1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lồng ghép trò chơi trong dạy học Ngữ văn ở Trung học phổ thông

109 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGA LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGA LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trần Khánh Thành, thầy tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên tơi nhiều suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy giảng dạy lớp Cao học khóa 10 chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhờ mà tơi tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cán phịng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học Đồng thời, tơi xin cảm ơn thầy giáo tổ Văn Trường THPT Ứng Hịa B, THPT Đại Cường, THPT Hợp Thanh (Hà Nội) em học sinh nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, nguồn động lực để tơi có đủ sức mạnh vượt qua khó khăn q trình thực đề tài Dù cố gắng hoàn thành luận văn tất lịng nhiệt tình tâm huyết, song cịn thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến từ q thầy đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Nga i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Trò chơi 1.1.2 Trò chơi dạy học 10 1.1.3 Tích cực hóa học tập 11 1.2 Những vấn đề lý luận trị chơi dạy học tích cực hóa hoạt động học tập 15 1.2.1 Lý luận trò chơi dạy học 15 1.2.2 Lý luận tích cực hóa hoạt động học tập 23 1.3 Nhận xét tổng quát môn Ngữ văn THPT 28 1.3.1 Mục tiêu môn học 28 1.3.2 Về cấu trúc nội dung chương trình mơn Ngữ văn 29 1.3.3 Về phương pháp dạy học Ngữ văn 30 1.3.4 Về kiểm tra, đánh giá kết học tập 31 1.3.5 Hệ thách thức 31 1.4 Đặc điểm HS THPT 32 1.4.1 Đặc điểm tâm lý, tư 32 1.4.2 Đặc điểm hoat động học tập 33 1.4.3 Đặc điểm thái độ học tập tiếp nhận môn Ngữ văn 34 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học Ngữ văn THPT xét từ góc độ lồng ghép trị chơi 37 ii 2.1.1 Mục đích khảo sát 37 2.1.2 Địa bàn khảo sát 37 2.1.3 Đối tượng phạm vi khảo sát 37 2.1.4 Kết khảo sát 37 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn xây dựng sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn 47 2.2 Xây dựng số trò chơi dạy học môn Ngữ văn THPT 49 2.1.1 Cơ sở xây dựng nguyên tắc việc thiết kế trị chơi dạy học mơn Ngữ văn 49 2.2.2 Thiết kế Modul giảng có sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn 52 2.3 Biện pháp xây dựng sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn 63 2.3.1 Xây dựng bước 63 2.3.2 Xây dựng sử dụng loại trò chơi dạy học phù hợp 64 2.3.3 Sử dụng trò chơi kết hợp với phương tiện, kỹ thuật dạy học 65 2.3.4 Bồi dưỡng cho GV nhận thức kỹ xây dựng sử dụng trò chơi dạy học Ngữ văn 66 2.3.5 Nâng cao nhận thức, hành vi thái độ tích cực cho HS thực trò chơi dạy học 67 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 69 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Cơ sở mục đích 69 3.2 Đối tượng thực nghiệm 69 3.3 Quy trình thực nghiệm 69 3.3.1 Yêu cầu 69 3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 70 3.4 Cách thức đo lường đánh giá 75 3.4.1 Cách thức đo lường 75 3.4.2 Tiêu chí đánh giá 76 3.5 Kết thực nghiệm 76 iii 3.5.1 Kết khảo sát đầu trước dạy thực nghiệm (Bài kiểm tra 15 phút - Phụ lục 4) 76 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 77 3.5 Đánh giá chung thực nghiệm 81 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Những phương pháp dạy học chủ yếu GV sử dụng 38 Bảng 2.2: Tỉ lệ GV nhận định tác dụng việc sử dụng trò chơi 38 Bảng 2.3: Căn xây dựng sử dụng trò chơi GV 40 Bảng 2.6: Thái độ HS tham gia trò chơi 43 Bảng 2.7: Biểu HS GV tổ chức trò chơi 44 Bảng 2.8: Cách xử lý HS tiếp nhận trò chơi theo đánh giá GV 46 Bảng 2.9: Hiệu sử dụng loại trò chơi dạy học môn Ngữ văn theo đánh giá GV 47 Bảng 3.1 Kết kiểm tra chưa có tác động sư phạm 76 Bảng 3.2: Mức độ biểu tính tích cực dạy học 78 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lần (sau thực nghiệm) 79 Bảng 3.4: Kết kiểm tra lần (sau thực nghiệm) 80 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tần số sử dụng trò chơi GV theo đánh giá HS 41 Bảng 2.4: Mức độ sử dụng trò chơi theo ý kiến HS 42 Bảng 2.5: Mức độ sử dụng trò chơi theo ý kiến GV 42 Biểu đồ 2.2: Độ khó trị chơi theo ý kiến HS 45 Biểu đồ 3.1: Nhận thức HS hai chưa có tác động sư phạm 77 Biểu đồ 3.2: So sánh kết học tập sau lần thực nghiệm 81 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tại, đổi giáo dục vấn đề khơng cịn xa lạ Nó khởi động nhiều năm trước đây, từ cấp mầm non đến cấp đại học sau đại học Mục tiêu cải cách nhằm làm cho chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội từ đạt hiệu kinh tế Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép thời gian dài trước khơng cịn phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác Sự bùng nổ internet, kéo theo chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến kiến thức mà người thầy nắm giữ khơng cịn độc tơn Thực tế địi hỏi thầy giáo, cô giáo cần phải không ngừng tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm, sáng tạo ý tưởng hay, để từ tạo giảng sinh động, ấn tượng chuyển tải kiến thức đến sinh viên cách hiệu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Riêng dạy học môn Ngữ văn nay, phải thừa nhận nay, học sinh cịn hứng thú với học mơn Văn, chủ yếu học đối phó Những học Đọc văn có thơng tin kiến thức chiều, khô cứng nhạt nhẽo Học xong Đọc văn, học sinh thu mà họ cần ỏi, chí cá biệt có em khơng thu hoạch Chính điều dẫn đến kiến thức thực tế văn học em nghèo nàn, dùng từ ngữ giao tiếp cách thiếu xác, đặc biệt Tập làm văn thường mắc lỗi tả, câu văn viết chưa ngữ pháp, cách diễn đạt vụng về, sáo mòn, lệ thuộc vào sách tham khảo Số lượng hồ sơ khối C thi tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nước ngày giảm Thực tế, thời kì đất nước ta chuyển hội nhập quốc tế, bên cạnh mặt tích cực nảy sinh khơng thách thức.Theo đó, đa số phụ huynh hướng em chọn mơn học tự nhiên để mong thi vào trường thuộc khối học A, B mà theo họ, trường, em họ có hội làm ngành nghề tạo thu nhập cao, có chỗ đứng vững vàng sống Chính điều tác động khơng nhỏ đến tâm lí học tập học sinh, làm cho em giảm niềm u thích, hứng thú học mơn thuộc khoa học xã hội, có mơn Ngữ văn Càng học lên lớp trên, em chán học mơn văn, chí có thái độ bỏ bê, xem nhẹ môn học này, em biết mơn bắt buộc phải vuợt qua kì thi Tốt nghiệp THPT hết môn học bồi dưỡng tâm hồn trau dồi kĩ năng, nhân cách sống cho em Đứng trước thực trạng đáng buồn này, giáo viên đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường, không không khỏi có băn khoăn, trăn trở Bên cạnh việc trau dồi, nâng cao lực chuyên môn vững vàng, người giáo viên dạy Ngữ văn cần thiết phải có nghệ thuật đứng lớp cao hơn, linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10 Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 10, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ môn Phương pháp công nghệ dạy học – Khoa Sư phạm, ĐHQG HN (2006), Bài giảng phương pháp công nghệ dạy học, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ MG 5-6 tuổi trò chơi học tập, Nxb ĐHSP Trần Bá Hồnh (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3) Nguyễn Thanh Hùng (2003), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn nhà trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội 10 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lí luận, phương pháp, kĩ thuật, Nxb GD ĐHQG, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận (2005), Thiết kế học tác phẩm văn chương trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (2006), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế học Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 14 Nguyễn Văn Khải (1998), “ Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức dạy phần ĐHSP”, Tạp chí Nghiên cứu giáo duc, (7) 15 Tiêu Vệ, Hồng Kim (2004), Phương pháp học tập thoải mái Nhà xuấ Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Kỳ (1996), “ Biến trình dạy học thành trình tự học”, Tạp chí DH& GDCN, (5) 17 Ngơ Tấn Tạo (1996), 100 trò chơi sinh hoạt, Nxb TP Hồ Chí Minh 18 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 20 Thái Duy Tuyên (1997), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục 21 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Trịnh Xn Vũ (1993), Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông trung học, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 23 Vụ Giáo dục phô thông cấp (1980), “Hướng dẫn phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh dạy học môn Văn”, Tạp chí giáo dục cấp 24 Viện Ngơn Ngữ Học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 25 Phạm Viết Vượng (1995), “Bàn phương pháp tích cực” , Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (10) 88 26 IF Khar Lamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào?, Nxb Giáo dục 27 Jean.Piaget (1997), Tâm lí giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 V.Ơkơn (1983), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Z.Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguồn: http://nico-paris.com/, Đỗ Ngọc Thống, Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam hướng phát triển sau 2015 89 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MÔN NGỮ VĂN Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trước câu trả lời với ý kiến Thầy (Cô) (ở số câu chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn); ghi câu trả lời vào số câu hỏi Câu 1: Thầy (Cô) cho biết cần thiết việc sử dụng trị chơi dạy học dạy học mơn Ngữ văn nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Theo Thầy (Cơ) sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn lớp có tác dụng nào? Khoanh tròn vào số lựa chọn: Rất tác dụng; Tác dụng; 3: Bình thường ; Khơng tác dụng lắm; Hồn tồn khơng có tác dụng Mức độ Các tác dụng việc sử dụng trò chơi Tập trung ý HS Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập HS hiểu nắm kiến thức sâu Hình thành xúc cảm, động cơ, hứng thú học tập 4 môn học tạo môi trường thuận lợi học tập Rèn luyện kỹ tương tác, phối hợp giải nhiệm vụ học tập HS với HS 90 Nâng cao tương tác GV với HS trình 4 dạy học Rèn luyện cho HS kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng xử học tập Rèn luyện trí nhớ HS Phát triển tư dung sáng tạo, tìm tịi HS Các ý kiến khác (nêu rõ) Câu 3: Trong dạy học môn Ngữ văn lớp, Thầy thường sử dụng trị chơi dạy học phần nào? Phần 1: Kiểm tra cũ giới thiệu Phần 2: Nội dung học Phần 3: Củng cố học Ý kiến khác:…………………………………………………………………… Câu 4: Mức độ sử dụng trò chơi dạy học môn Ngữ văn lớp nào? Rất thường xun Thường xun Ít Khơng Thỉnh thoảng Câu 5: Trong dạy học môn Ngữ văn lớp, có sử dụng trị chơi, theo Thầy (Cơ) nên phân bố thời gian cho hình thức nào? Không sử dụng Một tiết/ hai tiết Cả hai tiết Linh động theo nội dung dạy học 91 Câu 6: Đánh giá Thầy (Cô) HS tham gia trò chơi GV đặt ra? Hào hứng tham gia trò chơi, qua trò chơi để nắm nội dung Đọc, nghiên cứu tài liệu để thực trò chơi Thảo luận với bạn để giải trị chơi Tìm cách để đối phó với giảng viên Phớt lờ, khơng quan tâm đến trị chơi Hoạt động khác:………………………………………………………………… Câu 7: Thầy (Cô) cho biết mức độ sử dụng loại trò chơi dạy học môn Ngữ văn lớp nào? Khoanh tròn vào số lựa chọn: Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; khi; 1.Chưa Mức độ sử dụng Các loại trò chơi - Trò chơi phát triển nhận thức: (Các trò chơi phát 4 triển cảm giác, tri giác,rèn luyện trí nhớ, phát triển tư tưởng tượng) - Trò chơi phát triển giá trị: (Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….) - Trị chơi phát triển vận động: (Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Câu 8: Trong dạy học môn Ngữ văn, xây dựng sử dụng trò chơi dạy học, Thầy (Cơ) thường vào vấn đề để xây dựng trò chơi cho HS? 92 Căn vào chuyên ngành theo học sinh viên Căn vào khâu trình dạy học Căn vào nội dung học tập Căn vào hình thức phương pháp học tập Căn vào số lượng sinh viên lớp Căn vào không khí học tập lớp học Căn vào trình độ hiểu biết sinh viên Căn vào diễn biến trình dạy học Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu 9: Thầy (Cô) cho biết hiệu việc sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn lớp nào? Khoanh tròn vào số lựa chọn: 5: Rất hiệu quả; 4: Hiệu quả; 3: Bình thường; 2: Khơng hiệu quả; 1: Hồn tồn khơng hiệu Loại trò chơi Hiệu - Trò chơi phát triển nhận thức: (Các trò chơi phát 4 triển cảm giác, tri giác, rèn luyện trí nhớ, phát triển tư tưởng tượng) - Trò chơi phát triển giá trị: (Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….) - Trị chơi phát triển vận động: (Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Câu 10: Thầy (Cơ) cho biết thuận lợi khó khăn xây dựng sử dụng trò chơi dạy học mơn Ngữ văn lớp gì? 93 Thuận lợi:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Theo ý kiến Thầy (Cô) làm để nâng cao hiệu sử dụng trò chơi dạy học môn Ngữ văn lớp tốt hơn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin Thầy (Cô) vui lịng cho biết số thơng tin thân Giới tính: - Nam : - Nữ: Tuổi: Trình độ: Cử nhân Thạc sĩ Số năm giảng dạy Ngữ văn: Dưới năm Từ đến 10 năm Trên 10 năm Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy (Cô)! 94 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong anh(chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào trước câu trả lời với ý kiến anh/chị (ở số câu chọn nhiều câu trả lời); ghi câu trả lời vào số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) Câu 1: Trong dạy học môn Ngữ văn, anh (chị) thích GV sử dụng phương pháp hình thức dạy học nào? Thuyết trình (khơng đặt câu hỏi) Đàm thoại (đặt câu hỏi để HS trả lời) Thảo luận nhóm báo cáo kết Kết hợp vừa dạy thuyết trình vừa đặt câu hỏi Sử dụng trị chơi dạy học Hình thức khác ……………………………………………………………… Câu 2: Anh (chị) cho biết dạy mơn Ngữ văn, GV có sử dụng trị chơi dạy học khơng? Rất thường xun Bình thường Khơng Câu 4: Trong dạy học môn Ngữ văn, theo anh (chị) GV sử dụng trò chơi cho HS thực là: Rất cần thiết Cần thiết 95 Không cần thiết Câu 5: Trong dạy học môn Ngữ văn, GV sử dụng trị chơi, anh (chị) cảm thấy: Rất thích, hào hứng tham gia Thích Bình thường Căng thẳng, mệt mỏi sợ phải gọi trả lời Uể oải, chán nản Không quan tâm Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 6: Trong dạy học Ngữ văn, sau GV tổ chức trò chơi dạy học, anh (chị) thường: Suy nghĩ thực yêu cầu Suy nghĩ vấn đề không tự giác tham gia Không quan tâm , không tham gia Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu 7: Trong dạy học môn Ngữ văn, anh (chị) thường tham gia hoạt động để giải trò chơi GV đặt ra: Tự suy nghĩ, huy động vốn kinh nghiệm thân để thực Đọc, nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề Thảo luận với bạn để giải Không quan tâm, không tham gia giải Hoạt động khác…………………………………………………………………… 96 Câu 8: Trong dạy học môn Ngữ văn lớp, trò chơi giảng viên xây dựng, bạn thường: Quá dễ Bình thường Phải nỗ lực tối đa giải được Cố gắng không giải Ý kiến khác……………………………………………………………………… Câu 9: Anh (chị) thích GV xây dựng kiểu trị chơi dạy học nào? Trò chơi phát triển nhận thức (Các trò chơi phát triển cảm giác, tri giác, rèn luyện trí nhớ, phát triển tư tưởng tượng) Trò chơi phát triển giá trị (Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí….) Trị chơi phát triển vận động (Chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu 10: Mức độ giảng viên sử dụng trị chơi dạy học mơn Ngữ văn lớp anh (chị) là: Quá nhiều Nhiều Vừa phải, hợp lý Q Khơng tổ chức Ít Câu 11: Khi dạy học môn Ngữ văn lớp, theo anh (chị) giảng viên nên tổ chức trò chơi hợp lý? Không sử dụng Một tiết/ hai tiết Cả hai tiết Linh động theo nội dung dạy học Ý kiến khác…………………………………………………………………… 97 Câu 12: Những thuận lợi bạn thực trò chơi dạy học GV đưa gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 13: Những khó khăn bạn tham gia trò chơi dạy học giảng viên đưa gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 14: Em có kiến nghị để giảng viên xây dựng sử dụng trị chơi dạy học môn Ngữ văn lớp tốt …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin anh (chị) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên: Lớp: Trường: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị)! 98 99 PHỤ LỤC PHIẾU DỰ GIỜ Tên bài: Tiết:……Lớp:…… Ngày dạy:……………………………………………………… GV dạy:………………………………………………………… Người dự: ……………………………………………………… Nội dung học Biện pháp sử dụng Biểu tính tích cực Ghi Trò chơi HS (A 1; A 2; A 3; A 4; A5) - Đánh giá chung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 99 10 - Tính trung bình số cho câu hỏi: + A 1: + A 2: + A 3: + A 4: + A 5: C………………K……………… - Biện pháp sử dụng trò chơi GV: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 100 10 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút (Trước thực nghiệm) Câu 1: Em nêu khái niệm phân loại truyện cổ tích? Tại “Tấm Cám” lại xếp vào loại truyện cổ tích thần kì? Câu 2: Trình bày quan điểm em kết thúc truyện “Tấm Cám”? Đề kiểm tra 15 phút (Sau thực nghiệm) Câu 1: Em nêu khái niệm phân loại truyện cười? Câu 2: Trình bày tình gây cười truyện “Nhưng phải hai mày”? Rút ý nghĩa phê phán truyện? 101

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w