Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học phi kim 10 Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

122 12 0
Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học phi kim 10 Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Hồng Quang, THPT Hoàng Văn Thụ giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng DH Dạy học GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NLPH&GQVĐ Năng lực phát giải vấn đề NXB Nhà xuất PH & GQVĐ Phát giải vấn đề PHVĐ Phát vấn đề PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học PTNL Phát triển lực PƯ Phản ứng PƯHH Phản ứng hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…… …… 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học……………………………… 1.1.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục Trung học phổ thông……… 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học trường Trung học 1.2 Năng lực phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 10 1.2.3 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học 12 1.2.4 Các phương pháp đánh giá lực 13 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 16 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 16 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 16 1.3.3 Những biểu lực giải vấn đề 17 1.3.4 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh………… 18 1.4 Dạy học phát giải vấn đề ………………………………… 19 1.4.1 Cơ sở lí thuyết dạy học phát giải vấn đề…………… 19 1.4.2 Khái niệm chất dạy học phát giải vấn đề 19 1.4.3 Tình có vấn đề,các cách tạo tình có vấn đề…………… 21 1.4.4 Các mức độ việc áp dụng dạy học nêu giải vấn đề 24 1.4.5 Qui trình dạy học phát giải vấn đề 24 1.4.6 Ưu điểm, hạn chế phương pháp phát giải vấn đề…… 25 1.5 Thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực phát triển lực cho HS 26 dạy học hóa học trường THPT……………………………………… 1.5.1 Mục đích nội dung điều tra……………………………………… 26 1.5.2 Phương pháp địa điểm điểu tra……………………………………… 26 1.5.3 Kết điều tra……………………………………………………… 27 1.5.4 Nhận xét kết luận…………………………………………………… 28 Tiểu kết chương 29 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc phần hố học phi kim hoá học lớp 10 THPT 30 2.1.1 Mục tiêu chương phần hóa học phi kim lớp 10 30 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương phần hóa học phi kim lớp 10 32 2.1.3 Những ý nội dung PPDH phần hoá học phi kim lớp 10 33 2.2 Xây dựng tập nhận thức phần hóa học phi kim lớp 10 hướng giải 37 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để xây dựng tình có vấn đề 37 2.2.2 Xây dựng tình có vấn đề hướng giải dạy chương “Nhóm Halogen” 37 2.2.3 Xây dựng tình có vấn đề hướng giải dạy chương “Oxi – Lưu Huỳnh” 46 2.2.4 Lựa chọn xây dựng sử dụng tập thực tiễn phần phi kim hoá học lớp 10 để phát triển lực phát giải vấn đề cho HS 51 2.3 Thiết kế giáo án số dạy phần hoá phi kim lớp 10 THPT vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề 66 2.3.1 Qui trình dạy học theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề 66 2.3.2 Thiết kế giáo án số dạy phần hoá phi kim lớp 10 THPT vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề 68 Tiểu kết chương 84 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 85 3.2.2 Chuẩn bị nội dung 86 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm xử lí kết 87 3.4.1 Phương pháp xử lí số liệu 87 3.4.2 Xử lí kết kiểm tra 89 3.4.3 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng…………… 93 3.4.4 Phân tích kết thựcnghiệm 94 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phiếu điều tra tình hình sử dụng PPDH hóa học GV ……… 27 Bảng 1.2 Kết thăm dò ý kiến GV PPDH sở vật chất…… 27 Bảng 1.3 Phiếu điều tra HS: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện NLPH&GQVĐ không? 27 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn …………………………………………… 86 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước tác động - Trường THPT Hồng Quang 89 Bảng 3.3 Kết kiểm tra sau tác động - Trường THPT Hồng Quang 90 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trước tác động - Trường THPT Hoàng VănThụ……………………………………………………………… … 90 Bảng 3.5 Kết kiểm tra sau tác động - Trường THPT Hoàng Văn Thụ…………………………………………………………………………… 90 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 1- Tổng hợp Trường THPT Hồng Quang Trường THPT Hoàng Văn Thụ…………………………………………………………………………… 90 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 2-Tổng hợp Trường THPT Hồng Quang Trường THPT Hoàng Văn Thụ………………………………………………………………… ……… 92 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập 93 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng……………………… …… 93 Bảng 3.10 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động–Trường THPT Hồng Quang…………………………………………………………………… ……… 93 Bảng 3.11 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động – Trường THPT Hoàng Văn Thụ……………………………………………………… 94 Bảng 3.12 So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động TrườngTHPT Hồng Quang…………………………………………………… …………… 94 Bảng 3.13 So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động – Trường THPT Hoàng Văn Thụ………………………………………………….…… 94 Bảng 3.14 Kết đánh giá GV PTNL GQVĐ HS qua phiếu kiểm quan sát………………………………………………………… …… 95 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ phát triển lực mục tiêu giáo dục 11 Hình 2.1 Dụng cụ điều chế khí Cl2 61 Hình 2.2 Thu khí Cl2 61 Hình 2.3 Bộ dụng cụ điều chế thu khí Cl2 62 Hình 2.4 Thiết bị điều chế thu khí clo 63 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 91 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (Bài KT số 1) 91 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 92 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (Bài KT số 2) 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta địi hỏi cần phải đổi toàn diện ngành giáo dục, có đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế đất nước Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 xác định: Phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế Nền giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập, phê phán sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có lực nghề nghiệp, có lực học suốt đời, lực tốt, có lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm, ý thức tự chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Luật Giáo dục 2005 - (Điều 28 Mục 2) nước ta nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để thực chủ trương định hướng đổi toàn diện giáo dục chuyển định hướng tiếp cận nội dung nghiêng trang bị kiến thức khoa học sang định hướng phát triển lực (PTNL) cần thiết để học sinh (HS) sống phát triển xã hội đại, đặc biệt lực phát giải vấn đề ( NLPH&GQVĐ), lực (NL) sáng tạo, NL hợp tác, NL tự học, NL hoạt động xã hội NL chuyên biệt liên quan đến môn học Đối với môn Hố học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, HS học tập kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành HS nhanh chóng hiểu hơn, học sâu hơn, việc học hấp dẫn sinh động hơn; đồng thời góp phần thúc đẩy đổi PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục (GD) 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chúng tơi thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: - Nghiên cứu tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài làm sáng tỏ NL GQVĐ, biểu hiện, biện pháp phát triển PP đánh giá lực - Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng PPDH PH&GQVĐ số trường THPT thành phố Hải Dương thông qua việc điều tra 17 GV 498 HS - Trên sở phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 - THPT đề xuất tình có vấn đề dùng PPDH PH&GQVĐ Với tình hng có xác định mâu thuẫn nhận thức, phương hướng GQVĐ Đồng thời lựa chọn xây dựng tập thực tiễn đề xuất phương hướng sử dụng chúng DH GQVĐ - Đã xây dựng giáo án minh họa cho việc sử dụng PPDH PH & GQVĐ DH phần hoá học phi kim lớp 10 THPT Đồng thời thiết kế phiếu kiểm quan sát đánh giá PTNL GQVĐ HS thông qua biểu NL hoạt động học tập - Tiến hành TNSP lớp 10 trường THPT địa bàn Hải Dương Tiến hành kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức đánh giá PTNL GQVĐ HS thông qua phiếu kiểm quan sát GV Kết TNSP xác nhận tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi việc sử dụng PPDH PH&GQVĐ để PTNL GQVĐ cho HS Viêc nghiên cứu vận dụng PPDH PH&GQVĐ DH hoá học để phát triển NL chung NL đặc thù cho HS cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn hóa học Chúng tơi nghiên cứu tiếp tục để áp dụng vào DH số nội dung khác chương trình hóa học phổ thơng Khuyến nghị Hình thành PTNL PH&GQVĐ nhiệm vụ quan trọng q trình DH mơn học, Vì cấp quản lí Giáo dục, lãnh đạo trường cần tạo điều kiện, động viên khuyến khích GV thực nghiêm túc áp dụng PPDH đại hoạt động DH Đồng thời cần tổ chức 108 tập huấn, trao đổi kinh nghiệm thường xuyên để giúp GV có điều kiện học tập nâng cao NL chuyên môn nghiệp vụ Với điều kiện thời gian có hạn nên đề tài triển khai phạm vi định Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng q Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Naeier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại - sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT Cao Cự Giác (2011), Thiết kế sử dụng tập hóa học thực nghiệm nhằm rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường ĐH Vinh Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2008), PPDH chương mục quan chương trình SGK hóa học phổ thơng, Tài liệu dùng cho học viên cao học Đinh Thị Ngọc Oanh (2012), Tuyển chọn xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hoá phần Phi kim Hoá học lớp 10, trung học phổ thông, luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục Hà Nội Hồng Chúng (1993), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Văn Hồng (Chủ biên), Phạm Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận (2002), Giải toán hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Năm ( 2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy chương trình hóa đại cương hóa vơ trường THPT – Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục 11 Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 12 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Cương, Một số biện pháp phát triển HS lực giải vấn đề dạy học hóa học trường phổ thông, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi 110 PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 16 14 Nguyễn Thị Sửu – Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp dạy học hóa học 2, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Cương, Một số biện pháp phát triển HS lực giải vấn đề dạy học hóa học trường phổ thơng, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang 24 -36 16 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương, Tập 1, Trường cán quản lí Giáo dục trung ương 1, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thơng qua dạy học phần hóa vơ lí luận – PPDH hóa học trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Trường, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên hóa học 10, NXBGD Hà Nội, 2006 20 Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng, Bài tập hóa học 10, NXBGD Hà Nội, 2007 21 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lí học, NXB Giáo dục 22 Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực HS THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học phần hóa học vơ cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 111 PHỤ LỤC Kính chào quý thầy cô Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông” Những thông tin mà quý thầy cô cung cấp phiếu khảo sát giúp đánh giá thực trạng DH mơn hố học nói chung lớp 10 nói riêng Chúng tơi xin đảm bảo thông tin quý thầy cô cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy cơ! * Xin q thầy vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:………………….Điện thoại liên lạc:………….(có thể ghi khơng) Hiện cơng tác trường ……………………… Tỉnh/TP:……………… Thâm niên giảng dạy:……………… Điều kiện sở vật chất trường:  Kém  Trung bình  Khá  Tốt * Xin q thầy/cơ vui lịng đánh dấu “X” vào ô phù hợp với lựa chọn mình: PPDH mức độ mà quý thầy cô thường sử dụng dạy phần hoá học phi kim 10 - THPT: Bảng 1.1 Phiếu điều tra tình hình sử dụng PPDH hóa học GV THPT Tên PP, hình thức tổ chức DH Số người sử dụng Thường xuyên Thuyết trình Đàm thoại Dùng PP PH&GQVĐ Sử dụng TN phương tiện trực quan khác 112 Số người Không thường không xuyên sử dụng PP Grap sơ đồ tư Nghiên cứu Thảo luận nhóm Bảng 1.2 Kết thăm dò ý kiến GV PPDH sở vật chất STT Các yếu tố thăm dị Tỉ lệ % Kém TB Khá Khơng cần Bình Cần thiết thường thiết Cơ sở vật chất Rất cần thiết Mức độ sử dụng PPDH tích cực Chưa biết Tốt Biết PPDH PH&GQVĐ Phiếu điều tra HS Bảng 1.3 Phiếu điều tra HS: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện NLPH&GQVĐ khơng? Số ý kiến Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết 113 Tỉ lệ % PHỤ LỤC Bảng 3.15 Kết đánh giá HS PTNL GQVĐ qua phiếu kiểm quan sát Kết NL GQVĐ Lớp TN Lớp ĐC 48 32 39 35 70 35 41 27 34 29 45 21 54 50 73 35 67 51 53 41 Phân tích tình có vấn đề học tập hóa học Biết phân tích tình có vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học Phát nêu mâu thuẫn nhận thức tập nhận thức hóa học Phát nêu vấn đề cần giải tập hóa học có liên quan đến thực tiễn Thu thập làm rõ thông tin cần sử dụng để GQVĐ tập nhận thức hóa học thực tiễn Biết đề xuất phân tích số PP GQVĐ tập nhận thức hóa học Lựa chọn PP GQVĐ phù hợp PP đưa Thực thành công giải pháp GQVĐ theo phương án lựa chọn Biết phân tích, đánh giá PP GQV Đ học tập lựa chọn 10 Biết điều chỉnh PP GQVĐ thực để vận dụng bối cảnh - việc sử dụng PPDH PTNL PH&GQVĐ cho HS hạn chế - Hầu kiến HS cho cần thiết phải áp dụng PPDH PTNL PH&GQVĐ cho HS - Hầu hết HS hứng thú PPDH PTNL PH&GQVĐ 114 PHỤ LỤC GIÁO ÁN SỐ Tuần 28/ Tiết 55 Bài 33 AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT (Tiết 1) A Mục tiêu học I Mục tiêu Kiến thức Biết được: - Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng sản xuất H2SO4 - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ muối axit yếu ) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế axit sunfuric - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất điều chế - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với axit muối khác (CH3COOH, H2S ) - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng Phát triển lực: - Phát triển NLPH&GQVĐ Tình cảm, thái độ - u thích mơn học, làm thí nghiệm hố học II Chuẩn bị - GV: Câu hỏi tập, đồ dùng thí nghiệm - HS: Ơn tập lí thuyết tính chất chung axit đọc trước nhà III Phương pháp - Thuyết trình, PH&GQVĐ 115 B Trọng tâm - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim hợp chất) tính háo nước - H2SO4 lỗng có tính axit mạnh C Tiến trình Dạy - Học Ổn định lớp:Kiểm tra sỹ số, trang phục, vệ sinh lớp học Kiểm tra cũ: Trong Bài mới: Hoạt động GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lí I Axit sunfuric GV: Nêu số tính chất vật lí Tính chất vật lí axit H2SO4? - TT: lỏng sánh dầu GV: sử dụng tình 13 - Màu: ko màu, khơng bay luận văn - H2SO4 98% có D=1,84g/cm3 Tình 13: Tại axit H2SO4 - Tính tan: tan vô hạn nước, toả nhiều đặc dùng phịng thí nghiệm có nhiệt nồng độ cao 98%, cạn →Cách pha lỗng axit H2SO4đ: phải rót từ axit có thu axit có nồng độ từ axit vào H2O khuấy nhẹ đũa cao khơng?Vì ? thủy tinh mà khơng rót nước vào axit Để pha lỗng axit H2SO4đ người ta làm nào? Vì sao? HS:- Lỏng, khơng màu, không bay hơi, tan vô hạn nước, toả nhiều nhiệt - Rót từ từ axit H2SO4 vào H2O rót nước vào H2SO4 nước sơi đột ngột làm axit bắn ngồi Hoạt động 2: Tính axit mạnh Tính chất hố học - Tính axit mạnh: dd H2SO4 lỗng - Tính oxi hố mạnh: H2SO4 đặc GV: Nhận xét tính chất hố học a Tính axit mạnh: dd axit H2SO4 lỗng 116 H2SO4 phụ thuộc vào nồng độ axit mạnh, có đầy đủ tính chất hố học u cầu HS nhắc lại tính chất hố học chung axit: chung axit? Lấy ví dụ minh - Quỳ tím→đỏ hoạ? - Tác dụng với kim loại (đứng trước HS: - Quỳ tím→đỏ H)→Muối +H2 - Tác dụng kim loại (đứng trước VD: Fe+H2SO4→FeSO4 + H2 H)→Muối +H2 - Tác dụng oxit bazơ, bazơ→Muối + H2O - Tác dụng oxit bazơ, bazơ→Muối + VD: H2SO4l + FeO→FeSO4 + H2O H2O 3H2SO4l + 2Fe(OH)3→Fe2(SO4)3 + - Tác dụng với nhiều muối→Muối 6H2O mới+axit - Tá dụng với nhiều muối→Muối mới+axit VD: Fe+H2SO4→FeSO4 + H2 GV: Tính oxh mạnh axit H2SO4 CaCO3 + H2SO4l→CaSO4 + CO2 + H2O đặc thể chỗ nào? Lấy ví dụ minh hoạ? Hoạt động 3: Tính oxi hố mạnh b Tính oxi hố mạnh HS:- Axit H2SO4đặc, nóng có tính oxi Axit H2SO4đặc, nóng có tính oxi hố hố mạnh, oxh hầu hết mạnh, oxi hóa hầu hết Kim kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi loại (trừ Au, Pt), nhiều Phi kim (C, S, P,…) kim (C, S, P,…) nhiều hợp chất có nhiều hợp chất có tính khử tính khử - Tác dụng với Kim loại (Kim loại thể VD:Cu+2H2SO4đ   CuSO4+SO2+ số oxh cao nhất) 2H2O →Muối + SO2 + H2O S + 2H2SO4đ   3SO2 + 2H2O VD: Cu + 2H2SO4đ   CuSO4 + SO2 + C +2H2SO4  2H2O + 2SO2 + CO2 2H2O  Br2+SO2+K2SO 2KBr+2H2SO4đ  2Fe+ 6H2SO4Fe2(SO4)3+3SO2+ 6H2O 4+ 2H2O - Tác dụng với phi kim:  3SO2 + 2H2O H2SO4 đặc + 2HI  I2 + 2H2O + SO2  VD: S + 2H2SO4đ  H2SO4đặc + H2S  SO2 + 2H2O + S  C +2H2SO4  2H2O + 2SO2 + CO2 - Tác dụng với số hợp chất có tính khử: VD: H2SO4 đặc + 2HI  I2 + 2H2O + SO2  117 H2SO4đặc + H2S  SO2 + 2H2O + S  2KBr + 2H2SO4đ   Br2 + SO2 + K2SO4 + 2H2O Chú ý:- H2SO4đ, nguội thụ động Fe, Al - H2SO4đ có tính háo nước (Hấp thụ mạnh Hoạt động 4: Chú ý GV:- Lưu ý axit H2SO4 đặc, nguội H2O từ hợp chất gluxit…) H SO 4® 12C + 11H O VD: C12H22O11  không tác dụng với Fe, Al C + H2SO4đ   CO2 + SO2 + H2O - Axit H2SO4đ có tính háo nước 4.Củng cố: Bài Hoàn thành ptpư sau: 1.Fe + H2SO4l→ 2.Fe(OH)3 + H2SO4đặc, nóng→ 3.Cu + H2SO4đ,nguội→ 4.FeO + H2SO4đ,nóng→ Fe3O4 + H2SO4đ,nóng→ Fe3O4 + H2SO4l→ Bài Hỗn hợp X gồm kim loại Al, Cu, Mg Biết 16,6 gam X tác dung với H2SO4 lỗng dư thu 11,2 lít khí Cịn cho 16,6 gam X tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu 13,44 lit khí khác (các khí đktc) Tính % khối lượng hỗn hợp ban đầu? 5.BTVN: 1,2,3 118 PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - Bài kiểm tra số 1 Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm VIIA (halogen) A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D ns2np6 Trong số hiđro halogenua, chất sau có tính khử mạnh ? A HF B HBr C HCl D HI Hiện tượng xảy đưa dây đồng uốn thành lò xo nung nóng đỏ vào lọ thủy tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa lớp nước mỏng? A Dây đồng khơng cháy B Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu C Dây đồng cháy đỏ rực, có khói màu nâu, khói tan, lớp nước đáy lọ thủy tinh có màu xanh nhạt D Khơng có tượng xảy Hỗn hợp gồm NaCl NaBr Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư tạo kết tủa có khối lượng khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng Thành phần % theo khối lượng NaCl hỗn hợp đầu A 27,88% B 15,2% C 13,4% D 24,5% Khoanh tròn vào chữ Đ phát biểu đúng, chữ S phát biểu sai câu A Ozon (O3) có tính oxi hố mạnh oxi (O2) Đ-S B Có chất vừa chất khử vừa chất oxi hố Đ-S C H2O2 có tính oxi hoá mạnh H2O Đ-S D Axit H2SO4 đặc làm khơ khí NH3 ẩm Đ-S E.Oleum có công thức H2SO4 nSO3 Đ-S Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt lọ đựng riêng biệt SO2 CO2? A Dung dịch brom nước B Dung dịch NaOH C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch Ca(OH)2 Sắp xếp sau theo chiều tăng dần tính axit? A HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 119 C HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 D HClO3 > HClO4 > HClO > HClO2 Người bị cảm thường sinh hợp chất sunfua (hữu cơ, vơ cơ) có tính độc Để loại bỏ chất độc người ta thường đánh cảm A Dây bạc B Dây thép C Dây đồng D Dây nhôm Khí sau khơng cháy oxi khơng khí? A CO B CH4 C CO2 D H2 10 Cho dãy biến hoá sau: X  Y  Z  T  Na2SO4 X, Y, Z, T chất sau đây? A FeS2, SO2, SO3, H2SO4 B S, SO2, SO3, NaHSO4 C FeS, SO2, SO3, NaHSO4 D Tất …………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – Bài kiểm tra số PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ) Cấu hình electron tổng qt lớp ngồi ngun tử nhóm halogen A 2s22p5 B ns2np5 C 3s23p5 D (n-1)d10ns2np5 Dãy sau xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa? A F2, Cl2, Br2, I2 B I2, Br2, Cl2, F2 C Cl2, F2, I2, Br2 D Br2, Cl2, I2, F2 Muối iot gì? A.Muối có cơng thức NaI C.Muối ăn có trộn thêm I2 với tỉ lệ định B.Muối ăn có trộn thêm I2 D.Muối ăn có trộn thêm lượng nhỏ Kl KlO3 Ngun tố X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p5 Vị trí X bảng tuần hồn là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tại sau mưa rào không khí lại trở nên lành hơn? A Vì nước mưa trơi bụi bẩn khơng khí B Vì nước mưa hồ tan khí nhiễm CO2, SO2 C Vì sau mưa khơng khí có nhiều ẩm, áp suất nhiệt độ giảm 120 D Vì mưa rào kèm theo sấm chớp sinh lượng nhỏ ozon có khả khử trùng khơng khí Biết Cl2 O3 chất oxi hố mạnh có tính tẩy trùng Nhưng để tiệt trùng nước dùng sản xuất nhà máy sử dụng O3 mà khơng dùng Cl2 Ngun nhân A Nước khử trùng Cl2 có mùi khó chịu B Nước khử trùng O3 khơng có mùi cần dùng lượng nhỏ O3 khử trùng nhiều m3 nước C Nước khử trùng ozon có thể diệt vi khuẩn cỡ lớn như vi khuẩn Kock D Cả A,B, C Dẫn khí H2S qua dung dịch KMnO4 H2SO4 có tượng gì? A dd màu B dd nhạt dần xuất bọt khí C Dung dịch chuyển sang khơng màu, có vẩn đục màu vàng D Dung dịch màu, có khí mùi sốc Để thu CO2 từ hỗn hợp SO2, CO2 người ta cho hỗn hợp chậm qua dung dịch sau đây? A Dung dịch nước vôi dư B Dung dịch NaOH dư C Dung dịch Br2 dư D Dung dịch Ba(OH)2 dư PHẦN II TỰ LUẬN (6đ) Câu (3,0đ): Hãy viết phương trình hố học phản ứng điều chế: Khí Clo cách HCl cách Câu (3,0đ): Cho 5,3 gam hỗn hợp Ag, Zn, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 (lỗng) vừa đủ có 2,16 gam chất rắn khơng tan 1,568 lít khí ( đktc) Lọc bỏ chất rắn, thêm dung dịch BaCl2 vào nước qua lọc dư thu m gam kết tủa Viết phương trình hố học phản ứng Tính phần trăm khối lượng mơic kim loại hỗn hợp ban đầu Tìm giá trị gam kết tủa 121 Cho nguyên tử khối C = 12, O = 16, Ag = 108, Zn= 65, Al = 27, S=32, Ba=137, Na=23 Đáp Án: PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (0,5đ/câu) 1.B 2.B 3.D 5.D 6.D 7.C 8.C PHẦN II TỰ LUẬN 1 PTHH điều chế Clo 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,5đ K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 3,0đ PTHH điều chế HCl 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl H2 + Cl2 → 2HCl Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2 Viết PT 1đ % Ag =40,75% % Al = 10,2% 3,5đ % Zn = 49,05% 1đ BaCl2 + ZnSO4→BaSO4 + ZnCl2 BaCl2 + Al2(SO4)3→3BaSO4 + AlCl3 mBaSO4 = 16,31g 122 1đ

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan