Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm tích hợp đa phương tiện trong dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY VÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TÍCH HỢP ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY VÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TÍCH HỢP ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo – Cơng tác sinh viên thầy cô Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học LL&PP DH Sinh học khóa dạy dỗ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Tiến Sỹ, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên, học sinh trường THPT Hoài Đức B – Hoài Đức cộng tác tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln ln khích lệ, động viên giúp đỡ thời gian học tập hồn thành luận văn Trong q trình học tập thực luận văn, thời gian điều kiện nhiều hạn chế, nên luận văn nhiều thiếu sót Kính mong nhận thơng cảm góp ý chân thành q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Thùy Vân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKN Bản đồ khái niệm CĐTCS Cấp độ tổ chức sống CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHKN Dạy học khái niệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm KT Kiểm tra PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa SHHT Sinh học hệ thống SHTB Sinh học Tế bào SV Sinh vật THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong TN Thực nghiệm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điều tra thực trạng DHKN môn Sinh học 10 22 Bảng 1.2 Kết điều tra khảo sát học sinh 24 Bảng 2.3 Bảng phân biệt enzim chất xúc tác hóa học 42 Bảng 2.4: Hệ thống nhánh, từ nối KN 51 Bảng 2.5: Hệ thống nhánh, từ nối KN 55 Bảng 3.1 Tên dạy soạn giáo án sử dụng phương pháp BĐKN 58 Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra TN 59 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra TN 60 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 60 Bảng 3.5 Tần số điểm kiểm tra sau TN 61 Bảng 3.6 Tần suất điểm kiểm tra sau TN 61 Bảng 3.7 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 62 Bảng 3.8 Các giá trị đặc trưng mẫu TN 63 Bảng 3.9 Các giá trị đặc trưng mẫu sau TN 64 Bảng 3.10 Kết so sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết H0 65 Bảng 3.11 Các giá trị đặc trưng mẫu sau TN 65 Bảng 3.12 Phân tích phương sai điểm kiểm tra TN 66 Bảng 3.13 Phân tích phương sai điểm kiểm tra sau TN 67 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra TN 60 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 61 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau TN 62 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 63 Biểu đồ 3.5 So sánh độ bền kiến thức trước sau thực nghiệm khối thực nghiệm đối chứng 67 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những kết nghiên cứu đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu BĐKN giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận KN hình thành phát triển KN dạy học 1.2.1 Cơ sở lý thuyết KN 1.2.2 Sự hình thành phát triển KN dạy học sinh học 15 1.2.3 Con đường hình thành KN 17 1.3 Cơ sở lý thuyết đồ KN 18 1.3.1 Định nghĩa BĐKN 18 1.3.2 Định nghĩa BĐKN tích hợp đa phương tiện 18 1.3.3 Vai trị BĐKN tích hợp đa phương tiện DH 20 1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.4.1 Thực trạng dạy KN Sinh học 10, đặc biệt việc sử dụng BĐKN tích hợp đa phương tiện 21 1.4.2 Thực trạng thái độ, phương pháp kết học tập môn Sinh học 10 HS trường THPT 24 v 1.4.3 Phân tích nguyên nhân thực trạng 27 Kết luận chương 28 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM 29 TÍCH HỢP ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC PHẦN 29 SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 29 2.1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung phần SHTB, sinh học 10 THPT theo tiếp cận hệ thống 29 2.2 Các nguyên tắc DHKN Sinh học trường THPT 31 2.2.1 Quán triệt mục tiêu DH 31 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học xác nội dung KN 32 2.2.3 Đảm bảo tính hệ thống KN 32 2.2.4 Đảm bảo tính kế thừa KN 32 2.2.5 Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 32 2.3 Qui trình xây dựng BĐKN tích hợp đa phương tiện 33 2.4 Xây dựng BĐKN tích hợp đa phương tiện với hỗ trợ phần mềm Cmap Tools 34 2.4.1 Giới thiệu tiện ích phần mềm IHMC CmapTools 34 2.4.2 Xây dựng BĐKN tích hợp đa phương tiện tổng quát chương Chuyển hóa vật chất lượng cấp độ tế bào 37 2.4.3 Xây dựng BĐKN tích hợp đa phương tiện chi tiết cho KN học 38 2.5 Quy trình sử dụng BĐKN tích hợp đa phương tiện dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng 39 Bảng 2.2 Quy trình sử dụng BĐKN tích hợp đa phương tiện dạy học 39 2.5.1 Sử dụng BĐKN khâu dạy kiến thức 39 2.5.2 Sử dụng BĐKN khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 47 2.5.3 Sử dụng BĐKN khâu kiểm tra, đánh giá 52 Kết luận chương 57 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nội dung thực nghiệm 58 vi 3.2.1 Các thực nghiệm 58 3.2.2 Đề kiểm tra thực nghiệm 58 3.3 Phương pháp thực nghiệm 58 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 58 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 58 3.3.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 59 3.3.4 Phương án thực nghiệm 59 3.4 Xử lý số liệu kết thực nghiệm 59 3.4.1 Phân tích định lượng 59 3.4.2 Phân tích định tính 68 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi PPDH nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông Đổi PPDH trường THPT vấn đề thời sự, cấp thiết mà vấn đề trung tâm lý luận phương pháp dạy - học, không nước ta mà phạm vi toàn giới bối cảnh hội nhập, toàn cầu hóa Yêu cầu đổi PPDH cần đề cao vai trị người học, chống lại thói quen học tập thụ động bồi dưỡng lực tự học nhằm giúp cho người học có khả tự học, tự nghiên cứu tự cập nhật tri thức 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng DHKN dạy học Sinh học trường phổ thông Trong DH, không ý đến hình thành phát triển KN riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến hệ thống KN liên quan với Chính xác lập mối quan hệ logic liên tục hình thành hệ thống KN sở hình thành giới quan khoa học Đối với môn Sinh học, kiến thức hệ thống KN, quy luật sinh học liên hệ chặt chẽ với hình thành phát triển theo trật tự logic Việc phân loại, xếp KN Sinh học thành hệ thống quan trọng Với khối lượng KN lớn lĩnh hội khơng có hệ thống HS khơng thể nắm vững, nhớ lâu vận dụng 1.3 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Sinh học trường phổ thông Chất lượng kiến thức HS phần lớn phụ thuộc vào việc nắm vững ý nghĩa KN, nắm nội dung định nghĩa KN Sinh học Tuy nhiên giống mơn học khác, có tình trạng phổ biến HS ý học thuộc lòng KN Sinh học, mà coi nhẹ việc nắm vững chất KN Điều làm cho HS lúng túng vận dụng vào tập, giải tình thực tiễn đời sống nào? -Hình 2: Yêu cầu HS đọc SGK hỏi: +Năng lượng nước chưa làm Trong tế bào lượng tồn dạng quạt quay: nào? dạng chủ yếu? Năng lượng nước làm quạt quay: động C C C H -VĐV bóng chày, cử tạ + Chuẩn bị: Hóa + Đánh bóng, nâng tạ: động Hóa gì? -Nhiệt năng: ngồi việc giữ nhiệt độ ổn định cho Động năng, hóa tế bào thể khơng có khả sinh năng, nhiệt năng, quang công nên nhiệt coi lượng vơ ích -Hóa (chủ yếu) -Điện -Nhiệt Nêu cấu tạo hóa học ATP? ATP:Adenozin Tri photphat NL tồn ttrongcác liên kết hóa +Tri photphat: gốc P học +Di photphat: gốc P Giải thích: gốc photphat liên kết với liên kết cao (giàu NL)được thể dấu ngã Các nhóm photphat mang điện tích âm(đặc biệt nhóm cuối) ln có xu hướng đẩy Liên kết cao bị phá vỡ→ NL giải phóng -Điện năng: Sự chênh lệch vồng độ ion trái dấu phía màng tạo điện Chiếu sơ đồ trình truyền lượng tế bào yêu cầu HS nêu trình truyền lượng sơ đồ -Bazơ nitơ(Adenin) 85 -Đường ribơzơ -3 gốc photphat ATP QS hình nêu chức ATP? ADP + P+7.4kcal -Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào -Vận chuyển chất qua màng sinh chất (vận chuyển chủ động) Vd:Tế bào thận người sử dụng tới 80% lượng -Sinh công học ATP tế bào sản sinh để vận chuyển chất -Trả lời: Đom đóm đực sử trình lọc máu dụng nhiều ATP giúp enzim Mở rộng:Mặc dù không sử dụng Luciferaza phân giải loại lượng để sinh công lượng tế prôtêin Luciferin tạo ánh bào bị tiêu hao hoạt động tim( sáng lạnh( khơng tỏa nhiệt) tim hoạt động liên tục→ tốn nhiều ATP) Giải thích tượng đom đóm phát sáng nhấp nháy mời chào đom đóm Tại nói ATP đồng tiền lượng tế -ATP: Loại lượng bào? tế bào tổng hợp sử -Hoạt dộng nhóm dụng cho hoạt động sống + Chia lớp thành nhóm -Dạng lượng dễ sử dụng + Phát PHT yêu cầu HS điền vào PHT nhất, thích hợp với hoạt + Cử đại diện nhóm trình bày động tế bào + Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa -Khơng có ATP hoạt (Chiếu hình gt thêm KN) động tế bào Chiếu hình: u cầu HS giải thích hình vẽ Từ trì hình vẽ có nhận xét mối quan hệ -Thảo luận điền vào phiếu CHVC Năng lượng? Nhận PHT,thảo luận -Cử đại diện nhóm trình bày 86 Là tập hợp phản ứng… Dị hóa cung cấp lượng để tổng hợp ATP từ ADP+P ATP tạo thành lại phân giải thành ADP +P giải phóng NL cung cấp cho q trình đồng hóa số hoạt động sống khác NỘI DUNG BÀI HỌC I.Năng lượng dạng lượng tế bào 1.KN lượng a KN: Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh công -Trạng thái tồn lượng: + Thế năng: loại lượng dự trữ, có tiềm sinh cơng + Động năng: loại lượng sẵn sàng sinh công *Các dạng lượng tế bào -Hóa năng:Năng lượng tiềm ẩn liên kết hóa học (thế năng) -Nhiệt -Điện năng: Sự chênh lệch nồng độ ion trái dấu phía màng tạo điện năng→ dạng chủ yếu hóa 2, ATP–Đồng tiền lượng tế bào a, Cấu tạo ATP: Bazơ nitơ(Adenin), Đường ribơzơ, gốc photphat b, Q trình truyền lượng ATP: ATP ADP + P+7.4kcal c, Chức ATP - Tổng hợp nên chất hóa học cần thiết cho tế bào - Vận chuyển chất qua màng sinh chất (vận chuyển chủ động) - Sinh công học: Sự co tế bào tim xương tiêu tốn lượng ATP khổng lồ II Chuyển hóa vật chất 1, KN: CHVC tập hợp phản ứng sinh hóa xảy bên tế bào(CHVC 87 kèm theo CHNL) 2, Bản chất Đồng hóa Dị hóa Tổng hợp: đơngiản→phức tạp Phângiải: Phức tạp→đơn giản -Thu NL -Giải phóng lượng Củng cố 1.Nếu ăn nhiều chất giàu dinh dưỡng mà tế bào khơng phân hủy hết dẫn tới điều gì? 2, Tại vận động viên luyện tập với cường độ cao phải ăn phần ăn giàu dinh dưỡng? Câu 1: Năng lượng là: A Sản phẩm loại chất đốt( than đá, dầu lửa, củi…) B Đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng C Sự tích lũy ánh sáng mặt trời dạng hóa D Cả A, B, C Câu 2: Trạng thái tồn lượng là: A Thế B Động C Hóa quang D Cả A, B Câu 3: Tại nói ATP đồng tiền lượng tế bào? A Vì ATP có hình dạng giống đồng tiền tế bào B Vì ATP chất chứa nhiều lượng khó phân hủy C Vì ATP loại lượng dễ sử dụng, tế bào liên tục sản sinh dùng cho hoạt động tế bào D Cả B, C Câu 4: Bản chất CHVC là: A Xây dựng phân giải hợp chất tế bào B Tích lũy giải phóng lượng cho tế bào C Đồng hóa dị hóa D Cả A, B, C Câu 5: Hồn thành BĐKN tích hợp đa phương tiện khuyết hỗn hợp ATP Câu 6: Hoàn thành BĐKN tích hợp đa phương tiện Câm KN ATP 88 PHỤ LỤC SỐ 2: BÀI KIỂM TRA KIỂM TRA 15’ Môn: Sinh học 10 Họ tên:……………………………….Lớp……………… Chọn đáp án Câu 10 Đáp án Câu 1: Động A.Năng lượng củi khô chưa đốt B Năng lượng hợp chất hữu C Năng lượng bình ác quy chưa sử dụng D Năng lượng ATP Câu 2: Đồng hóa dị hóa hai q trình có mối quan hệ A.Đối lập nhau, tồn độc lập với B Đối lập thống với nhau, song song tồn C Đối lập nên tồn D Không thể tồn lượng vừa tích lũy lại bị phân giải Câu 3: Bazo nito phân tử ATP A.Adenin B Timin C Guanin D Xitozin Câu 4: Có hai dạng lượng phân chia theo trạng thái tồn chúng A.Động C Điện B Hóa điện D Động hóa Câu 5: Bản chất q trình chuyển hóa vật chất A.Quang hóa, dị hóa C Tự dưỡng, dị dưỡng B Đồng hóa, quang hóa D Đồng hóa, dị hóa Câu 6: Năng lượng tồn dạng trường hợp sau 89 A.Co B Quá trình đun nước C Các liên kết hóa học ATP D Các phản ứng hóa học Câu 7: Quá trình chuyển từ ATP thành ADP + Pi Đây q trình? A.Đồng hóa B Dị hóa C Quang hóa D Tổng hợp Câu 8: ATP hợp chất cao A.Bazonito dễ dàng tạo lượng B Đường cấu trúc ATP dễ dàng giải phóng lượng C Hai nhóm photphat sau dễ bị phá vỡ, tạo lượng D ATP bom lượng Câu 9: ATP không dùng cho hoạt động sau A.Sinh trưởng xanh B Vận chuyển chất qua màng theo nguyên lý khuếch tán C Vận chuyển oxi hồng cầu người D Hoạt động tư duy, trí tuệ Câu 10: Viên phấn đượcgiữtrong lịng bàn tay, cho biết trạng thái lượng A.Điện B Hóa C Thế Đáp án: 1D, 2B, 3A, 4A, 5D, 6C, 7B, 8C, 9B, 10C 90 D Động KIỂM TRA 15’ Môn: Sinh học 10 Họ tên:……………………………….Lớp……………… Chọn đáp án Câu 10 Đáp án Câu 1: Sự phối hợp hoạt động Enzim thể A.Một enzim tham gia vào nhiều phản ứng B Sản phẩm enzim trước chất cho enzim sau C Nhiều enzim tác động lên loại chất D Nhiều enzim tác động lên loại phản ứng Câu 2:Bản chất hóa học enzim A.Gluxit B Lipit C Protein D Axit nucleic Câu 3: Phát biểu sau có nội dung A.Enzim chất xúc tác sinh học B Ở động vật, enzim tuyến nội tiết tiết C Enzim lại biến đổi tham gia vào phản ứng D Enzim cấu tạo từ đisaccarit Câu 4: Cơ chất gì? A.Chất tham gia phản ứng enzim xúc tác B Chất tham gia cấu tạo enzim C Chất tạo nhiều enzim liên kết lại D Sản phẩm tạo từ phản ứng enzim xúc tác Câu 5:Một chế tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất tế bào A Điều chỉnh nhiệt độ tế bào B Điều chỉnh nồng độ chất tế bào C Điều hòa ức chế ngược 91 D Xuất triệu chứng bệnh lí tế bào Câu 6: Enzim có đặc tính sau A.Hoạt tính yếu B Tính đa dạng C Tính chuyên hóa D Tính bền với nhiệt độ cao Câu 7: Khoảng nhiệt độ tối ưu cho hoạt động enzim thể người A.150 – 200 C C 200 – 250 C B 200 – 350 C D 350 – 400 C Câu 8: Trong ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt động enzim, nhiệt độ tối ưu môi trường giá trị nhiệt độ mà A.Enzim ngừng hoạt động B Enzim bắt đầu hoạt động C Enzim có hoạt tính thấp D Enzim có hoạt tính cao Câu 9: Enzim proteaza có tác dụng xúc tác q trình sau dây A.Phân giải đường lactozo B Phân giải lipit thành axit béo glixezin C Phân giải protein D Phân giải đường disaccarit thành đường monosaccarit Câu 10: Vai trò enzim A Xúc tác cho phản ứng hóa học B Xúc tác cho phản ứng sinh hóa tế bào C Tổng hợp chất cần thiết cho tế bào D Cung cấp lượng cho thể Đáp án:1B, 2C, 3A, 4A, 5C, 6C, 7D, 8D, 9C, 10B 92 KIỂM TRA TIẾT MÔN SINH HỌC 10 Thời gian: 45 phút; Họ, tên học sinh: Lớp : PHẦN 1: TỰ LUẬN Câu 1:So sánh chất xúc tác sinh học chất xúc tác hóa học?Tế bào điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất cách nào? Câu 2:Trình bày giai đoạn q trình hơ hấp tế bào? Trong giai đoạn ấy, giai đoạn tạo nhiều ATP nhất? PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG Câu 1: Động là………………………………………… Câu 2: …………………………….… kèm Câu 3: ATP cấu tạo bởi…… thành phần Đó ……………, …………… , …………………… Câu 4: Lượng sản phẩm tạo thành từ lượng chất đơn vị thời gian gọi là……………………………… Câu 5: ………………………………………………………là yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim Câu 6: Với lượng enzim xác định, tăng dần lượng chất dung dịch lúc đầu sau II GHÉP ĐÁP ÁN PHÙ HỢP NHẤT 93 Cột 1 Cột Phân giải chất hữu phức tạp A thành chất đơn giản giải hóa xảy tế bào phóng lượng Là tập hợp phản ứng sinh Là khả sinh công Tiêu tốn ATP B Vận chuyển chủ động C Chất xúc tác sinh học, tổng hợp tế bào sống Tổng hợp chất đơn giản thành D chất phức tạp Đồng hóa Enzim E Dị hóa Chuyển hóa vật chất F Năng lượng Đáp án Phần I Câu 1: - Giống nhau: + Đều chất xúc tác giúp cho phản ứng xảy nhanh - Khác nhau: Chất xúc tác sinh học (Enzim) Chất xúc tác hóa học - Được tổng hợp tế bào sống - Được tổng hợp ngồi mơi trường - Xúc tác cho phản ứng xảy nhanh - Xúc tác cho phản ứng xảy chậm gấp triệu lần - Bị biến đổi sau phản ứng - Không bị biến đổi sau phản ứng Câu 2: - Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất thể chế ức chế ngược - Là kiểu điều hịa sản phẩm đường chuyển hóa vật chất quay lại tác động chất ức chế làm bất hoạt Enzim xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hóa Phần II 94 Câu 1: Động năng lượng trạng thái sẵn sàng sinh cơng Câu 2: Chuyển hóa vật chấtln kèm Chuyển hóa lượng Câu 3: ATP cấu tạo bathành phần Đó nhóm photphat, adenin, đường ribozo Câu 4: Lượng sản phẩm tạo thành từ lượng chất đơn vị thời gian gọi hoạt tính enzim Câu 5: Nhiệt độ, pH, nồng độ enzim, nồng độ chất, chất ức chế enzimlà yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim Câu 6: Với lượng enzim xác định, tăng dần lượng chất dung dịch lúc đầuhoạt tính enzim tăng, sau hoạt tính enzim giảm Phần III 1E, 2F, 3B, 4D, 5C, 6A 95 PHỤ LỤC SỐ 03- PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng Xin cảm ơn! Mức độ (%) Thường STT xuyên Nội dung Không thường xuyên Chuẩn bị lên lớp, để hình thành, phát triển KN - Xác định mục tiêu DH KN trọng tâm - Chính xác hóa KN cần dạy - Tìm hiểu trình hình thành phát triển KN qua bài, chương cấp học - Phân tích dấu hiệu hình thành dấu hiệu cần phải hình thành DH KN Xây dựng PTDH dùng để hình thành phát triển KN - Lựa chọn PPDH phù hợp vào mục tiêu, nội dung, người học Tổ chức lên lớp để hình thành, phát triển KN 2.1 Con đường quy nạp - Xác định nhiệm vụ nhận thức - Quan sát vật thật, vật tượng hình (trực quan cụ thể) - Phân tích dấu hiệu chung chất Định nghĩa KN (khái quát hóa cảm tính, trừu tượng hóa kinh nghiệm) 96 Thỉnh thoảng - Đưa KN vào hệ thống KN học - Luyện tập vận dụng KN 2.2 Con đường diễn dịch -Xác định nhiệm vụ nhận thức - Dựa vào tượng, KN biết để đến KN Phân tích dấu hiệu chất Định nghĩa KN (khái quát hóa khoa học, trừu tượng hóa lý thuyết) - Cụ thể hóa KN ví dụ (trực quan tượng trưng) - Đưa KN vào hệ thống KN học - Luyện tập vận dụng KN 97 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Dành cho HS) Các em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với thân bảng Xin cảm ơn! Bảng 1.2 Phiếu điều tra cho học sinh STT Nội dung Thái độ với mơn học: - u thích môn học - Chỉ coi môn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Kết học tập năm học trước: - Loại giỏi - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, Để chuẩn bị trước cho học môn Sinh học, em thường: Học cũ tập nhà - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Học cũ học thuộc lịng - Khơng học cũ khơng hiểu - Khơng học cũ khơng thích học mơn Sinh học Học trước nhà - Nghiên cứu trước học theo hướng dẫn GV - Tự tìm hiểu KN học hỏi GV điều chưa hiểu học lớp - Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngồi SGK để nắm vững KN - Xem nội dung trả lời câu hỏi/bài tập tài liệu khác để 98 GV hỏi trả lời - Khơng học trước Khi GV kiểm tra cũ, em thường: - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá - Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn - Khơng suy nghĩ dự đốn khơng bị gọi lên bảng - Xem lại để đối phó bị GV gọi lên bảng Trong học, GV đưa câu hỏi/bài tập em thường: - Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi / tập hăng hái tham gia phát biểu - Suy nghĩ câu trả lời khơng dám phát biểu sợ không - Chờ GV trả lời giải tập Mức độ nắm vững KN Sinh học: - Luôn dấu hiệu chung dấu hiệu chất KN - Luôn nắm vững vận dụng KN Sinh học học - Hiểu không vận dụng KN - Học thuộc lịng khơng hiểu chất KN - Không thuộc không hiểu chất KN 99