Intimex - Về tuyên truyền: Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người nông dân liên kết kinh tế, nâng cao hiểu biết pháp luật; vận động người nông dân thay đổi thói quen sản xuất, tiêu thụ nhỏ lẻ, hướng đến sản xuất hàng hóa nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ, tên) Cơ quan chủ trì (Ký tên đóng dấu) 133 TS Võ Duy Khương TS Hồ Kỳ Minh 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bảo Trung (2009):“Phát triển thể chế giao dịch nông sản Việt Nam” , Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 3.Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Ths Lê Thị Thanh Tùng (2009), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn Đinh Sơn Hùng cộng (2011), “Cơ chế liên kết kinh tế vùng Đồng Sông Cửu Long TP.Hồ Chí Minh – Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long 2011, Ban đạo Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long, Cà Mau, 10/2011 Đặng Hiếu (2011), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu liên kết "bốn nhà", Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp, NXB trị quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Thành (2010), Tăng cường lực tham gia hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện Việt Nam, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương, NXB Công Thương Hồ Quế Hậu (2008), “Xây dựng mô hình liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với hộ nông dân”, http://www.tapchicongnghiep.vn Hồ Kỳ Minh (2012), “Phát triển số vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Hòa Vang”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Lê Xuân Bá (2003).“Vấn đề liên kết kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 14/2003 11 Lưu Đức Khải (2004), Các chế, sách thúc đẩy đầu tư đổi công nghệ ứng dụng công nghệ cao, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội 12 Lưu Đức Khải (2009), Năng lực tham gia hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hóa: cách tiếp cận từ chuỗi giá trị Bộ kế hoạch đầu tư 13 Lương Xuân Quỳ - Nguyễn Thế Nhã – NXB Nông nghiệp (1999) Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn 14 Ngọc Lan, “Tâm lý người nông dân Việt Nam: "Một số vấn đề cần lưu ý trình đào tạo nguồn nhân lực”, tạp chí Khoa học Xã hội số 3/2004 135 15 Nguyễn Hồi Loan, “Một số đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí Tâm lý học số tháng 7/2005 16 Nguyễn Công Thành (2011), Viện Nghiên cứu Lúa Đồng sông Cửu Long, “Một vài suy nghĩ liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghiệp” 17 Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Duy Cần Võ Hồng Tú - Trường Đại học Cần Thơ (2011), “Liên kết “4 nhà” sản xuất tiêu thụ lúa gạo: Trường hợp nghiên cứu tỉnh An Giang” - Tạp chí Khoa học 2011: 20a 220-229 18 Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2003), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia 19 Phạm Đức Nghiệm, Quách Ngọc Ân, Vũ Ngọa Hiếu (2011), Đổi phương thức chuyển giao công nghệ phát triển nông, lâm nghiệp vùng tây nguyên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Vũ Đình Thắng (2006), Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Vũ Thành Tự Anh cộng (2011), “Đồng sông Cửu Long: Liên kết để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long 2011, Ban đạo Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long, Cà Mau, 10/2011 22 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003), Nghiên cứu nhu cầu nông dân 23 Bài tham luận Hội thảo khoa học vê chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long Bộ Kế hoạch & Đầu tư tổ chức Cà Mau (2011), “Bàn chế liên kết vùng Đồng sông Cửu Long với TP.Hồ Chí Minh Chiến lược phát triển kinh tế”, 24 Chương trình phối hợp hoạt động “Vận động, khuyến khích phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn giai đoạn 2005 – 2010” Sở Công nghiệp Hội Nông dân thành phố Đà Nẵng 25 Liên minh Hợp tác xã thành phố Đà Nẵng, Báo cáo Điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Tài liệu nước – Tài liệu dịch 26 Brett Fairbairn (2003), The Role of Farmers in the Furture Economy Centre for the Study of Co-operatives, University of Saskatchewan 27 Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm Hoàng Đình Tú (2009), Phát triển chuỗi giá trị - Công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp GTZ 28 Entwicklung und laendlicher Raum, 5/2005 - Höffler, H G Maingi (2005), “Liên kết thành thị - nông thôn thực tiễn thúc đẩy chuỗi giá trị nông nghiệp” 136 29 Fei, J C., and G Ranis 1961 A theory of economic development American Economic Review 51 (4): 533–565 30 Hirschman, A O (1958), The strategy of economic development New Haven, Conn.: Yale University Press 31 Goto, K., (2007), “Industrial Upgrading of the Vietnamese Garment Industry: An Analysis from the Global Value Chains Perspective” RCAPS Working Paper No.071, Ritsumeikan Asia Pacific University 32 Lewis, W A (1955), Economic development with unlimited supplies of labor The Manchester School of Economics and Social Studies 22 (2): 139–191 33 LLC - Michael D Boehlje, Steven L.Hofing and R Christopher Schroeder (1999), Value chains in the Agricultural Industries, Ag Education & Consulting 34 Mellor, J W (1966), The economics of agricultural development Ithaca, N.Y.: Cornell University Press 35 Nguyen Do Anh Tuan, Tran Cong Thang et al (2005), Participation of the Poor in Cassava Value Chain, M4P/ADB, Hanoi 36 Shultz, T W (1964), Transforming Traditional Agriculture, University of Chicago Press 137 ... chế ho t động để tiến hành phân công sản xuất chuyên môn ho hợp tác ho , nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh đơn vị tham gia liên kết Ho c để tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho... rất khó khăn và phức tạp Do đó, dựa những bài ho c thành công của các mô hình liên kết hiện nay, nhóm nghiên cứu cố gắng tạo mô hình liên kết nhỏ (có thể có hai, ba ho ̣c... vay phụ thuộc vào khả chi trả khoản vay sở đánh giá mức độ khả thi phương án kinh doanh nguồn tài sản đảm bảo cho khoản vay Khả tài tốt nguồn vốn cung ứng cho ho t động sản xuất nông nghiệp dồi

Ngày đăng: 08/04/2017, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC

    • I. LIÊN KẾT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

      • 1. Khái niệm về nông dân, hộ nông dân

        • 2.1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

        • 2.2. Đặc điểm nông sản

        • 3. Tổng quan về liên kết kinh tế trong nông nghiệp

          • 3.1. Các cách tiếp cận khác nhau về liên kết kinh tế

          • 3.2. Vai trò của liên kết kinh tế

            • 3.2.1. Vai trò của liên kết kinh tế trong phát triển kinh tế xã hội

            • 3.2.2. Vai trò của liên kết kinh tế trong nông nghiệp qua mô hình “liên kết bốn nhà”

            • 3.3. Những nội dung cơ bản trong liên kết kinh tế

              • 3.3.1. Mối liên hệ giữa hộ nông dân với các chủ thể khác

              • 3.3.2. Nhiệm vụ của từng chủ thể trong liên kết nông nghiệp

              • 3.3.3. Cơ chế liên kết kinh tế

              • 4. Liên kết kinh tế trong nông nghiệp thông qua chuỗi giá trị

                • 4.1. Khái niệm Chuỗi giá trị

                • II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾT KINH TẾ GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC

                  • 1. Yếu tố nhận thức

                  • 2. Yếu tố nguồn lực sản xuất

                    • 2.1 Quy mô đất đai

                    • 2.2 Nguồn nhân lực

                    • 2.4. Ứng dụng khoa học công nghệ

                    • 3. Yếu tố thị trường

                    • 4 Yếu tố vĩ mô

                      • 4.1. Cơ sở hạ tầng

                      • 4.2. Môi trường pháp lý

                      • 5. Liên kết kinh tế nông dân trong bối cảnh gia nhập WTO

                      • III. KINH NGHIỆM LIÊN KẾT GIỮA NÔNG DÂN VỚI CÁC CHỦ THỂ KHÁC VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

                        • 1. Kinh nghiệm liên kết giữa nông dân với các chủ thể khác ở một số quốc gia tương đồng

                          • 1.1. Kinh nghiệm liên kết thông qua hợp đồng ở Thái Lan

                          • 1.2. Kinh nghiệm liên kết trong sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc

                          • 2. Kinh nghiệm mô hình liên kết giữa nông dân và các chủ thể khác ở một số tỉnh thành trong nước

                            • 2.1. Kinh nghiệm liên kết thông qua các tổ hợp tác, hợp tác xã… trong canh tác rau - hoa tại Lâm Đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan