Phát triển khái niệm bằng sơ đồ hóa trong dạy học phần hai : Sinh học tế bào - Sinh học 10, trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

121 32 0
Phát triển khái niệm bằng sơ đồ hóa trong dạy học phần hai : Sinh học tế bào - Sinh học 10, trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THUỲ LINH PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM BẰNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN HAI SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 601410 HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THUỲ LINH PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM BẰNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN HAI SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số : 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI – 2013 Lời cảm ơn ! Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, người hướng dẫn khoa học PGS- TS Nguyễn Đức Thành tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Lý luận phương pháp dạy học Sinh học động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng sau đại học trường Đại học Giáo dục thầy cố giáo Tổ chun mơn Hóa- Sinh – Cơng nghệ trường THPT Chúc Động tạo điều kiện giúp đỡ, hợp tác cho chúng tơi nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2013 Tác giả Đỗ Thùy Linh Đỗ Thùy Linh CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Đọc ĐC Đối chứng DH Dạy học DHSH Dạy học Sinh học GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SĐH Sơ đồ hóa TB Tế bào THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.2.1Một số quan điểm khái niệm phát triển khái niệm 10 1.2.1.1Một số quan điểm khái niệm 10 1.2.1.2Vai trò khái niệm 15 1.2.1.3 Khái niệm sinh học 15 1.2.1.4 Phát triển khái niệm 18 1.1.1.5 Vai trò phát triển khái niệm 21 1.2.2 Sơ đồ hóa 22 1.2.2.1 Khái niệm sơ đồ sơ đồ hóa 22 1.2.2.2 Khái niệm sơ đồ hóa kiến thức sơ đồ hóa khái niệm 23 1.2.2.3 Các dạng sơ đồ để sơ đồ hóa khái niệm 23 1.2.2.4 Vai trị sơ đồ hóa hoạt động nhận thức 24 1.2.2.5 Vai trò sơ đồ dạy học sinh học 25 1.2.2.6 Các bước xây dựng sơ đồ 26 1.2.2.7 Một số cách sử dụng sơ đồ hóa kiến thức dạy học Sinh học 27 1.3 Cơ sở thực tiễn 27 1.3.1 Phương pháp xác định thực trạng 27 1.3.2 Nội dung điều tra thực trạng 27 1.3.3 Kết xác định thực trạng 28 Chƣơng : SỬ DỤNG BIỆN PHÁP SƠ ĐỒ HÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN HAI : SINH HỌC TẾ BÀO- SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích nội dung phần hai : Sinh học tế bào- Sinh học 10, THPT 33 2.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 33 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ phải đạt phần hai : Sinh học tế bào 34 2.1.2.1 Theo chương trình Bộ giáo dục đào tạo, chuẩn kiến thức kỹ phải đạt 34 2.1.2.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 (ban bản) 36 2.2 Phân tích phát triển khái niệm Phần hai : Sinh học tế bào- Sinh học 10 38 2.2.1 Các loại khái niệm phần Sinh học tế bào 38 2.2.2 Các hướng phát triển khái niệm tế bào 42 2.3 Các khái niệm phần Sinh học tế bào , Sinh học 10, THPT 51 2.4 Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để phát triển học sinh hệ thống khái niệm Phần hai : Sinh học tế bào- Sinh học 10, THPT 66 2.4.1 Nguyên tắc sử dụng 66 2.4.2 Quy trình hướng dẫn học sinh phát triển khái niệm dạy học phần hai : Sinh học tế bào 67 2.4.2.1 Các bước quy trình 67 2.4.2.2 Giải thích quy trình 68 2.4.2.3 Các ví dụ minh họa 68 2.4.3 Quy trình sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để hệ thống khái niệm phần hai : Sinh học tế bào củng cố, ôn tập 72 2.4.3.1 Các bước quy trình 72 2.4.3.2 Giải thích quy trình 72 2.4.3.3 Các ví dụ minh họa 73 2.5 Một số giáo án thiết kế có sử dụng biện pháp sơ đồ hóa để phát triển khái niệm 74 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Phương pháp thực nghiệm 75 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 75 3.2.2 Chọn trường thực nghiệm 75 3.2.3 Bố trí thực nghiệm 75 3.2.4 Các bước thực nghiệm 76 3.2.5 Kiểm tra đánh giá 76 3.2.6 Phân tích- đánh giá định lượng kiểm tra 76 3.2.7 Phân tích- đánh giá định tính 78 3.3 Nội dung thực nghiệm 79 3.3.1 Các dạy thực nghiệm 79 3.3.2 Các tiêu cần đo thực nghiệm phát triển khái niệm 79 3.4 Kết thực nghiệm 79 3.4.1 Phân tích định lượng kiểm tra 79 3.4.1.1 Phân tích thực nghiệm 79 3.4.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm 82 3.4.2 Phân tích định tính kiểm tra 84 3.4.2.1 Phân tích- đánh giá dấu hiệu định tính 84 3.4.2.2 Phân tích chất lượng kiểm tra học sinh 85 3.4.3 Các tiêu phát triển khái niệm 85 3.4.3.1 Liệt kê hệ thống khái niệm từ nhỏ đến lớn 85 3.4.3.2 Sắp xếp khái niệm phần Sinh học tế bào thành hệ thống có sở khoa học 85 3.4.3.3 Xác định dấu hiệu chất KN 86 3.4.3.4 Diễn đạt phát triển khái niệm thành sơ đồ hệ thống 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 10 sẵn sàng sinh công hay  Trạng thái lượng: không người ta chia  Động năng: Là dạng lượng thành loại: lượng sẵn sàng động sinh công  GV chiếu slide  Thế năng: Là loại hình ảnh lên yêu cầu -HS theo dõi slide thảo lượng dự trữ, có tiềm bàn nhóm luận nhóm đưa sinh cơng tìm hình ảnh kết -Năng lượng chuyển động hố từ dạng sang dạng -GV: tổng kết nội dung khác: hoạt động nhóm đưa Động Thế câu hỏi: Tại em cho Năng lượng ảnh em -Đại diện HS trả lời chọn động năng? Tại em cho Trạng thái ảnh em chọn năng?  Động Mở rộng: Năng lượng chuyển Thế hố từ dạng sang dạng khác Thế  Động -GV sơ đồ hóa KN  Hãy cho biết -Các dạng lượng tế bào có dạng lƣợng nào? -HS kể tên dạng  Theo em dạng năng lượng tế bào lƣợng chủ yếu? nêu dạng tồn chủ  Bổ sung: yếu tế bào 107 tế bào: +Năng lượng tế bào tồn dạng: Hoá năng, điện năng, nhiệt  năng, Năng lượng tiềm +Trong hóa ẩn tế bào giữ vai trị chủ yếu dạng liên kết hố học phân tử hữu cacbohiđrat, lipit  Năng lượng Năng lượng thô giống than đá, dầu mỏ khơng trực tiếp sinh cơng mà phải qua hệ thống Các trạng thái lượng Các dạng lượng chuyển hoá lượng  Dạng lượng Động Thế tế bào dùng phải Hóa Điện Nhiệt ATP -GV sơ đồ hóa KN Hoạt động TÌM HIỂU CẤU TRƯC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ATP Mục tiêu: Trình bày thành phần cấu tạo ATP chức ATP HOẠT ĐỘNG DẠY  Quan sát H13.1 HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG 2.ATP- Đồng tiền lượng tế bào nghiên cứu SGK trang 54 phút *Hoạt động nhóm: a- Cấu tạo: -Chia lớp thành nhóm -Phát cho nhóm -HS nhóm thảo luận mơ hình cấu trúc lắp ghép mơ hình 108 ATP(đã cắt rời thành phần)  ATP(Ađênơzin -u cầu nhóm lắp triphotphat) ghép trở thành phân tử phần: ATP hoàn chỉnh điền  Bazơ nitơ Ađênin tên thành phần  Đường ribơzơ phút  nhóm photphat gồm thành -HS dán sản phẩm mơ hình nhóm lên tờ hoạt động nhóm -Trên sở GV kết luận -GV yêu cầu đại diện học sinh tự rút kiến nhóm trình bày, rút kết thức cho luận -GV nêu vấn đề :Tại nói ATP hợp chất cao năng? -GV trình chiếu slide yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Tại liên kết gốc photphat dễ bị đứt gẫy?  HS: nhóm  ATP hợp chất cao  GV kết luận liên photphat mang điện tích Các kết dễ bị phá vỡ để âm có xu hướng giải phóng lượng đẩy làm phá vỡ cung cấp cho hoạt liên kết động sống tế bào nên gọi hợp chất cao  GV: giới thiệu trình 109 ATP truyền lượng cho hợp chất khác ATP ADP + Pi + NL(E)  GV chiếu slide hình ảnh đoạn phim minh họa cho chức ATP từ yêu cầu HS cho biết:  ATP có chức gì? -HS quan sát slide kết hợp đọc SGK trang 54 b-Chức ATP  Liên hệ: mục I.2 trả lời câu  Tổng hợp nên chất hoá + Khi lao động nặng, lao hỏi học cần thiết cho tế bào động trí óc đòi hỏi tiêu tốn  Vận chuyển chủ động nhiều lượng ATP chất qua màng tế bào Cần có chế độ dinh dưỡng  Sinh cơng học đặc biệt phù hợp cho đối co cơ, hoạt động lao tượng lao động động Hoạt động TÌM HIỂU Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO Mục tiêu: Nêu khái niệm chuyển hóa vật chất tế bào Chuyển hóa vật chất gồm mặt đồng hóa dị hóa HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG Để có lượng dùng II- Chuyển hoá vật chất: hoạt động sống (CHVC) cần làm gì? Khái niệm 110 Quan sát sơ đồ: slide -Ví dụ: -HS quan sát sơ đồ enzym Pr axit amin Dị hóa aa(Tế bào) ATP Đồng hóa  Khái niệm chuyển hố Pr tế bào vật chất: Hướng dẫn: Chuyển hoá vật chất tập  hợp phản ứng sinh hoá Các chất khác lipit gluxit chuyển -HS trả lời: Là tập hợp hoá  Quá xảy bên tế bào trình chuyển phản ứng sinh hoá hoá trải qua nhiều phản ứng diễn tế bào hoá học với nhiều loại enzim khác gọi phản ứng sinh hóa  GV hỏi: Từ sơ đồ cho biết chuyển hoá vật -HS theo dõi slide trả lời chất? +Đồng hoá trình Quá trình chuyển trình tổng hợp chất hữu chuyển hoá vật chất gồm phức tạp từ chất đơn mặt đồng hóa di hóa giản  Bản hóa vật chất chất CHVC Đồng hóa  GV chiếu Slide Tổng hợp chất q trình đồng hóa dị hóa Và nêu câu hỏi: +Dị hố q trình 111 Giải phóng lượng Dị hóa  Đồng hóa gì? Dị hóa phân giải chất phức tạp gì? CHVC thành chất đơn giản Đồng hóa Dị hóa  Quá trình tích lũy lượng? Q trình giải phóng lượng? Tổng hợp Giải phóng lượng Phân giải Tích lũy Năng lượng  Nêu mối quan hệ q trình? -Hai q trình có mối -Chuyển hố vật chất ln liên hệ qua lại với kèm theo chuyển hoá lượng  Năng lượng biến đổi - Vai trị: giúp tế bào thực trình trên? đặc tính đặc trưng  Vai trị chuyển hóa -Giúp tế bào thực đặc tính đặc vật chất? khác sống sinh  GV nhận xét kết trưng khác sống sinh sản luận * Liên hệ:  Sự chuyển hoá chất lipit, gluxit, prôtêin sinh lượng  Nếu ăn nhiều thức ăn giàu lượng mà sử dụng dẫn đến bệnh béo phì, tiểu đường  Cần ăn uống hợp lí, kết hợp loại thức ăn 112 trưởng, phát triển, cảm ứng V- CỦNG CỐ : -Sau học xong GV chia lớp thành nhóm -GV phân cơng nhiệm vụ cho nhóm: nhóm tìm khái niệm mục I.1; I.2 mục II -Sau tìm xong KN, GV yêu cầu nhóm hệ thống thành sơ đồ -GV dựa sở phần làm nhóm tổng hợp thành sơ đồ hồn chỉnh V- DẶN DÕ: - Các em học trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 56 - Phân biệt q trình đồng hóa dị hóa - Ôn tập kiến thức enzim - Chuẩn bị sơ đồ nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim, sơ đồ chế tác động enzim, tranh ảnh liên quan đến học - Tìm hiểu kiến thức “Enzim vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu đường vận chuyển chất qua màng sinh chất - Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động, chủ động, xuất bào nhập bào - Phân biệt khuyếch tán, thẩm thấu, dung dịch (ưu trương, nhược trương đẳng trương) Kỷ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích hệ thống hóa kiến thức để phân biệt hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất - Rèn luyện kỹ quan sát hình vẽ, phim mơ q trình vận chuyển, phân tích, tổng hợp, so sánh, thảo luận nhóm 113 Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức để giải thích số tượng sống B PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Dạy học nêu vấn đề- tìm tịi phận - Quan sát hình ảnh- phim - hỏi đáp tìm tịi - Hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: - Phiếu học tập - Sưu tầm hình ảnh, đoạn phim liên quan đến soạn phần mềmPowerpoint - Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu Projecter * Học sinh: - Kiến thức cũ màng tế bào - Soạn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Kể tên thành phần cấu trúc màng tế bào chức màng SC? Nội dung mới: a Đặt vấn đề: ( Dựa vào kiến thức cũ, vào ) b Triển khai bài: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vận chuyển I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG thụ động GV: Quan sát thí nghiệm: Khái niệm: 114 - TN 1: Quan sát đoạn phim: (Cho giọt mực xanh vào cốc nước lọc) giải thích tượng? HS: Giọt mực hoà tan vào cốc nước, màu xanh lan ra, tồn cốc nước có màu xanh nhạt  Hiện tượng khuyếch tán phân tử mực xanh chuyển động nước Vậy khuyếch tán gì? HS: Sự chuyển động ngẫu nhiên phân tử từ nơi có nồng độ cao → thấp - TN 2: Hình ảnh: đặt màng bán thấm vào cốc nước cất, cho tinh thể CuSO4 KI vào bên màng, quan sát chuyển động tinh thể - Vận chuyển thụ động phương CuSO4 KI nêu nhận xét? thức vận chuyển chất qua màng HS: Các phân tử CuSO4 KI sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến khuyếch tán qua màng bán thấm từ nơi có nồng độ thấp mà khơng tiêu nơi có nồng độ cao → thấp tốn lượng + Nước khuyếch tán GV: Đối với màng sinh chất tế qua màng: Thẩm thấu bào vận chuyển thụ động Vậy vận chuyển thụ động gì? + Chất tan khuyếch tán qua màng: Thẩm tách HS: Nêu khái niệm Vận chuyển chất qua màng sinh chất Vận chuyển thụ động GV: Cho HS quan sát, nhận xét Thẩm thấu 115 Cơ chế Thẩm tách vận chuyển nước chất hòa tan qua màng SC? Các đƣờng vận chuyển: HS: Nhận xét vận chuyển nước chất hòa tan qua màng SC ( Phiếu học tập số 1) GV: Chốt kiến thức thẩm thấu thẩm tách Vận chuyển chất qua màng sinh chất Vận chuyển thụ động Photphilipit kép Thẩm thấu Con đường Cơ chế Thẩm tách Kênh Protein xuyên màng Qua kênh aquaporin GV: Quan sát hình (các đường vận chuyển thụ động) - chất khuyếch tán qua màng SC theo cách nào? HS: Quá trình khuyếch tán chất * Lưu ý: qua lớp kép P-Li qua kênh Pr - Phân tử nước thẩm thấu qua xuyên màng màng nhờ kênh Pr đặc biệt gọi GV: Quan sát đoạn phim ( Quá trình Aquaporin khuyếch tán chất qua lớp kép PLi qua kênh Pr xuyên màng )và hoàn thành phiếu học tập số 1? Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ khuếch tán qua màng: GV: Nghe, quan sát đoạn phim ( Quá trình khuyếch tán chất qua lớp kép P-Li qua kênh Pr xuyên màng ) + nghiên cứu SGK trang 48 - hoàn * Điều kiện: - Sự chênh lệch nồng độ chất 116 thành phiếu học tập số 1? màng HS: Hoạt động cá nhân - hồn thành - Đặc tính lý, hố chất PHT GV: Nhận xét, bổ sung * Các loại mơi trƣờng: GV: Nghiên cứu SGK + quan sát hình ảnh ( Vận chuyển nước qua kênh Pr đặc biệt ), cho biết phân tử nước thẩm thấu vào màng SC theo chế ? HS: Phân tử nước thẩm thấu qua màng nhờ kênh Pr đặc biệt gọi Aquaporin GV: Quan sát đoạn phim cho biết tốc độ khuyếch tán chất vào tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Nêu điều kiện để chất khuyếch tán qua màng GV: Căn vào nồng độ chất màng, người ta chia loại môi trường? HS: loại: ưu trương, nhược trương, đẳng trương GV: Quan sát hình ảnh loại mơi trường hồn thành phiếu học tập số 2? 117 ( Phiếu học tập số 2) HS: Hoạt động cá nhân - hoàn thành PHT GV: Nhận xét, bổ sung GV: Quan sát phim ( Cho tế bào vào môi trường khác )- cho biêt tên loai môi trường GV: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường GV: Cho HS quan sát hình (Sự hấp thụ glucozơ đào thải urê tế bào II VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG quản cầu thận) vào mục II Hoạt động 2: Tìm hiểu vận chuyển Khái niệm: chủ động -GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo chức màng sinh chất Từ GV nhắc lại chất vận chuyển qua màng tế bào -GV nêu vấn đề chất vận - Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao, có tiêu tốn lượng chuyển qua màng tế bào cần có điều Điều kiện: kiện có hình thức -GV u cầu HS quan sát hình 11.1 - Năng lượng (ATP) SGK trả lời câu hỏi Có hình thức vận chuyển - Prôtêin vận chuyển (máy bơm) chất qua màng? -HS: Có hình thức: Vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Vận chuyển chất qua màng sinh chất Hai hình thức khác nào? -HS: Vận chuyển thụ động không tiêu 118 Vận chuyển chủ động tốn ATP Vận chuyển chủ động tiêu tốn ATP Cơ chế -GV đưa bảng thông tin bổ sung, từ tìm dấu hiệu chất KN -Trên sở nội dung học GV yêu Protein vận chuyển Biến dạng màng TB cầu HS tìm khái niệm ngang hàng với khái niệm vận chuyển thụ động? -Sau tìm khái niệm ngang hàng GV hướng dẫn HS khái niệm có dấu hiệu chất, chế đường vận chuyển -Từ GV yêu cầu HS hệ thống III NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO thành sơ đồ Hoạt động 3: Tìm hiểu nhập bào ( Phiếu học tập số 3) xuất bào GV: Quan sát đoạn phim nhập bào – xuất bào + nghiên cứu mục III - trang 49/SGK, hoàn thành phiếu học tập số 3? HS: Thảo luận theo nhóm - hồn thành PHT GV: Nhận xét, bổ sung Củng cố - kiểm tra đánh giá: * Hệ thống kiến thức học * So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động ( Phiếu học tập ) * Trả lời câu hỏi trắc nghiệm ( Trị chơi chữ) Dặn dị: 119 * Học cũ trả lời câu hỏi SGK trang 50 * Trả lời câu hỏi: + Tại rửa rau sống ta cho nhiều muối vào nước để rửa rau nhanh bị héo ? + Tại ngâm măng khô , mộc nhĩ khô vào nước sa ̣ch, sau thời gian măng - mơ ̣c nhi ̃ trương to ? +Tại muối dưa rau cải, lúc đầu rau bị ngót lại, sau vài ngày rau nở to lên? + Tại muối dưa rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại, sau vài ngày rau trương to? + Làm để xào rau muống không bị quắt, dai mà xanh giòn? * Chuẩn bị cho thực hành ( tiết 13): Thí nghiệm co phản co ngun sinh -Ơn lại kiến thức hình dạng cấu tạo TBTV, vai trị khơng bào -Chuẩn bị báo cáo tường trình thực hành gồm nội dung sau: A.Tên thí nghiệm B.Mục đích thí nghiệm Các bƣớc TN Dự đốn kết Hiện tƣợng Giải thích C.Dụng cụ mẫu vật D.Tiến hành thí nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( Hoạt động cá nhân) TÌM HIỂU CÁC CON ĐƢỜNG VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Nghe, quan sát đoạn phim trình vận chuyển chất ( vận chuyển thụ động ) + nghiên cứu mục I-trang 48/SGK - sử dụng gợi ý để điền vào chỗ trống sau cho hợp lý? * Khuyếch tán qua lớp photpholipit kép: - Chất ………… (1) ……… có kích thước… (2) … (Vd: … (3) ………….) * Khuyếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: 120 - Chất ……… .(4) ………… có kích thước… (5) … (Vd: … (6) ……… ) A phân cực, ion C lớn B không phân cực E O2, CO2 D nhỏ F Glucôzơ PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( Hoạt động cá nhân) TÌM HIỂU CÁC LOẠI MƠI TRƢỜNG Quan sát hình ảnh loại môi trường + nghiên cứu mục I-trang 48/SGK - so sánh nồng độ chất tan loại môi trường? Các loại môi Nồng độ chất tan trƣờng Ƣu trƣơng Nhƣợc trƣơng Đẳng trƣơng PHIẾU HỌC TẬP SỐ ( Hoạt động nhóm lớn) Quan sát đoạn phim nhập bào – xuất bào + nghiên cứu mục III - trang 49/SGK, so sánh nhập bào xuất bào? Phƣơng thức Nhập bào Khái niệm Cơ chế 121 Xuất bào

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:50

Mục lục

  • Trang bìa

  • Lời cảm ơn

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghên cứu

  • 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những đóng góp của đề tài

  • 9.Cấu trúc luận văn

  • 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Cơ sở lí luận

  • 1.3. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1. Phân tích nội dung phần hai: sinh học tế bào - sinh học 10, THPT

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Phương pháp thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan