Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
792,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Văn HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm luận văn “Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh trung học phổ thơng” em đã nhận được sự giúp đỡ chia sẻ tận tình từ thầy cơ, gia đình và bạn bè. Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thành Văn đã nhiệt tình giúp đỡ em trong q trình làm luận văn. Thầy đã hướng dẫn và góp ý rất nhiều để luận văn của em được hồn thiện hơn. Kết quả của luận văn cũng gắn liền với sự giúp đỡ và dạy bảo tận tình của các thầy cơ giáo trong trường Đại học Giáo Dục trong suốt q trình học tập. Ban giám hiệu, các thầy giáo, cơ giáo cũng như các em học sinh trường Trung học phổ thơng Vân Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành luận văn. Trong q trình học tập và làm luận văn, em cũng nhận được sự giúp đỡ, động viên từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và tập thể lớp Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn tốn K8. Em xin bày tỏ lịng biết ơn về tất cả những sự giúp đỡ q báu đó. Tuy đã cố gắng trong q trình làm luận văn nhưng luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, kính mong q thầy cơ và các bạn đọc giả góp ý. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hiền i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Dạy học giải bài tập toán 4 1.1.1. Mục đích 4 1.1.2. Vai trò 4 1.1.3. Ý nghĩa 5 1.2. Kỹ năng và kỹ năng giải toán 6 1.2.1. Quan niệm về kỹ năng, kỹ năng giải tốn . 6 1.2.2. Sự hình thành kỹ năng 6 1.2.3. Điều kiện để có kỹ năng . 8 1.2.4. Các mức độ của kỹ năng giải toán 8 1.3. Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng giải tốn cho học sinh 8 1.3.1. Mục tiêu dạy mơn tốn 8 1.3.2. u cầu rèn luyện kỹ năng giải tốn cho học sinh trung học phổ thơng 9 1.4. Giải pháp rèn luyện kỹ năng giải tốn cho học sinh 9 1.4.1. Tổ chức các hoạt động học tập đảm bảo tính chủ động, tích cực, độc lập của học sinh trong q trình chiếm lĩnh tri thức và rèn luện kỹ năng 9 1.4.2. Trang bị các tri thức về phương pháp giải tốn cho học sinh 10 1.4.3. Quy trình hình thành kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh 11 1.5. Thực trạng dạy và học phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông 11 1.5.1. Thực trạng học phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thơng 11 1.5.2. Thực trạng dạy phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thơng 12 Kết luận chương 1 . 14 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 15 2.1. Cấu trúc nội dung phần phương trình lượng giác 15 ii 2.1.1. Mục tiêu chung 15 2.1.2. Cấu trúc nội dung 16 2.2. Các phương pháp giải phương trình lượng giác 16 2.2.1. Phương pháp đặt ẩn phụ . 16 2.2.2. Sử dụng các cơng thức lượng giác để giải phương trình lượng giác 37 2.2.3. Phương pháp đưa về dạng tích 44 2.2.4. Phương pháp đánh giá 49 2.2.5. Một số bài tốn giải phương trình lượng giác khác . 55 2.3. Một số giáo án minh họa . 57 2.3.1. Giáo án 1 58 2.3.2. Giáo án 2 67 2.3.3. Giáo án 3 73 Kết luận chương 2 . 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm . 82 3.1.1. Mục đích thực nghiệm . 82 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm . 82 3.2. Nội dung thực nghiệm 82 3.3. Tổ chức thực nghiệm 82 3.3.1. Kế hoạch 82 3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 83 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm . 83 3.4.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm 83 3.4.2. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 84 3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm . 86 Kết luận chương 3 . 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Kết quả ba bài kiểm tra . 84 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tham số của hai nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra thứ nhất) 85 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số của hai nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra thứ hai) 85 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số của hai nhóm ĐC và TN (Bài kiểm tra thứ ba) . 85 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp đại lượng kiểm định của các bài kiểm tra . 86 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nền kinh tế thế kỷ 21 cùng với sự bùng nổ của tri thức, sự bùng nổ của khoa học cơng nghệ thì việc đổi mới Giáo dục là một điểu tất yếu. Và để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới tồn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo Đảng ta đã đặt ra mục tiêu phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển con người Việt Nam tồn diện với tư cách là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Vì vậy đổi mới trong Giáo dục phù hợp với mục tiêu trên chính là đổi mới nội dung, chương trình và khơng thể khơng đổi mới phương pháp học như thế nào và dạy như thế nào? Trong các mơn học ở bậc trung học phổ thơng, mơn tốn có vai trị quan trọng trong việc phát triển trí tuệ cho học sinh, cung cấp cho các em kiến thức cơ bản, cần thiết để học tập các mơn học khác và giải quyết một số bài tốn thực tiễn. Kỹ năng giải tốn có một vị trí đặc biệt quan trọng, bởi vì khơng có kỹ năng thì khơng thể phát triển được tư duy và lối thốt cho bài tốn. Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng giải tốn cho học sinh là một u cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Phương trình là mảng kiến thức cơ bản, quan trọng và xun suốt trong chương trình Tốn phổ thơng, trong đó có phương trình lượng giác. Các bài tốn về phương trình lượng giác thường xuất hiện trong các kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng và các kì thi học sinh giỏi. Để giải được thành thạo các phương trình lượng giác khơng những các em phải nắm vững các phương trình lượng giác cơ bản mà cịn phải biết nhận dạng, vận dụng linh hoạt các phương pháp giải cho từng phương trình lượng giác. Vì vậy bên cạnh yếu tố quan trọng để giải phương trình lượng giác là khả năng sáng tạo bẩm sinh của các em thì việc giáo viên hệ thống các dạng bài tập nhằm rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh là rất cần thiết. Từ những lý do nói trên với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nội dung phương trình lượng giác, tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là “Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh trung học phổ thơng”. 1 Mục đích nghiên cứu Xác định nội dung và phương pháp rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho chọ sinh trên cơ sở trình bày các phương pháp giải phương trình lượng giác nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn tốn. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu lý luận về dạy học giải bài tập tốn, kỹ năng giải tốn. - Nhiệm vụ 2. Nghiên cứu thực trạng dạy và học giải phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thơng, cấu trúc nội dung chương trình phần phương trình lượng giác. - Nhiệm vụ 3. Xây dựng các bài tập và giáo án nhằm rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh. - Nhiệm vụ 4. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Là quá trình dạy học giải phương trình lượng giác ở trường trung học phổ thông. 4.2 Đối tượng nghiên cứu Là các biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác của học sinh. Phạm vi nghiên cứu - Mẫu khảo sát: Học sinh lớp 11 năm học 2013-2014 trường THPT Vân Nội – Đông Anh – Hà Nội. - Phạm vi về thời gian: Từ tháng 1/2014 đến 12/2014 và kinh nghiệm thực giảng ở trường trung học phổ thơng Vân Nội – Đơng Anh – Hà Nội. - Phạm vi về nội dung: Các phương pháp giải phương trình lượng giác và ví dụ. Vấn đề nghiên cứu Làm thế nào để rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho chọ sinh trung học phổ thơng? Giả thuyết nghiên cứu Nếu hệ thống được các kỹ năng nhận dạng và giải một số loại phương trình 2 lượng giác, lựa chọn được các ví dụ, các bài tập và có biện pháp rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác thì sẽ giúp các em học sinh học tốt nội dung phương trình lượng giác và tạo được hứng thú để học mơn tốn. Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Cung cấp một cách hệ thống và rõ ràng cơ sở lý luận về kỹ năng giải toán. 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Những phương pháp giải phương trình lượng giác đưa ra trong đề tài giúp rèn luyện được kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận và phân tích tổng hợp: Thực hiện nhiệm vụ 1, 3. Đọc sách, tham khảo tài liệu, các bài báo, bài nghiên cứu trước để tìm hiểu về kỹ năng giải tốn, về dạy học giải bài tập tốn. Đồng thời tìm hiểu các biện pháp được đề xuất để rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực hiện nhiệm vụ 2,3. Sử dụng phiếu điều tra về tình hình dạy và học phương trình lượng giác. Phỏng vấn trực tiếp giáo viên và học sinh về các biện pháp rèn luyện kỹ giải phương trình lượng giác. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực hiện nhiệm vụ 4. Soạn và dạy thực nghiệm một số giáo án về giải phương trình lượng giác, sau đó phát phiếu điều tra lấy thơng tin phản hồi từ người học để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 10 Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2. Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh Chương 3. Thực nghiệm sư phạm. 3 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học giải tập tốn Ở truờng phổ thơng, dạy toán là dạy hoạt động toán học. Đối với học sinh có thể xem giải tốn là hình thức chủ yếu của hoạt động tốn học. Các bài tập tốn ở trừơng phổ thơng là một phương tiện rất có hiệu quả và khơng thể thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng kĩ xảo, ứng dụng tốn học vào thực tiễn. Hoạt động giải bài tập toán là điều kiện để thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học tốn ở trường phổ thơng. Vì vậy, tổ chức có hiệu quả việc dạy giải bài tập tốn học có vai trị quyết định đối với chất lượng dạy học tốn 1.1.1 Mục đích Một trong những mục đích dạy tốn ở trường phổ thơng là: Phát triển ở học sinh những năng lực và phẩm chất trí tuệ, giúp học sinh biến những tri thức khoa học của nhân loại được tiếp thu thành kiến thức của bản thân, thành công cụ để nhận thức và hành động đúng đắn trong các lĩnh vực hoạt động cũng như trong học tập hiện nay và sau này. Làm cho học sinh nắm được một cách chính xác, vững chắc và có hệ thống những kiến thức và kỹ năng tốn học phổ thơng cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn và có năng lực vận dụng những tri thức đó vào những tình huống cụ thể, vào đời sống, vào lao động sản xuất, vào việc học tập các bộ mơn khoa học khác. 1.1.2 Vai trị Ở trường phổ thơng, dạy toán là dạy hoạt động toán học. Đối với học sinh có thể xem giải tốn là hình thức chủ yếu của hoạt động tốn học. Các bài tập tốn ở trừơng phổ thơng là một phương tiện rất có hiệu quả và khơng thể thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kỹ năng kĩ xảo, ứng dụng tốn học vào thực tiễn. Hoạt động giải bài tập tốn là điều kiện để thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học tốn ở trường phổ thơng. Vì vậy, tổ chức có hiệu quả việc dạy giải bài tập tốn học có vai trị quyết định đối với chất lượng dạy học toán. 4 x k 2 x l 2 (k ; l; m Z) x x m2 Kết luận phương trình vơ nghiệm. Sử dụng các công thức lượng giác biến đổi, đưa phương trình về dạng Ta có phương trình (1). Áp dụng A B hằng Nhóm 3. cos x cos x sin x đẳng thức cos 2 x cos x sin x A2 AB B 4cos2 2x 4cos2x 1 52cos2x 4 3sin x Chú ý trong phương trình có chứa 2cos x 1 4sin x sin x cos 2x nên sẽ biến đổi vế trái cos x 1 sin x chứa biểu thức cos x B cos x 12 Vì VT 2 sin x thức Vế phải có chứa sin x nên ta cũng nhóm được biểu 2sin x Suy ra phương trình tương đương cos x 12 cos x sin x sin x 2 2 x 2n x 2m (n, m Z) 2 x 2m 2 x 2k ; k Z Kết luận phương trình có một họ nghiệm x 2 k ( k Z ) 78 Nhóm 4. cos x 1 cos x cos x cos x Đưa cos x và cos 3x vào trong căn, Điều kiện cos x cos 3x sau đó đánh giá biểu thức a a Khi đó phương trình tương đương bằng cách dùng hằng đẳng thức cos x cos x cos x cos x 1 a 2 Vì a2 a Do đó 1 a a a2 2 1 cos x cos x ;cos 3x cos 3x 4 1 cos x cos x ; cos 3x cos 3x 2 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 1 cos x cos x cos x x cos x cos x cos x Vậy phương trình vơ nghiệm. Thơng báo hết giờ làm việc nhóm, Các nhóm treo bảng phụ lên bảng, cử đại yêu cầu các em treo bảng phụ lên diện trình bày các bước biến đổi trong quá bảng. trình giải phương trình để cả lớp cùng Gọi học sinh cho nhận xét, ý kiến. hiểu. Học sinh nhận xét, thảo luận, bổ sung lời Giáo viên đánh giá quá trình làm giải của 4 phương trình. việc nhóm, động viên khích lệ tinh thần làm việc của các em. Giáo viên nhận xét bài làm của các nhóm, chỉnh sửa và hồn thiện lời Lắng nghe, ghi bài. giải. 79 Hoạt động Củng cố kiến thức (7 phút) Phương pháp tập hợp ý kiến. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Từ bốn bài tập trên, hãy đưa ra các kĩ Mỗi học sinh nêu một kĩ thuật. thuật đã dùng để đánh giá biểu thức Tập giá trị của hàm số lượng giác trong phương trình lượng giác? 1 sin x 1 cos x Tính đơn điệu cảu hàm số mũ sin m x sin n x m n cos x cos x Hằng đẳng thức A B với m n A2 AB B Hằng đẳng thức A B Giáo viên nhận xét các ý kiến của học sinh, tổng hợp lại kiến thức của tiết học. Nhắc nhở (5 phút) - Ôn lại kiến thức tiết học. - Làm bài tập về nhà. Bài tập nhà Giải các phương trình sau: 1. sin x 2sin x cos x 2 sin x 11 2. sin x cos x 4 3. sin x (1 sin x) 17 80 Kết luận chương Trong chương này, tơi đã trình bày các nội dung sau: Cấu trúc nội dung phần phương trình lượng giác. Nội dung kiến thức phần phương trình lượng giác. Vận dụng một số phương pháp dạy học vào dạy học nội dung phương trình lượng giác xây dựng một số gián án minh họa. 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm giải quyết một số vấn đề sau: - Khẳng định tính đúng đắn và cần thiết của đềtài trên cơ sở lí luận vàthực tiễn. - Xác định tính hiệu quả của những phương pháp, hệ thống bài tập đề xuất và sưu tầm để giúp dạy học tốn phần nội dung phương trình lượng giác đạt kết quả cao. - Đối chứng kết quả lớp thực nghiệm với kết quả lớp đối chứng. Từ đó xử lí, phân tích kết quả để đánh giá những đề xuất. 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm. - Biên soạn tài liệu thực nghiệm sư phạm theo nội dung của luận văn. - Kiểm tra đánh giá, xử lí và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm để rút ra kết luận: + Kết quả nắm vững kiến thức, các mức độ về năng lực nhận thức, kỹ năng và tư duy sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng. + Chấm điểm kết quả kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm. 3.2 Nội dung thực nghiệm - Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, hệ thống bài tập đề xuất để thực hiện tính tích cực trong dạy học tốn ở trường phổ thơng - Xậy dựng giáo án thực nghiệm sư phạm theo đề xuất. - Tiến hành kiểm tra sau các tiết dạy thực nghiệm. 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Kế hoạch Tiến hành các công việc sau: - Chọn địa bàn thực nghiệm sư phạm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm ở Trường THPT Xn Nội, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội. 82 - Chọn giáo viên: Có trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng, nhiệt tình, có trách nhiệm. Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Trần Thị Kim Thanh. - Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tương đương nhau về các mặt số lượng học sinh; cùng giáo viên dạy; chất lượng học tập bộ môn. Chúng tôi chọn đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 11A, 11B và đối chứng là học sinh lớp 11C, 11D năm học 2014-2015 (Trường THPT Xuân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội). - Chọn bài dạy và xây dựng giáo án: Giáo án thực nghiệm (xem chương 2) 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm a. Tiến hành các giờ dạy theo kế hoạch. Các giờ dạy được tiến hành theo đúng kế hoạch, theo đúng giáo án được xây dựng ở trên. Chúng tôi cùng giáo viêntham gia thực nghiệm nghiên cứu và sử dụng tài liệu. Thực nghiệm sư phạm được tiến hành song song giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm giáo viên dạy theo giáo án được thiết kế, lớp đối chứng giáo viên dạy theo giáo án giáo viên tự soạn Hướng dẫn giáo viên tham gia thực nghiệm sử dụng giáo án đã soạn và thực hiện các bước lên lớp đối với bài dạy thuộc nội dung phương trình lượng giác. Dự giờ giáo viên dạy và mời các học sinh trong tổ dự giờ dạy thực nghiệm sau đó nhận xét, góp ý kiến. Trao đổi với giáo viên và học sinh sau mỗi tiết học để rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch bài dạy đã thiết kế, hoặc điều chỉnh để nâng cao tính hiệu quả của các tiết thực nghiệm lần sau. b. Tiến hành kiểm tra - Tiến hành kiểm tra 30 phút ngay sau bài dạy. - Đề kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là như nhau, cùng đáp án, cùng giáo viên chấm. - Nội dung bài kiểm tra: (xem phụ lục). 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kết thực nghiệm sư phạm Trong những bảng ở chương 3, những từ viết tắt là: TN (thực nghiệm), ĐC (đối chứng), THPT (trung học phổ thông), GV (giáo viên), HS (học sinh), KT (kiểm tra). 83 Bảng 3.1 Kết ba kiểm tra Bài kiểm tra Bài 1 Bài 2 Bài 3 Đối tượng Số HS đạt điểm Xi Sĩ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 89 0 0 2 2 11 19 21 17 12 3 2 TN 86 0 0 1 2 5 12 16 21 15 9 5 ĐC 89 0 0 2 4 12 17 19 17 13 3 2 TN 86 0 0 1 3 5 9 15 21 19 7 6 ĐC 89 0 0 2 3 12 18 22 17 10 2 3 TN 86 0 0 0 2 2 10 15 25 17 10 5 3.4.2 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Để có những nhận xét chính xác, các kết thực nghiệm sư phạm được xử lí theo phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi tiến hành theo các bước sau: Xử lí số liệu bằng phần mềm Excel. Tính các giá trị đặc trưng thống kê. + Điểm trung bình cộng k ni Xi n1 X1 n2 X nk X k i 1 X n1 n2 nk n + Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S : là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng S2 n X i i X S n X i i X n 1 S2 n 1 + Hệ số biến thiên V: dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê V S 100% X Chú thích: + X là giá trị trung bình. + X i là các giá trị điểm của bài kiểm tra (0 ≤ X i ≤ 10). 84 + ni là tần số của giá trị X i (số học sinh đạt điểm X i ). + n = n1 + n2 + + nk là kích thước mẫu. Bảng3.2 Bảng tổng hợp tham số hai nhóm ĐC TN (Bài kiểm tra thứ nhất) Đối tượng Sĩ số X S2 S V (%) X = X ± m ĐC 89 6.034 2.692 1.641 27.19 6.034 ± 0.01 TN 86 6.767 3.028 1.740 25.71 6.767 ± 0.01 Bảng3.3 Bảng tổng hợp tham số hai nhóm ĐC TN (Bài kiểm tra thứ hai) Đối tượng Sĩ số X S2 S V (%) X = X ± m ĐC 89 5.989 2.966 1.722 28.76 5.989 ± 0.01 TN 86 6.837 3.150 1.775 25.96 6.837 ± 0.01 Bảng3.4 Bảng tổng hợp tham số hai nhóm ĐC TN (Bài kiểm tra thứ ba) Đối tượng Sĩ số X S2 S V (%) X = X ± m ĐC 89 5.955 2.816 1.678 28.18 5.955 ± 0.01 TN 86 7.035 2.434 1.560 22.18 7.35 ± 0.01 Kiểm định giả thiết thống kê + Giả thiết H: “Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm khác điểm trung bình cảu nhóm đối chứng một cách khơng có ý nghĩa”. + Đối thiết K: “Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm khác điểm trung bình cảu nhóm đối chứng một cách có ý nghĩa”. + Đại lượng kiểm định: 85 t X TN X DC S NTN N DC với S NTN N DC NTN 1 S 2TN N DC 1 S DC NTN N DC Sau khi tính được t ta so sánh t với giá trị tới hạn tα = 1.96 (được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa α = 0.05 và bậc tự do f NTN N DC ). Nếu t ≥ tα thì bác bỏ giả thiết H, chấp nhận đối thiết K. Nếu t tα chứng tỏ X TN khác X DC là có ý nghĩa. Do đó giải thiết nêu trên đã được kiểm định. Như vậy, căn cứ vào kết quả các bài kiểm tra, sau khi kiểm định thống kê, có thể bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp dạy học trong các giờ dạy thực nghiệm là có thể chấp nhận được. 3.4.3.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính Ở lớp thực nghiệm: + Đa số học sinh đã nắm được nội dung bài học tương đối đầy đủ, chính xác thể hiện ở việc nắm được những trọng tâm, những nội dung cơ bản của bài học. + Trong bài làm của các em đã thể hiện việc nắm vững các mối liên hệ bên trong của các sự vật hiện tượng nghiên cứu. Khả năng phân tích, tổng hợp, khái qt hóa các kiến thức được nâng lên (qua tìm hiểu, điều tra và thể hiện ở kết quả thực nghiệm). + Các em đã có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống cụ thể trong q trình học tập. + Các em tích cực tham gia phát biểu ý kiến, khơng khí học tập vui vẻ, sơi nổi, chủ động. Ở lớp đối chứng: + Các em mới chỉ dừng lại ở mức độ ghi nhớ, tái hiện nội dung học tập, trình bày như lời giảng của giáo viên hoặc sách giáo khoa. + Cácnội dung kiến thứcquan trọng, bản chất chưanêu được hoặc nêu thiếu chính xác do chưa thiết lập được các mối liên quan trong nội dung bài học. +Việc xử lí các tình huống cịn hạn chế, vận dụng kiến thức chưa linh hoạt. 87 Kết luận chương Ở chương này chúng tơi đã trình bày các mục đích, nhiệm vụ, nội dung và q trình thực nghiệm sư phạm để từ đó đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài. Q trình thực nghiệm sư phạm bao gồm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại lớp 11A, 11B, 11C, 11D năm học 20142015 Trường THPT Xn Nội, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội. Sử dụng giáo án và các bài kiểm tra để phục vụ cho thực nghiệm, đánh giá thực nghiệm. Sử dụng kiến thức tốn học thống kê để xử lý kết quả thực nghiệm. Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm. Từ đó đánh giá chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và đối chứng. Qua q trình thực nghiệm đề tài chúng tơi có một số kết luận sau: - Việc sử dụng các bài tập giải phương trình lượng giác được phân dạng theo phương pháp giải kết hợp với vận dụng phương pháp dạy học tích cực bước đầu đạt được hiệu quả. Kết quả kiểm tra ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. - Điều quan trọng hơn là đã hình thành cho học sinh ở các lớp thực nghiệm một phương pháp học tập mới như biết hợp tác trong học tập, tự học và tìm kiếm kiến thức mới trong q trình học tập. Học sinh tự tin hơn khi trình bày quan điểm của mình trước tập thể và qua đó giáo viên dễ dàng nắm bắt được thong tin phản hồi từ phía học sinh về bài giảng của mình. 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh trung học phổ thơng”, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi đã đạt được những nội dung sau: 1. Nắm vững cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, bao gồm: - Q trình dạy học ở trường phổ thơng. - Một số phương pháp dạyhọcvào việc rèn luyện kỹ năng giải tốn cho họcsinh 2. Đề xuất những phương pháp dạy học tích cực cụ thể áp dụng vào việc rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác. Thiết kế một số giáo án minh hoạ cho việc vận dụng vào dạy học nội dung phương trình và bất phương trình lượng giác. 3. Sưu tầm và thiết kế bài tập tự luận để thực hiện dạy học nội dung phương trình lượng giác. 4. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở Trường THPT Xn Nội, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội. - Tiến hành kiểm tra ở lớp thực nghiệm và đối chứng. - Xử lý và phân tích các kết quả thực nghiệm sư phạm thu được, từ đó đánh giá được hiệu quả, thực tiễn, đúng đắn của đề tài. Khuyến nghị - Giáo viên cần tích cực sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng vào xác định mục tiêu của bài học. Đồng thơi giáo viên cần vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong q trình dạy học nhằm rèn luyện kỹ năng giải phương trình lượng giác cho học sinh. - Tăng cường thời lượng các giờ luyện tập, thường xun kiểm tra, đánh giá học sinh theo chuẩn. - Tập luyện cho học sinh có thói quen sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng vào xác định nội dung học tập của bộ mơn. 89 Trên đây là những kết quả nghiên cứu bước đầu, do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn này chắc chắn khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế. Em rất mong được sự đóng góp, chỉ dẫn của các thầy giáo, các cơ giáo và các bạn để đề tài này được hồn thiện hơn. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2010), Phương pháp giải tốn lượng giác. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên, Đại số giải tích 11 – Cơ Nxb Giáo dục Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên, Bài tập đại số giải tích 11 Nxb Giáo dục. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội. Nguyễn Vũ Lương, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Thắng (2009), Các giảng phương trình lượng giác. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Văn Nghị, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Sơn Hà (2011), Hướng dẫn ơn - luyện thi đại học, cao đẳng. Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội. Trần Phương, Lê Hồng Đức, Tuyển tập các chun đề luyện thi đại học mơn Tốn đại số sơ cấp. Nxb ĐHQG Hà Nội. G.Polya (1995), Giải một bài tốn như thế nào (bản dịch). Nxb Giáo dục, Hà Nội. G.Polya (1997), Sáng tạo tốn học (bản dịch). Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10 Huỳnh Cơng Thái (2002), Chuyên đề lượng giác (Tập 1). Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. 11 Phạm Trọng Thư (2010), Các chuyên đề đại số. Nxb Đại học sư phạm. 12 Thái Duy Tun (2004), Giáo dục học hiện đại. Nxb ĐHQG Hà Nội. 13 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình tâm lí học đại cương. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội. 91 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 30’ Đề số 1. Giải các phương trình sau: 1 10 sin x cos x (3 điểm) sin x cos x (3 điểm) cos (4 điểm) sin 3x 4sin x sin x cos3x cos3 x 3x 4x cos 5 Đề số 2. Giải các phương trình sau: (3 điểm) sin x cos 3x cos3 x sin 3x (3 điểm) cos x cos 2x cos3x (4 điểm) sin x tan x Đề số 3. Giải các phương trình sau: 3x (3 điểm) cos x cos (3 điểm) 4cos2 x 3tan x cos x tan x (4 điểm) cos3 x sin x sin x 92