1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng)

92 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ HNH TộI LừA ĐảO CHIếM ĐOạT TàI SảN TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng) LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ HẠNH TéI LõA ĐảO CHIếM ĐOạT TàI SảN TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng) Chuyờn ngnh: Lut Hỡnh s v tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGÔ THỊ HẠNH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam 1.2 Sự cần thiết việc quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đấu tranh xử lý, phòng chống tội phạm 12 1.3 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam 18 1.3.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến 18 1.3.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam thời kỳ từ 1945 đến trước 1985 20 1.3.3 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam thời kỳ từ 1985 đến trước 1999 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO BỘ LUẬT TỐ HÌNH SỰ 1999 29 2.1 Khách thể đối tượng tác động Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 29 2.1.1 Khách thể 29 2.1.2 Đối tượng tác động Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 32 2.2 Mặt khách quan tội phạm 34 2.2.1 Dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội 36 2.2.2 Hậu tội phạm 42 2.2.3 Mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm 47 2.3 Chủ thể tội phạm 47 2.4 Mặt chủ quan tội phạm 50 2.4.1 Dấu hiệu lỗi 50 2.4.2 Dấu hiệu động cơ, mục đích phạm tội 51 2.5 Hình phạt biện pháp tư pháp 52 2.5.1 Hình phạt 52 2.5.2 Các biện pháp tư pháp 58 2.6 Phân biệt Tội lừa đảo với số tội phạm khác 59 2.6.1 Phân biệt Tội lừa đảo đoạt tài sản với Tội trộm cắp tài sản 59 2.6.2 Phân biệt Tội lừa đảo đoạt tài sản với cướp tài sản 60 2.6.3 Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với Tội tham ô tài sản 63 2.6.4 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 63 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 66 3.1 Thực trạng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng 66 3.1.1 Một số Đặc điểm vị trí địa lý kinh tế xã hội Đà Nẵng ảnh hưởng tới tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 66 3.1.2 Tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ 2011 đến 2015 68 3.2 Hồn thiện pháp luật hình 76 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ Luật hình HĐTP: Hội đồng thẩm phán TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1: Tình hình xét xử tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản thành phố Đà Nẵng từ năm 2011-2015 Trang 69 Bảng 2.2: Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ năm 2011 - 2015 địa bàn thành phố Đà Nẵng Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 70 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài sản quyền sở hữu tài sản quyền quan trọng, thân thiết người chiếm quan tâm đặc biệt nhà lập pháp quốc gia Hiến pháp pháp luật Việt Nam khẳng định sở hữu quyền thiêng liêng nhà nước bảo hộ chống lại hành vi xâm hại Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường [23, Điều 32] Luật hình với vai trị bảo vệ, qui định hệ thống tội xâm phạm sở hữu, có Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản làm sở pháp lý cho việc đấu tranh, xử lý phòng ngừa loại tội phạm Điều 139 Bộ luật hình năm 1999 qui định cấu thành Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với đặc điểm sử dụng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản người khác, đồng thời qui định loại, mức hình phạt áp dụng người phạm tội Trên sở qui định tòa án quan tiến hành tố tụng khác áp dụng trách nhiệm hình người phạm tội trình tố tụng vụ án cách xác, khách quan cơng có hiệu Thực tiễn đấu tranh, xử lý tội xâm phạm sở hữu nói chung tội lừa đảo nói riêng cho thấy tính phức tạp, gia tăng, gây thiệt hại lớn cho tài sản nhà nước tài sản công dân, ảnh hưởng đến trật tự chung xã hội Trong giai đoạn kinh tế đất nước phát triển theo chế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, chế quản lý sách pháp luật lúc phù hợp với thực trạng kinh tế, tình hình tội phạm có nhiều chuyển biến, đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn, có nhiều vụ án chiếm đoạt hàng ngàn tỷ đồng nhà nước, có nhiều trường hợp lợi dụng việc giao kết hợp đồng đầu tư, hợp đồng vay vốn sử dụng công nghệ khoa học tiên tiến tin học để làm thẻ tín dụng giả, tìm kiếm mật mã số tài khoản người khác để rút tiền qua ngân hàng qua ngân hàng điện tử (ATM)… nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ Luật hình nhà nước ban hành quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định chế tài tương ứng nhằm trừng trị giáo dục người phạm tội răn đe phịng ngừa chung tồn xã hội nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích tổ chức lợi ích cơng dân, góp phần trì trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, điều luật cụ thể nhà làm luật quy định dấu hiệu đặc trưng cấu thành tội phạm, thực tế tội phạm xảy với mn hình mn vẻ, vô đa dạng phức tạp, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vậy, quy định Bộ Luật hình dấu hiệu đặc trưng Do đó, việc nghiên cứu làm rõ nội dung pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực trạng biện pháp đấu tranh phịng ngừa thích hợp điều quan trọng nhất, nhằm góp phần áp dụng pháp luật cách đắn xử lý người phạm tội, bước ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Với lý nêu trên, để khắc phục tình trạng này, học viên định lựa chọn đề tài: “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình sự Viê ̣t Na m (trên sở số liệu xét xử địa bàn thành phố Đà Nẵng)” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả luận văn tham khảo giáo trình, viết chuyên sâu sách chuyên khảo, bình luận khoa học luật hình sự, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nhiều tác giả như: ng Chu Lưu (chủ biên, 2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam 1999 (Phần tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Mai Văn Bộ (2010), “Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu” sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, (phần tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Võ Khánh Vinh (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Đức Mai (chủ biên, 2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Phần tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm, Tập II), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Tiến Dũng (2014), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam sở số liệu nghiên cứu thực tiễn tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả nghiên cứu sâu sắc dấu hiệu pháp lý loại tội phạm này, nhiên chưa có cơng trình khoa học đề cập đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mối liên hệ với địa bàn cụ thể thành phố Đà Nẵng, bối cảnh Đà Nẵng đô thị phát triển nhanh mặt, đặc biệt di chuyển tội phạm tỉnh thành khác nhập cư vào thành phố Đà Nẵng tội Như vậy, từ năm 2011 đến 2015, Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng xét xử 158 vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản với 196 bị cáo bị đưa xét xử, không bị cáo xử phạt tù từ 15 đến 20 năm, tù chung thân cải tạo không giam giữ, bị cáo bị xử phạt tù từ năm đến 15 năm, 34 bị cáo bị xử phạt tù từ năm đến năm, 136 bị cáo bị xử phạt tù từ năm trở xuống, 21 bị cáo cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ bị cáo Ngồi áp dụng hình phạt tù hình phạt chính, tịa án cịn áp dụng hình phạt bổ sung như: phạt tiền, tịch thu tài sản, Như thấy thực tiễn việc áp dụng hình phạt cho thấy số lượng bị cáo phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tòa án nhân dân địa bàn thành phố Đà Nẵng mức khung hình phạt theo Khoản Điều 139 Bộ luật hình (từ tháng đến năm tù) cao nhất: 136 bị cáo, chiếm tỷ lệ 68,87% Theo bảng 2.3 hình phạt tù từ năm trở xuống 34 bị cáo chiếm tỷ lệ 16,8%, cho hưởng án treo (phạt tù không năm) 21 bị cáo, chiếm tỷ lệ 10,71%, tù từ đến 15 có bị cáo, chiếm tỷ lệ: 3,57% Khơng có hình phạt tù từ 20 năm đến 30 năm chung thân 3.1.2.4 Thủ đoạn phạm tội Trong năm gần đây, hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng có biểu đa dạng, thủ đoạn ngày tinh vi Người phạm tội lợi dụng triệt để sơ hở sách pháp luật, sách quản lý kinh tế, nhằm vào tâm lý nhu cầu người bị hại, lợi dụng tha hóa đạo đức số cán quan nhà nước, để thực hành vi phạm tội Một số thủ đoạn mà kẻ phạm tội lừa đảo chiếm đoạt thường sử dụng thời gian gần là: - Trong năm gần hình thức lừa đảo hình thức lừa đảo chiếm đoạt phổ biến lừa đảo bán chung cư, nhà xã hội nhiều cách làm giả chữ ký, dấu quan nhà nước, hứa góp vốn để xây dựng đầu tư 71 xây dựng nhà chung cư, nhà xã hơi, khu dân cư Ví dụ: vụ án Hồ Thị Bích Nga lừa đảo chiếm đoạt tiền mua chung cư: Hồ Bích Nga làm nhân viên kinh doanh bất động sản Sàn giao dịch bất động sản Đà Nẵng (DANAREES) từ ngày 24.05.2011 Từ ngày 20.07.2011, Hồ Bích Nga bổ nhiệm chức vụ Trưởng nhóm kinh doanh dự án nhà xã hội Bluehouse Đơn vị giao cho Nga 02 phiếu thu, 60 tờ, dùng để thu tiền bán hồ sơ nhà xã hội quy định 10.000đ/1 hồ sơ, liên có đóng dấu treo Sàn giao dịch Bất động sản Đà Nẵng dùng để giao cho khách hàng mua hồ sơ Ngày 10.08.2011 sàn giao dịch bất động sản Đà Nẵng có Quyết định thơi chức Trưởng nhóm kinh doanh dự án nhà xã hội Bluehouse Nga quy định rõ Nga có nghĩa vụ bàn giao công việc, hồ sơ, sổ sách, tài sản mà minh phụ trách theo quy định Công ty Sau bị bãi nhiệm, Nga tiếp tục làm phòng giao dịch Hai phiếu thu, Nga giao lại cho Công ty 01 quyển, giữ lại 01 Để có tiền tiêu xài cá nhân, Nga nảy sinh ý định lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khác Qua mối quan hệ quen biết bà Trương Thị Kim Khuê ông Ngô Văn Trọng, Nga nói quen biết với người làm Văn phịng UBND Tp Đà Nẵng, có mối làm thủ tục thuê hộ chung cư thuộc diện sách xã hội phường Hòa Hiệp Nam Để tạo lòng tin, Nga viết phiếu thu (có đóng dấu treo Sàn giao dịch bất động sản Đà Nẵng), viết giấy tay nhận tiền lập Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất đưa lại cho người nộp tiền cọc Đồng thời Nga đưa cho bà Khuê ông Trọng hồ sơ gồm: Đơn xin thuê hộ chung cư đơn xin xác nhận khơng có nhà ổn định để phô tô lại đưa cho người đứng tên xin thuê chung cư làm thủ tục Thông qua bà Khuê, ông Trọng môi giới cho bà người quen đặc cọc tiền với tổng số tiền lừa đảo 1.933.500.000đ, vụ án với 70 nạn nhân bị lừa đảo, nói vụ lừa đảo lớn, có số lượng người bị hại lớn từ trước đến 72 - Thơng qua hình thức lấy danh nghĩa công ty "ma" thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn để vay tiền ngân hàng, vay tiền cá nhân chiếm đoạt Đây thủ đoạn sử dụng nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước nhân dân - Hình thức lừa đảo chiếm đoạt thuế giá trị gia tăng thông qua việc lập hồ sơ khống chiếm đoạt thuế giá trị gia tăng: Đây trường hợp người phạm tội lợi dụng sách hồn thuế giá trị gia tăng Nhà nước lập hồ sơ giả mạo để hoàn thuế giá trị gia tăng nhằm chiếm đoạt tiền Nhà nước Thủ đoạn thường người làm việc lĩnh vực thương mại sử dụng - Một hình thức phổ biến thời gian vừa qua đưa tin nhiều từ phương tiện thơng tin đại chúng hình thức lừa đảo đưa lãi suất cao với lãi suất Ngân hàng để thu hút vốn nhàn rỗi nhân dân trả lãi suất sau nhận tiền Sau thu vốn lớn chủ vay cao chạy xa bay Nạn nhân vụ lừa đảo thường người nhẹ tin, chí có máu tham tiền nên bị kẻ phạm tội lợi dụng nhược điểm để lừa đảo - Thơng qua hình thức môi giới lao động hứa cam kết xin việc cho người xin việc vào quan doanh nghiệp, thơng qua hình thức tuyển dụng xuất lao động nước để thu tiền chiếm đoạt số tiền - Kẻ phạm tội lợi dụng mối quan hệ quen biết, họ hàng, bạn bè tạo niềm tin, mượn tài sản để sử dụng, hẹn chủ tài sản sau xong việc trả lại, xong không trả bán cầm cố tài sản lấy tiền ăn tiêu Tài sản bị chiếm đoạt trường hợp thường tài sản có giá trị tương đối dễ tiêu thụ xe máy, láp tốp 73 - Thơng qua hình thức hành nghề mê tín dị đoan bói tốn, cúng ma, lợi dụng mê tín người khác để đặt yêu sách vật chất, qua chiếm đoạt tài sản - Hoặc thơng qua hình thức đánh bạc, đỏ đen lừa đảo khác Đây trường hợp người phạm tội có chuẩn bị trước quân có đánh dấu hay thủ thuật khác để kiểm soát chơi hành vi gian dối định việc thắng thua theo ý muốn họ dụ dỗ, lôi kéo người khác vào chơi để chiếm đoạt tiền họ Đối với thủ đoạn tùy trường hợp bị xử lý hành vi đánh bạc lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ví dụ trường hợp Lê Hồng Thái Cẩm Lệ- Đà Nẵng - Trong giai đoạn áp dụng số thành tựu khoa học tiên tiến công nghệ thông tin ngành khoa học đại khác ứng dụng lĩnh vực đời sống xã hội Đây điều kiện thuận lợi tội phạm công nghệ cao phát triển đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ví dụ lừa đảo qua internet Có thể nói, ngồi phương thức thủ đoạn trên, thực tế bọn phạm tội sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn khác để chiếm đoạt tài sản Trong thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản rằng: thủ đoạn lừa đảo bọn tội phạm đa dạng luôn thay đổi, chúng ln đưa người bị hại vào tình trạng khơng thể ngờ Người phạm tội ln nghiên cứu, tìm hiểu trạng thái tâm lý khác chủ tài sản để đưa phương thức, thủ đoạn gian dối khác nhau, làm cho người chủ tài sản tin giả thật, từ tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội sau chiếm đoạt ln tài sản 3.1.2.5 Nhân thân người phạm tội Kết thống kê, phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội qua vụ án xét xử từ năm 2011 đến năm 2015 địa bàn thành phố Đà Nẵng cho 74 thấy: Số bị cáo tái phạm nguy hiểm tái phạm chiếm tỷ lệ khoảng 7% tổng số bị cáo đưa xét xử Về giới tính, bị cáo nữ chiếm tỷ lệ khoảng 8,5% Đặc biệt số bị cáo người nghiện ma túy chiếm tỷ lệ 9% Trong có trường hợp cán công chức, trường hợp đảng viên Nghiên cứu nhân thân người phạm tội lừa đảo khơng thể bỏ qua độ tuổi Đặc điểm độ tuổi có vị trí quan trọng, đánh dấu khả nhận thức xã hội, hiểu biết sống đủ tư cách chịu trách nhiệm hành vi Cùng số biến đổi độ tuổi trình diễn thay đổi thân Độ tuổi có ảnh hưởng quan trọng đến trình phát triển nhân thân từ ảnh hưởng lớn tới tính chất, mức độ, loại tội phạm, đến việc thực hành vi phạm tội Các nhà khoa học xã hội có nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý lứa tuổi Tâm lý trẻ vị thành niên nhiều hành vi phạm tội Số trẻ vị thành niên tội phạm chiếm vị trí đáng kể Đây vấn đề đáng lo ngại độ tuổi vị thành niên chưa phát triển đầy đủ thể chất trí tuệ, chưa hồn tồn trưởng thành, dễ tiếp thu mới, dễ bị tượng tiêu cực bên tác động tới Qua thực tế xét xử Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng, độ tuổi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khái quát qua bảng sau: Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Từ đủ 14 đến Từ đủ 16 đến Từ đủ 18 trở lên 16 tuổi 18 tuổi 30 0 43 0 38 0 44 40 195 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng) 75 Theo bảng 2.3, độ tuổi số bị cáo bị đưa xét xử phần lớn độ tuổi từ 18 trở lên chiếm 98,48%, từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi chiếm 15,12% Cịn trình độ văn hóa, đa số đối tượng phạm tội thường khơng có nghề nghiệp ổn định, trình độ văn hóa thấp, hiểu biết, thiếu thông tin 3.1.2.6 Địa bàn hoạt động Những năm trước tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng chủ yếu quận đô thị Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn hầu hết quận, huyện thành phố Tình hình tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói chung diễn nông thôn phổ biến, tình hình tội phạm lừa đảo nhà chung cư vùng ven đô thị Đà Nẵng diễn phổ biến, tính chất ngày phức tạp Ví dụ: Trong năm 2015, lợi dụng tin tưởng người dân có thu nhập thấp chủ trương xây dựng nhà xã hội cho người lao động, lao động tỉnh đến lao động Đà Nẵng, họ khơng có khả mua đất khu dân cư họ nhắm đến khu chung cư thành phố địa bàn huyện Hòa Vang quận Cẩm Lệ Lợi dụng nhu cầu tên làm hồ sơ giả, ký giả Giám đốc công ty quản lý nhà Đà Nẵng chiếm đoạt người dân 11 nhà khu chung cư phía Nam cầu Cẩm Lệ, huyện Hịa Vang 3.2 Hồn thiện pháp luật hình Bộ luật hình năm l999 bắt đầu có hiệu lực pháp luật vào ngày 1/7/1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Đây sở pháp lý cho cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Tuy nhiên, tác giả phân tích trên, quy định Bộ luật hình hành vi phạm tội cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng, loại tội có tính truyền thống 76 nên dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thay đổi Tuy vậy, kinh tế thị trường nay, chất pháp lý hành vi không thay đổi, dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản hình thức thủ đoạn có thay đổi cần phải có nghiên cứu điều chỉnh lại dấu hiệu pháp lý để đáp ứng với tình hình tội phạm Cụ thể: - Phân biệt rõ Bộ luật hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tác giả thấy có khơng trường hợp khơng thống quan tiến hành tố tụng trình áp dụng pháp luật hình Để phân biệt hai tội dựa vào mặt khách quan tội phạm, phải xác định mục đích chiếm đoạt tài sản có trước hay sau giao kết hợp đồng Ví dụ: Thảo giáo viên trường trung học chồng tên Cường nhân viên ngành viễn thông Từ tháng đến tháng 9.2011, Thảo nhận vợ chồng bà Lê Thị Hương, Nguyễn Hoài Hưng (ngụ 38 Hàm Nghi, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng) 4,5 tỉ đồng viết giấy bán lô đất, nhà tơ, ngồi Thảo chiếm đoạt 300 triệu đồng bà Lê Thị Giỏ qua việc bán nhà 287 Vũ Quỳnh, Q.Thanh Khê Dù chấp nhà đất 185 Phạm Như Xương, Q.Liên Chiểu, Thảo viết giấy bán cho bà Hương, chiếm đoạt 1,5 tỉ đồng Tuy nhiên, trước tòa, vợ chồng Thảo, Cường kêu oan khai từ tháng đến tháng 9.2011 có vay vợ chồng Hương - Hưng 6,5 tỉ đồng, lãi suất 6%/tháng, trả 1,2 tỉ đồng tiền gốc 1,8 tỉ đồng tiền lãi thua lỗ bất động sản nên bị Hương - Hưng thuê xã hội đen đe dọa, khủng bố, ép viết giấy bán tài sản Bị cáo Cường khai ký giấy tờ nghe theo lời vợ việc Hội đồng xét xử nhận định vụ bán nhà 185 Phạm Như Xương, bà Hương biết rõ nhà chấp, đồng thời giá trị nhà đất 2,6 tỉ đồng, Thảo 77 chấp ngân hàng 1,5 tỉ đồng, nên xác định Thảo lừa đảo Tuy nhiên Thảo không trả tiền không giao nhà cho bà Hương, nên Hội đồng xét xử xác định Thảo phạm tội lạm dụng tín nhiệm Do việc nghiên cứu, phân tích đánh giá cách tồn diện chi tiết yếu tố cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật hình tạo sở quan trọng việc áp dụng pháp luật xử lý người, tội đưa chế tài xác đáng Đây để phân biệt hành vi phạm tội có dấu hiệu giống q trình xét xử nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Cần có giải thích văn pháp luật ranh giới tội lừa đảo với tội phạm khác mà người phạm tội sử dụng thủ đoạn gian dối để phạm tội Như phân tích tiểu mục 1.4 dấu hiệu đặc trưng bật tội phạm thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản Song thực tế, nhận thức thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản trường hợp rõ ràng thống Vì thực tiễn xét xử cịn nhiều trường hợp có hành vi thủ đoạn gian dối, có hành vi chiếm đoạt, hành vi Bộ luật hình quy định thành tội phạm độc lập khơng bị truy cứu tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản mà bị truy cứu tội phạm tương ứng hành vi gian dối cân, đo, đong, đếm, tính gian, đánh tráo loại hàng… để gây thiệt hại cho khách hàng hành vi lừa dối khách hàng quy định Điều 162 Bộ luật hình sự; hành vi làm hàng giả, buôn bán hàng giả để đánh lừa người tiêu dùng hành vi phạm làm hàng giả, buôn bán hàng giả quy định điều 156, 157 158 Bộ luật hình sự; Cũng tội đánh bạc quy định Điều 248 Bộ luật hình khơng quy định có "hành vi gian dối" họ sử dụng mưu mẹo, gian dối để giành phần thắng mưu mẹo phải phát sinh 78 trình chơi có chuẩn bị từ trước chuẩn bị khơng có ý nghĩa định việc thắng thua mà làm ảnh hưởng phần đến kết đánh bạc Vì cần phải có giải thích văn pháp luật để thuận tiện q trình xét xử - Hồn thiện dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo điều kiện hội nhập quốc tế thời kỳ bùng nổ kỹ thuật số: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng chủ đạo thời kỳ bùng nổ kỹ thuật số, tính chất pháp lý truyền thống tội lừa đảo (lừa dối) để chiếm đoạt trực tiếp tài sản có thay đổi Thực tiễn phát sinh hình thức như: + Lừa đảo qua mạng internet như: Lừa đảo thơng qua hình thức bán hàng đa cấp: Hình thức kinh doanh bán hàng đa cấp phổ biến giới vài năm trở lại xuất ngày nhiều Việt Nam Nhưng so với hình thức kinh doanh khác bán hàng đa cấp tai tiếng đem lại nhiều rủi ro cho thành viên tham gia Với nhiều người họ nói thẳng quan điểm hình thức bán hàng đa cấp hình thức lừa đảo khơng khơng Đây hình thức khó xác định người bị hại, vấn đề xác định giá trị tài sản bị lừa đảo chiếm đoạt khó giá trị tài sản để định tội danh nên việc điều tra, truy tố, xét xử tội khó khăn + Lừa đảo hoạt động tín dụng , ngân hàng: Trong năm gần loại tội phạm có chiều hướng gia tăng sớ tiề n chiế m đoa ̣t lớn Đa số người phạm tội cán tín dụng ngân hàng thối hóa biến chất móc nối câu kết với làm hồ sơ giả để rút tiền từ ngân hàng, có vụ số tiền chiếm đoạt lên đến hàng nghìn tỷ đồng + Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thơng qua hình thức làm hồ sơ khống 79 chiếm tiền hoàn thuế giá trị gia tăng Như phân tích Chương thủ đoạn phạm tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trường hợp người phạm tội lợi dụng sách hồn thuế giá trị gia tăng Nhà nước lập hồ sơ giả mạo để hoàn thuế giá trị gia tăng nhằm chiếm đoạt tiền Nhà nước Trong trình tác giả viết luận văn này, Bộ Luật hình 2015 Quốc hội thông qua vào ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 174 Theo đó, Bộ luật hình năm 2015 quy định dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt cụ thể chi tiết hơn: tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ, tài sản kỹ , vật, thờ cúng có giá trị đặc biệt mặt tinh thần người bị hại dáu hiệu: bị kết án tội phạm xâm phạm quyền sở hữu: tội chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp tài sản, tội cướp giật, tội cưỡng đoạt tài sản… dấu hiệu lợi dụng thiên tai, chiến tranh, tình trạng khẩn cấp nhằm chiếm đoạt tài sản Bộ Luật hình năm 1999 sửa đổi năm 2009 quy định dấu hiệu định tội cịn chung chung: gây hậu nghiêm trọng, hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Bộ hình sựu cụ thể dấu hiệu định tội rõ ràng hơn, thuận lợi cho quan bảo vệ pháp luật làm sở để định tội danh, định hình phạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng, bước đầu luận văn cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn để từ tìm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống loại tội địa bàn nghiên cứu Từ tới số kết luận sau: Tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Đà Nẵng có xu hướng gia tăng diễn phức tạp Tuy chiếm tỷ lệ không lớn tổng số tội phạm gây hậu đáng kể cho xã hội Bọn tội phạm hoạt động với thủ đoạn gian dối, đưa thông tin sai thật, lời nói, viết, hành động khiến cho người có tài sản người có trách nhiệm trơng giữ tài sản tin nhầm, tưởng giả thật, tưởng kẻ gian người ngay, tự nguyện giao tài sản cho người phạm tội Hậu gây cho xã hội ngày nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn tài sản cho Nhà nước, tập thể nhân, gây tâm lý hoang mang lo lắng nhân dân, tác động tiêu cực tới trật tự an toàn xã hội thành phố Đà Nẵng Từ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ổn định trị tỉnh Qua q trình nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản năm vừa qua cho thấy hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân điều kiện khác Trong có nguyên nhân sách pháp luật, quản lý nhà nước, tuyên truyền phổ biến pháp luật nguyên nhân từ người dân tham lam cảnh giác, từ tạo sơ hở mà bọn phạm tội lợi dụng để phạm tội Thành phố cần có chế sách quản lý chặt chẽ khu chung cư, quản lý chặt chẽ đội ngũ cán công chức người lao động tham gia vào việc xây dựng, đầu tư, quản lý khu chung cư, dân cư, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa bàn thành phố 81 Phòng ngừa đấu tranh phòng chống tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản có ý nghĩa to lớn việc bảo đảm tài sản Nhà nước, tài sản tập thể tài sản cá nhân Chính nội dung luận văn, tác giả phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm năm từ năm 2011 đến năm 2015 thành phố Đà Nẵng, phân tích nguyên nhân điều kiện phạm tội, đồng thời đề xuất số biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Đấu tranh phịng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải tiến hành đồng biện pháp, giải pháp, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, xây dựng người xã hội chủ nghĩa, chất lượng giáo dục trường học trình độ văn hố, pháp luật, đạo đức lối sống cho lớp trẻ Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước an ninh trật tự, bịt kín sơ hở mà kẻ phạm tội lợi dụng Phát huy vai trò nhân dân chủ động phòng ngừa tội phạm Nâng cao chất lượng nghiệp vụ ngành nội Tuy nhiên, vấn đề đề tài đặt cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý luận thực tiễn nhằm phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy áp dụng thực tế xét xử 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo Nhân dân (2014), Hiến pháp năm 2013 – Sự kết tinh ý chí, trí tuệ tồn dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT/BCA-TANDTCVKSNDTC-BTP ngày 25/2/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam (tái lần thứ ba có sửa theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình tháng 5/1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Văn Bộ (2010), “Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu” sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, (phần tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản, (2011) Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu 500 tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Trong Giáo trình Luật hình (phần tội phạm) Lê Văn Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 Nguyễn Tiến Dũng (2014), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam sở số liệu nghiên cứu thực tiễn tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số: 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số: 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hịa (1999), Tội phạm học luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Uông Chu Lưu (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam 1999 (Phần tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm, Tập II), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 20 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 84 24 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012, Đà Nẵng 25 Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2013, Đà Nẵng 26 Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2014, Đà Nẵng 27 Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác năm 2015, Đà Nẵng 28 Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2016, Đà Nẵng 29 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản công dân, Hà Nội 34 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 35 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội II Trang tin điện tử: 37 http://www.danang.toaan.gov.vn 38 http://www.cucthongke.danang.gov.vn 85

Ngày đăng: 21/11/2016, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Nhân dân (2014), Hiến pháp năm 2013 – Sự kết tinh ý chí, trí tuệ toàn dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp năm 2013 – Sự kết tinh ý chí, trí tuệ toàn dân tộc
Tác giả: Báo Nhân dân
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
3. Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam (tái bản lần thứ ba có sửa theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự tháng 5/1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam (tái bản lần thứ ba có sửa theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự tháng 5/1997)
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
4. Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
5. Mai Văn Bộ (2010), “Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu” trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, (phần các tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu” trong sách: "Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, (phần các tội phạm)
Tác giả: Mai Văn Bộ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
6. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (phần chung), Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự (phần chung)
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2005
7. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản, (2011) Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài tập thực hành
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Nguyễn Ngọc Chí, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Trong Giáo trình Luật hình sự (phần các tội phạm) do Lê Văn Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự (phần các tội phạm)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
9. Nguyễn Tiến Dũng (2014), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam trên cơ sở số liệu nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam trên cơ sở số liệu nghiên cứu thực tiễn tại tỉnh Nam Định
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2014
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số: 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số: 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số: 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
13. Nguyễn Ngọc Hòa (1999), Tội phạm học trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1999
14. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung)
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
15. Uông Chu Lưu (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 (Phần các tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 (Phần các tội phạm)
Tác giả: Uông Chu Lưu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
16. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm, Tập II), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm, Tập II)
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
22. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2009
24. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012
Tác giả: Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng
Năm: 2011
25. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013
Tác giả: Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng
Năm: 2012
26. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014
Tác giả: Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng
Năm: 2013
27. Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2015, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2015
Tác giả: Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w