Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ BÍCH NGỌC TỘI CƠNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ BÍCH NGỌC TỘI CƠNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Chí HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU PHÁP LÝ CỦA TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm lịch sử lập pháp tội chiếm đoạt tài sản 1.1.1 Khái niệm tội chiếm đoạt tài sản 1.1.2 Lịch sử lập pháp tội chiếm đoạt tài sản 12 Dấu hiệu pháp lý tội chiếm đoạt tài sản 18 1.2 1.2.1 Khách thể tội chiếm đoạt tài sản 19 1.2.2 Mặt khách quan tội chiếm đoạt tài sản 24 1.2.3 Chủ thể tội chiếm đoạt tài sản 31 1.2.4 Mặt chủ quan tội chiếm đoạt tài sản 34 Chương 2: ĐƯỜNG LỐI XỬ LÝ TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT 40 TÀI SẢN VÀ PHÂN BIỆT VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC Đường lối xử lý tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam 40 2.1.1 Phạm tội chiếm đoạt tài sản khơng có tình tiết định khung hình phạt 40 2.1.2 Các tình tiết tăng nặng định khung hình phạt 49 2.1.3 Hình phạt bổ sung 56 2.1 2.2 Phân biệt tội chiếm đoạt tài sản với số tội phạm theo quy định Bộ luật hình năm 1999 57 2.2.1 Phân biệt tội chiếm đoạt tài sản với tội cướp giật tài sản 57 2.2.2 Phân biệt tội chiếm đoạt tài sản với tội cưỡng đoạt tài sản 61 2.2.3 Phân biệt tội chiếm đoạt tài sản với tội cướp tài sản 66 2.2.4 Phân biệt tội chiếm đoạt tài sản với tội trộm cắp tài sản 71 2.2.5 Phân biệt tội chiếm đoạt tài sản với tội chiếm giữ trái phép tài sản 73 Chương 3: THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 78 HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG TỘI CƠNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 3.1 Thực trạng xét xử tội chiếm đoạt tài sản 78 3.1.1 Thực tiễn xét xử tội chiếm đoạt tài sản 78 3.1.2 So sánh thực trạng xét xử tội chiếm đoạt tài sản với tội phạm tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu 87 3.1.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 91 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật hình nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội chiếm đoạt tài sản 96 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình để pháp điển hóa tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử 96 3.2.2 Tăng cường hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung tội chiếm đoạt tài sản 100 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác áp dụng pháp luật hình đấu tranh phịng, chống tội chiếm đoạt tài sản 101 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Danh mục bảng Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Số án phải giải năm 79 3.2 Phân tích số án giải 82 3.3 So sánh tội chiếm đoạt tài sản với tội 88 phạm nói chung tỷ lệ cụ thể 3.4 So sánh tội chiếm đoạt tài sản với tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu 89 MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo qua hai mươi lăm năm thu thành tựu quan trọng Nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng cao Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững ngày tăng cường; quan hệ đối ngoại có bước phát triển mới, đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội quan tâm giải Tuy nhiên, với thành tựu mà nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, có tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt vụ phạm pháp hình sự, địi hỏi Nhà nước xã hội phải quan tâm, giải Qua thực tiễn xét xử vụ án hình năm gần đây, cho thấy tình hình tội phạm nói chung, tội xâm phạm sở hữu nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, gây hậu tác hại lớn cho xã hội, có tội chiếm đoạt tài sản Loại tội phạm không tăng số lượng mà đối tượng phạm tội Phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt hơn, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày lớn Tình trạng gây khơng khó khăn, thách thức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng công tác điều tra, truy tố, xét xử chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo đảm phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội để góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, quy định luật hình Việt Nam tội cơng nhiên chiếm đoạt cịn chưa minh bạch, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, thiếu quy phạm định nghĩa số quy định liên quan đến yếu tố định tội định khung hình phạt nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, chí không thống nhận thức dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý thực tiễn định tội danh tội phạm Do vậy, số vụ án cụ thể có tình trạng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có nhận thức khác việc định tội định khung hình phạt tiến hành xử lý hình hành vi cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Cá biệt, có trường hợp cịn nhầm lẫn việc xác định tội danh, áp dụng không pháp luật, chí khơng làm sáng tỏ ranh giới tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác không phân biệt khác tội chiếm đoạt tài sản với số tội phạm có tính chất chiếm đoạt khác Bộ luật hình 1999 như: tội cướp tài sản (Điều 133), tội cướp giật tài sản (Điều 136), tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135); tội trộm cắp tài sản (Điều 138) Để tiếp tục nghiên cứu, nhận diện đầy đủ làm sâu sắc vấn đề lý luận cấu thành tội phạm thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội chiếm đoạt tài sản làm để đề xuất, kiến nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự; nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm này, việc nghiên cứu đề tài: "Tội chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam" cần thiết thực cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Tội chiếm đoạt tài sản nghiên cứu, đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước sở nghiên cứu, đào tạo luật học nhà hình học, tội phạm học Ở Việt Nam, Giáo trình luật hình Việt Nam sở nghiên cứu đào tạo luật học nghiên cứu tội như: Trường Đại học Luật Hà Nội; Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam số sở đào tạo khác Từ góc độ thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử định tội danh, tội chiếm đoạt nghiên cứu, bàn luận làm sáng tỏ lý luận thực tiễn nhiều chuyên khảo, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu ThS Luật học Đinh Văn Quế như: Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998; Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động xã hội Hà Nội, 2005); Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, 2000; Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm, tập II, tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; số chuyên khảo như: Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Lê Cảm Trịnh Quốc Toản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004; Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Các vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản cịn nghiên cứu làm sáng tỏ số viết đăng Tạp chí chun ngành luật như: Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản, ThS Mai Bộ, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 11, 2007; Một số vấn đề cần hồn thiện tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản, ThS Nguyễn Văn Trượng, Tạp chí Kiểm sát, số 24, 2008…Các nghiên cứu nhận diện làm sáng tỏ số vấn đề khái niệm, đặc trưng, dấu hiệu pháp lý tội chiếm đoạt tài sản thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử hình sự; phân tích, đối chiếu phân biệt với số tội phạm Bộ luật hình 1999 đề xuất giải pháp hoàn thiện… Từ thực tiễn áp dụng pháp luật hình liên quan đến tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu, có nhiều viết đề cập đến tội chiếm đoạt tài sản góc độ so sánh, đối chiếu với số tội phạm khác có nhiều điểm tương đồng tội trộm cắp tài sản, tội cướp giật tài sản; tội cướp tài sản; tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, số nghiên cứu ThS Mai Bộ đăng Tạp chí Tịa án nhân dân… Trong thực tiễn xét xử, số viết, tranh luận trực tiếp gián tiếp đề cập đến cấu thành tội chiến đoạt tài sản qua phân tích, đánh giá, nhận định số hành vi phạm tội có tính chất chiếm đoạt, ngồi phải kể đến số luận văn tốt nghiệp Đại học Luật nghiên cứu tội như: Tội chiếm đoạt tài sản theo Bộ luật hình 1999 - vấn đề lý luận thực tiễn, Đặng Đình Chung, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001 số luận văn cử nhân, thạc sĩ luật khác Tuy nhiên, khẳng định, đến chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề pháp lý, lý luận thực tiễn định tội danh tội chiếm đoạt tài sản Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý thực tiễn định tội danh tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào dấu hiệu pháp lý đặc trưng, đường lối xử lý vấn đề liên quan đến định tội danh tội chiếm đoạt tài sản năm gần với tư cách tội phạm chương tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 mà chưa có điều kiện nghiên cứu, phân tích từ góc độ tội phạm học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lập pháp, lý luận thực tiễn định tội danh tội chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam Trên sở đó, dựa vào quan điểm định hướng Đảng Nhà nước, sách hình đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm sở hữu, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận, nội dung tội phạm từ yêu cầu thực tiễn đất nước Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Phân tích mặt lập pháp, lý luận thực tiễn định tội danh, chất, dấu hiệu pháp lý tội chiếm đoạt tài sản, đường lối xử lý hình có so sánh với số tội phạm theo Bộ luật hình 1999 - Phân tích lịch sử lập pháp hình sự, đường lối xử lý thực tiễn định tội danh tội chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam - Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số kiến nghị, đề xuất góc độ hồn thiện pháp luật hình sự, đường lối xử lý định tội danh tội chiếm đoạt tài sản đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm thời gian tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, định hướng Đảng sách hình sự; quan điểm, đường lối xử lý tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, có tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản trước yêu cầu Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Các phương pháp khoa học luật hình sự, tội phạm học, thống kê tư pháp, khoa học lịch sử, so sánh kết hợp với phân tích xã hội học, phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp quy nạp, diễn dịch sử dụng linh hoạt nghiên cứu Những đóng góp đề tài Luận văn hoàn thành chun khảo khoa học trình bày tương đối tồn diện, có hệ thống lập pháp hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản, có đóng góp sau đây: lớp nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn miền núi Về nội dung, cần tập trung tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật phòng chống tội phạm, quy định Bộ luật hình đường lối xử lý hình loại tội phạm, phương thức, thủ đoạn phạm tội Về phương pháp, cần xác định rõ trách nhiệm quan, cán bộ, cơng chức tư vấn, hướng dẫn, giải thích pháp luật cho cơng dân q trình thực quyền nghĩa vụ pháp lý; phát huy vai trò phương tiện thông tin đại chúng, quan báo chí cơng tác Về hình thức, cần đặc biệt trọng hình thức mang lại hiệu thiết thực cho người dân sinh hoạt Câu lạc pháp luật, Câu lạc trợ giúp pháp lý, tuyên truyền qua xét xử lưu động, qua hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, tuyên truyền, phổ biến thơng qua sinh hoạt văn hóa, cộng đồng Ba là, tăng cường mối quan hệ phối hợp quan bảo vệ pháp luật với quan báo chí, phương tiện truyền thơng thông tin, giới thiệu, truyền thông vụ án trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm có tính chất chiếm đoạt, có tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Tăng thời lượng thông tin chuyên trang, chuyên mục Nhà nước pháp luật vụ án có ý kiến khác nhau, bảo đảm tranh luận dân chủ, cơng khai, phát huy trí tuệ luật gia, nhà thực tiễn d) Nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán trực tiếp làm công tác điều tra, truy tố, xét xử cán làm cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm; kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, đồng hoạt động quan bảo vệ pháp luật, quan Nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân đấu tranh phòng chống tội phạm có tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Một là, cán bộ, công chức làm công tác bảo vệ pháp luật, đặc biệt người làm công tác điều tra, truy tố, xét xử phải nắm vững chủ trương, đường lối, sách pháp luật để vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào 105 cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, bảo đảm kết hợp hài hòa yêu cầu trị, pháp luật nghĩa vụ Trong trình áp dụng pháp luật cần đặc biệt trọng giữ bí mật cơng tác, vận dụng pháp luật cách sáng tạo, linh hoạt, gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng địa phương, tránh biểu pháp lý túy để hành vi phạm tội phải phát kịp thời xử lý nghiêm minh theo pháp luật Hai là, làm tốt công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng đội ngũ điều tra viên, thẩm phám, kiểm sát viên bảo đảm đủ số lượng, trọng chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa, đủ tiêu chuẩn chun mơn, vững vàng phẩm chất trị, có tinh thần phục vụ, kiên đấu tranh phòng, chống tội phạm Ba là, xây dựng đội ngũ cán làm công tác điều tra, truy tố, xét xử phòng ngừa tội phạm sạch, vững mạnh, có quan điểm đắn, thượng tôn pháp luật, lấy pháp luật làm tảng, tuân thủ công lý, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa; tăng cường quản lý, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm cán bộ, công chức để nâng cao tinh thần trách nhiệm, tạo lập củng cố niềm tin nhân dân vào quan bảo vệ pháp luật cán thi hành pháp luật, để quan, cá chuẩn mực ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật đ) Tăng cường công tác quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân người tù, mãn hạn tù, chống kỳ thị hành vi phạm tội để người phạm tội yên tâm làm ăn, trở sống lương thiện Một là, đổi nội dung, phương pháp giáo dục, cải tạo phạm nhân, người bị kết án, trọng trừng trị với giáo dục, đào tạo nghề cho phạm nhân để họ nhận thức sai phạm mình, nhận lỗi lầm, có tay nghề 106 tốt để sau tù tích cực tham gia hoạt động lao động sản xuất tạo cải cho xã hội để từ tự vươn lên, trở thành người có ích cho xã hội Hai là, đổi sách quản lý người tù để giúp người tù biết ăn năn, hối cải sớm trở với cộng đồng, tái hòa nhập cộng đồng, không bị cộng đồng phê phán, lên án có hành vi kỳ thị; có giải pháp tạo công ăn việc làm sau họ mãn hạn tù để người phạm tội yên tâm làm ăn, không tiếp tục sa ngã vào đường phạm tội tiếp tục có ý thức chống đối xã hội; kiểm sốt đối tượng chưa cải tà, quy để tiếp tục có giải pháp phịng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm họ; tiếp tục phát huy vai trị gia đình cộng đồng động viên, quan tâm hỗ trợ người tù tái hòa nhập cộng đồng, tránh phân biệt, đối xử, kì thị người phạm tội để họ có điều kiện hòa nhập với cộng đồng, trở sống lương thiện KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng xét xử tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản, so sánh, đối chiếu với tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng tội phạm nói chung, tồn tại, hạn chế pháp luật hình điều chỉnh tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử áp dụng pháp luật tội chiếm đoạt tài sản cho thấy pháp luật hình thực tiễn áp dụng bộc lộ vướng mắc, bất cập số vấn đề nảy sinh mà nhà làm luật chưa dự liệu hết, yêu cầu tất yếu khách quan đặt cần phải sớm nghiên cứu, đề xuất luận khoa học thực tiễn cho việc tiếp tục hồn thiện pháp luật hình tội chiếm đoạt tài sản mà trước hết hồn thiện Bộ luật hình văn hướng dẫn thi hành Từ thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội chiếm đoạt tài sản thời gian qua cho thấy tội phạm có xu hướng phát triển 107 phức tạp, biến đổi khó lường, với tính chất, phương thức, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, phức tạp nảy sinh nhiều xu hướng phạm tội đòi hỏi phải sớm đề xuất giải pháp, nhận thức, trị, kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động công tác bảo vệ pháp luật để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Việc lựa chọn áp dụng giải pháp đấu tranh, phòng ngừa cụ thể phải vào điều kiện, tình hình thực tiễn, trước hết cần ý giải pháp công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung, có tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản; nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, cải tạo, giáo dục phạm nhân quản lý người tù để người phạm tội không nhận lỗi lầm mà cịn phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội; tiếp tục phát huy huy động tổ chức đồn thể xã hội, gia đình cộng đồng vào công tác để công tác đấu tranh phòng chống tội phạm thực trách nhiệm tồn dân, hệ thống trị, quan bảo vệ pháp luật giữ vai trị nịng cốt 108 KẾT LUẬN Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản tội phạm độc lập, có cấu thành vật chất, quy định Bộ luật hình chương tội xâm phạm sở hữu, người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định thực với lỗi cố ý trực tiếp, xâm phạm đến khách thể luật hình bảo vệ quyền sở hữu tài sản người khác Tội phạm thực hành vi đặc trưng mặt khách quan hành vi cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Đó hành vi lợi dụng chủ tài sản hoàn cảnh đặc biệt nên khơng có điều kiện để bảo vệ tài sản ngăn cản hành vi phạm tội để cơng khai chiếm đoạt tài sản họ Nói cách khác, hành vi công nhiên, người phạm tội thực hành vi chiếm đoạt tài sản chủ tài sản Qua nghiên cứu lịch sử lập pháp hình sự, tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản tội phạm quy định sớm, tội danh hình phạt nghiêm khắc, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ sách hình Nhà nước giai đoạn lịch sử đạt số thành tựu lập pháp định, đặc biệt trình pháp điển hóa lần thứ (Bộ luật hình năm 1985) lần pháp điển lần thứ hai (Bộ luật hình năm 1999); tội phạm hình phạt tội phạm ngày quy định cụ thể chi tiết hơn, đặc biệt, Bộ luật hình năm 1999 dành điều độc lập để quy định tội phạm tạo sở pháp lý cho cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm xác định đường lối xử lý hình tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản Để công tác điều tra, truy tố, xét xử tội chiếm đoạt tài sản đạt hiệu quả, tránh nhầm lẫn việc định danh tội phạm, cần đặt tội phạm mối quan hệ với tội khác Bộ luật hình sự, tội có tính chất chiếm đoạt để có nhìn tổng qt Do tính chất 109 phức tạp tội phạm nên điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, nhà lập pháp đề đường lối xử lý khác để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mặc dù đạt thành tựu định, pháp luật hình quy định tội phạm số tồn tại, hạn chế, thiếu quy định chi tiết nên dẫn đến nhận thức, cách hiểu không thống định tội danh áp dụng pháp luật hình để tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử đấu tranh, phịng ngừa chống tội phạm khơng phải lúc cán làm công tác thực tiễn định vị hành vi có đủ yếu tố cấu thành tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản hay không Cả phương diện lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện hệ thống pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu nói chung tội phạm nói riêng, đồng thời đề xuất giải pháp để qua góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác đấu tranh, phịng ngừa chống tội phạm tội chiếm đoạt tài sản Toàn chương luận văn phân tích, nhận định, đánh giá tội chiếm đoạt tài sản, sở nghiên cứu tác giả luận văn mong muốn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn để hiểu sâu sắc tội phạm Dựa đặc điểm tội phạm với tình hình kinh tế, xã hội văn hố, trị đất nước để có biện pháp đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm hiệu quả, nhiên, vấn đề phức tạp nên hạn chế không tránh khỏi Đặc biệt, phần thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả luận văn tập trung phân tích, đánh giá thông qua hoạt động xét xử sơ thẩm mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác điều tra, truy tố tương quan với công tác xét xử (cả sơ thẩm phúc thẩm); luận văn chưa có điều kiện sâu phân tích thực trạng tội phạm từ góc độ tội phạm học; phân tích nguyên nhân, điều kiện 110 tình hình tội phạm để từ có dự báo xác xu hướng, diễn biến tình hình tội phạm làm sở lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Tác giả luận văn hy vọng ý tưởng ban đầu cho trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện tội phạm thời gian tới vận dụng sáng tạo tri thức có vào thực tiễn công tác thân Khép lại luận văn này, tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thày cô giáo, giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội dành nhiều tâm huyết, cung cấp tri thức khoa học đại luật hình kiến thức chuyên ngành luật khác có liên quan; tác giả chân thành cảm ơn học viên chun ngành Luật hình có trao đổi, thảo luận nghiêm túc đề tài luận văn mà tác giả nghiên cứu, hoàn thiện với nhiều ý kiến bổ ích Đặc biệt, có thành công luận văn này, tác giả không quên hướng dẫn tận tâm, đầy trách nhiệm, định hướng nghiên cứu, ý tưởng khai tâm cho tác giả, giúp tác giả sớm hoàn thiện luận văn Thày giáo, Giảng viên, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn kính chúc sức khỏe thày, học viên, cảm ơn gia đình có động viên, khích lệ hỗ trợ để tơi hồn thiện luận văn 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Bộ (2007), "Tội chiếm đoạt tài sản", Tòa án nhân dân, (11) Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu 360 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 13 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu, Nxb Mũi Cà Mau 14 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hòa (2007), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán - Việt Tân Từ điển, Nhà sách khai trí, Sài Gịn 17 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 20 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 21 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb, Pháp lý, Hà Nội 22 Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 23 Luật học Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội; 25 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập II, Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Quốc triều Hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 113 30 Nguyễn Duy Thuận (1991), Trách nhiệm hình với tội xâm hại sở hữu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình từ năm 1975 - 1978, tập 2, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2005, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2006, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2007, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2008, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2009, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV - Các tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 41 Nguyễn Văn Trượng (2008), "Một số vấn đề cần hồn thiện tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản", Kiểm sát, (24) 42 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm, luật hình luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 114 43 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 44 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1993), Mơ hình lí luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trịnh Tiến Việt (2001), "Một số điểm tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999", Pháp lý, (5) 46 Trương Quang Vinh (2000), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học 47 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 115 Phụ lục THỰC TIỄN XÉT XÉT XỬ SƠ THẨM TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN Năm Số án phải giải Phân tích số án giải Cũ cịn lại Mới thụ lý Tổng cộng Đình xét xử Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Án điểm, lưu động Vụ Bị cáo 2005 85 121 90 130 11 74 106 12 2006 -5 -13 181 239 176 226 19 22 153 198 2007 100 207 101 212 0 15 54 70 108 16 50 2008 34 79 187 86 221 1 20 69 185 10 15 2009 73 125 78 131 2 21 60 98 10 Tổng số 13 41 518 879 531 920 58 128 426 695 14 42 90 Bình quân 2,6 8,2 103,6 175,8 106,2 184 1,4 11,6 25,6 85,2 139 2,8 8,4 18 Tỷ lệ (%) 2,45 4,46 97,56 95,54 100 0,94 0,76 10,92 13,91 83,04 75,54 2,64 7,9 9,78 100 Trả hồ sơ cho viện kiểm sát Số vụ án lại Xét xử Phụ lục SO SÁNH TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI CÁC TỘI PHẠM THUỘC NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU VÀ CÁC TỘI PHẠM NÓI CHUNG Năm Các tội phạm Các tội xâm phạm sở hữu Tội chiếm đoạt tài sản Tỷ lệ tội xâm phạm sở hữu so với tội phạm Tỷ lệ tội chiếm đoạt tài sản So với tội phạm So với tội phạm xâm phạm sở hữu Số vụ Bị cáo Số vụ Bị cáo Số vụ Bị cáo Số vụ (%) Bị cáo Số vụ Bị cáo Số vụ Bị cáo (%) (%) (%) (%) (%) 2005 49.935 79.318 21.328 33.440 90 130 42,71 42,16 0,18 0,16 0,42 0,39 2006 55.841 89.839 24.510 38.980 176 226 43,89 43,39 0,32 0,25 0,72 0,56 2007 55.763 92.954 23.327 38.001 101 212 42,83 40,88 0,18 0,23 0,43 0,56 2008 57.619 97.472 25.507 42.068 86 221 44,27 43,16 0,15 0,23 0,34 0,53 2009 60.433 102.577 24.978 41.247 78 131 41,33 40,21 0,13 0,13 0,31 0,32 Tổng số 279.591 462.160 119.650 193.736 531 920 42,79 41,92 0,19 0,20 0,44 0,47 Phụ lục SO SÁNH GIỮA TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI CÁC TỘI PHẠM THUỘC NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU VÀ CÁC TỘI PHẠM NÓI CHUNG Năm Vụ án Bị cáo So sánh tỷ lệ tội chiếm đoạt tài sản, tội xâm phạm sở hữu với tội phạm nói chung Vụ án (%) Bị cáo (%) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) 2005 49.935 21.328 90 79.318 33.440 130 100 42,71 0,18 100 42,16 0,16 2006 55.841 24.510 176 89.839 38.980 226 100 43,89 0,32 100 43,39 0,25 2007 55.763 23.327 101 92.954 38.001 212 100 42,83 0,18 100 40,88 0,23 2008 57.619 25.507 86 97.472 42.068 221 100 44,27 0,15 100 43,16 0,23 2009 60.433 24.978 78 102.577 41.247 131 100 41,33 0,13 100 40,21 0,13 Tổng 279.591 119.650 531 462.160 193.736 920 100 42,79 0,19 100 41,92 0,20 92.432 184 100 42,79 0,19 100 41.92 0,20 Trung 55.918,2 bình năm 23.930 106,2 38.747,2 (1) Các tội phạm nói chung (2) Các tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu (3) Tội chiếm đoạt tài sản Phụ lục SO SÁNH TỘI CÔNG NHIÊN CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN VỚI MỘT SỐ TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT KHÁC TRONG NHÓM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Năm Các tội xâm phạm sở hữu Tội cướp tài sản Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 2005 21.328 33.440 1.908 4.882 652 1.211 2.008 3.397 15.761 24.300 90 130 2006 24.510 38.980 2.233 5.628 746 1.340 2.257 3.793 16.932 26.405 176 226 2007 23.327 38.001 2.294 6.049 683 1.284 2.875 5.216 16.153 25.454 101 212 2008 25.507 42.068 2.321 6.117 608 1.182 2.961 5.182 18.725 30.239 86 221 2009 24.978 41.247 2.500 6.457 687 1.343 3.568 6.006 17.411 28.117 78 131 Tổng 119.650 193.736 11.256 29.133 3.376 6.360 13.669 23.594 84.982 134.515 531 920 26.903 106,2 184 69,43 0,44 0,47 Bình quân 23.930 Tỷ lệ % 100 Tội cưỡng đoạt tài sản Tội cướp giật tài sản Tội trộm cắp tài sản 38.747,2 2.251,2 5.826,6 675,2 1.272 2.733,8 4.718,8 16.996,4 100 9,41 15,03 2,82 3,28 11,42 12,18 71,03 Tội chiếm đoạt tài sản