Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM QUY TRÌNH KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số : 60 14 10 Học viên: Vũ Văn Cát Cao học ngành sư phạm Vật Lý khóa Cán hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Chính PGS.TS Đặng Xuân hải HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TRANG Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi, giới hạn nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quy trình kiểm tra - đánh giá 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Lượng giá ( Measurement ) 1.1.2 Đánh giá (Assesment ) 1.1.3 Trắc nghiệm (test ) 1.1.4 Khái niệm kiểm tra - đánh giá 1.1.5 Khái niệm quy trình kiểm tra- đánh giá 1.2 Chức kiểm tra - đánh giá giáo dục 1.2.1 Chức định hướng 1.2.2 Chức đốc thúc, kích thích, tạo động lực 1.2.3 Chức sàng lọc, lựa chọn 1.2.4 Chức cải tiến, dự báo 1.3 Những yêu cầu việc kiểm tra đánh giá 1.3.1 Tính quy chuẩn 1.3.2 Tính khách quan 1.3.3 Tính tồn diện 10 1.3.4 Tính xác nhận phát triển 10 1.3.4 Tính xác nhận phát triển 10 1.4 Một số nội dung kiểm tra- đánh giá thành giáo dục 10 1.4.1 Mặt nhận thức 10 1.4.2 Mặt thái độ 11 1.5 Vị trí, vai trị kiểm tra - đánh giá q trình 12 đào tạo 1.5.1 Vị trí kiểm tra đánh giá 12 1.5.2 Vai trò kiểm tra- đánh giá giáo dục 14 1.6 Đặc trưng kiểm tra - đánh giá lớp học 15 1.6.1 Kiểm tra đánh giá lớp học nhằm mục đích cao 15 tiến người học suốt trình học tập 1.6.2 Kiểm tra- đánh giá lớp học định hướng cho hoạt 16 động giáo viên 1.6.3 Kiêm tra- đánh giá lớp học mang lại lợi ích cho 16 thầy trị 1.6.4 Kiểm tra- đánh giá lớp học kiểm tra đánh giá 16 theo tiến trình, liên tục 1.6.5 Kiểm tra đánh giá lớp học tuỳ thuộc vào lớp 17 học cụ thể 1.6.6 Kiểm tra đánh giá lớp học gắn với hoạt động 17 người giáo viên học, phận cấu thành phương pháp dạy học sở hình thành tài sư phạm 1.7 Vai trò kiểm tra- đánh giá lớp học 18 1.8 Mục tiêu học tập phương pháp kiểm tra đánh giá 20 giáo viên 1.8.1 Mục tiêu học tập lĩnh vực kiến thức 20 1.8.2 Mục tiêu học tập lĩnh vực kỹ 34 1.8.3 Mục tiêu học tập lĩnh vực thái độ 35 1.9 ảnh hưởng kiểm tra đánh giá yếu tố 44 q trình dạy học mơn vật lý 1.9.1 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá với mục tiêu dạy 44 học 1.9.2 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá với trình dạy 47 học TiĨu kÕt ch-¬ng 50 Ch-¬ng 2: Thùc trạng kiểm tra- đánh giá 51 tr-ờng trung học phỉ th«ng Kinh M«n 2.1 Trường Trung học phổ Thông Kinh Môn 51 2.1.1 Sơ lược trường trung học phổ thông Kinh Môn 51 2.1.2 Đội ngũ giáo viên 51 2.1.3 Về học sinh 52 2.1.4 Về sở vật chất phục vụ dạy học 53 2.1.5 Về công tác quản lý hoạt động dạy học 54 2.2 Thực trạng dạy học 54 2.2.1 Kết dự thăm lớp 54 2.2.2 Bảng thống kê số liệu điều tra dạy học môn vật lý 57 trường THPT Kinh Môn2 2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật 60 lý trường THPT Kinh Môn 2.3.1 Kiểm tra miệng 61 2.3.2 Kiểm tra 15 phút 61 2.3.3 Kiểm tra 45 phút 62 Tiểu kết chương 67 Chương 3: Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá 69 kết học tập học sinh 3.1 Quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá 69 3.2 Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập 75 học sinh phần quang hình học vật lý lớp 11 nâng cao 3.2.1 Mục đích kiểm tra đánh giá 75 3.2.2 Lựa chọn hình thức phương pháp kiểm tra đánh 77 giá 3.2.3 Phân tích nội dung phần quang hình học vật lý 11 nâng 77 cao 3.2.4 Xây dựng hệ mục tiêu quang hình học vật lý 11 THPT 83 3.2.5 Viết câu hỏi để kiểm tra đánh giá mức trí 96 khác phần quang hình học vật lý 11 nâng cao theo mục tiêu môn học 3.2.6 Lập dàn thi Duyệt lại câu hỏi trước thi thử 105 nghiệm ( Phân tích câu hỏi) Tổ hợp đề thi theo dàn 3.2.7 thi thử nghiệm 105 3.2.8 Phân tích sửa đổi câu hỏi sau thi thử nghiệm Tập 106 hợp câu hỏi thành kiểm tra hoàn chỉnh 3.2.9 Tiến hành thi thật nghiệm thu kết 106 3.3 Kế hoạch kiểm tra đánh giá phần quang hình học vật lý 110 11 nâng cao Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Khuyến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển giáo dục nhà trường, kể từ buổi bình minh nhân loại, người sáng tạo chữ viết, có trường, có thầy, có trị, có dạy học, có truyền thụ tiếp thu, lĩnh hội, tất yếu có thi kiểm tra, kiểm tra đánh giá mức độ hình thức cịn đơn giản tuỳ thuộc vào mức độ nhận thức người thời đại Trong năm gần đây, việc hồn thiện q trình dạy học quan tâm nghiên cứu, nhiều tác giả khẳng định yếu tố quan trọng q trình dạy học cịn nằm bóng tối yếu tố kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, mà hiệu ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Điều địi hỏi cấp quản lý, thầy cô giáo toàn xã hội cần quan tâm nghiên cứu mức Thực tiễn giáo dục nhiều phương tiện thông tin đại chúng dư luận xã hội cho thấy yếu tố kiểm tra đánh giá giáo dục, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Sử dụng khoa học đo lường kiểm tra đánh giá lạc hậu Hình thức kiểm tra đánh giá cịn đơn điệu Mức độ kiểm tra đánh giá nghèo nàn Nội dung kiểm tra đánh giá cịn phiến diện chưa tồn diện Cơ sở việc kiểm tra đánh giá chưa khoa học Hiện tượng vi phạm tính khách quan , thiếu sở khoa học, sử dụng khoa học đo lường kiểm tra đánh giá lạc hậu phổ biến Việc xây dựng tiêu chí, thiết kế công cụ đo, tổ chức đo, kiểm tra đánh giá công cụ đề, tổ chức coi thi, kiểm tra đến khâu chấm bài, cho điểm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, tượng sai kiến thức đề thi, đề kiểm tra, tượng đề chưa sát đối tượng, kiểm tra đánh giá tuỳ việc đề, chấm điểm, kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh, phụ thuộc nhiều vào chủ quan người giáo viên Hình thức kiểm tra đánh giá chưa thực phong phú, đồng việc cho điểm với việc kiểm tra đánh giá, làm xuất áp lực điểm số người học, gây tâm lý chạy theo điểm số, thi học ấy, giáo dục ứng thí cịn phổ biến Đo lường kiểm tra đánh giá kết hoạt động dạy học, nói hẹp đo lường kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vấn đề lớn nhà quản lý giáo dục tất giáo viên Bất kì trình giáo dục nhằm tạo biến đổi định người người học Muốn biết biến đổi xảy mức độ phải kiểm tra đánh giá hành vi người tình định Sự kiểm tra đánh giá cho phép xác định: việc dạy học có thành cơng hay khơng, người học có tiến hay khơng, mục tiêu dạy học đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng Như kiểm tra đánh giá phải xem phận quan trọng hợp thành thể thống trình dạy học Trên giới có nhiều tiến đáng khâm phục khoa học đo lường kiểm tra đánh giá, xuất nhiều công cụ đo lường kiểm tra đánh giá hiệu quả, có tính chất chuẩn quốc tế, điển hình cơng cụ, câu hỏi kì thi tiếng anh TOEFL mà viện khảo thí Hoa Kì thiết kế Việc nghiên cứu thiết kế quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập có tính khoa học tạo công cụ đắc dụng thúc đẩy việc dạy học có hiệu mang lại phát triển dạy học giáo dục Xuất phát từ lí nêu trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài : "Quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh Trung học phổ thơng" (phần quang hình học sách giáo khoa vật lý 11 nâng cao) làm đề tài luận văn cao học chuyên nghành lý luận phương pháp dạy học môn vật lý Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm khắc phục bất cập, tồn việc kiểm tra đánh giá, nhằm phân loại kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh cách xác khách quan Khách thể đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THPT (Phần quang hình học lớp 11 vật lý nâng cao) Giả thuyết khoa học đề tài Nếu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khắc phục việc vi phạm tính khách quan, thiếu xác kiểm tra đánh giá việc phân loại học sinh phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo học sinh trình học tập qua nâng cao kết việc dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích đề đề tài, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài Nghiên cứu tài liệu kiểm tra đánh giá nói chung, quy trình kiểm tra đánh giá mơn học nói riêng 5.2 Nghiên cứu thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nghiên cứu trình kiểm tra đánh giá môn vật lý bậc THPT 5.3 Nghiên cứu, xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Xây dựng hệ mục tiêu học dạng ứng xử quan sát C.1)Tăng 2)Có D.1)Tăng 2)Khơng Câu5 Một người viễn thị để mắt sát kính lúp nhìn vật nhỏ qua kính lúp Đầu tiên người điều chỉnh vật cho ảnh lên vơ cực,sau cho làm mắt mỏi, người đẩy vật xa chút nữa.1)Động tác sau có làm cho mắt đỡ mỏi khơng ? 2)Khi mắt có nhìn rõ vật hay khơng? 3)Khi độ bội giác tăng lên hay giảm so với độ bội giác ban đầu ? A.1)Giảm.2)Khơng 3)Giảm B.1)Có C.1)Có .2)Có D.1)Khơng.2)Có.3)Tăng 3)Tăng .2)Có.3)Giảm Câu6 Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24 cm,đặt tiêu điểm ảnh kính lúp tiêu cự cmđể nhìn vật AB = 2mm đặt vng góc với trục chính, góc trơng ảnh vật nhìn qua kính ? A.0,05rad B.0,02rad C.0,04rad D.Một giá trị khác Câu Một người cận thị có điểm cực cận 15cm dùng kính lúp có tiêu cự cm,đặt kính trước mắt 10 cm Xác định điểm cực cận nhìn qua kính lúp A.Trước kính cm B Trước kính 2.5 cm C Trước kính cm D.Một giá trị khác Câu8 Độ bội giác thu kính hiển vi kính lúp: A.Là số đặc trưng kính B Phụ thuộc kính người quan sát C Phụ thuộc kính,người quan sát cách ngắm chừng D Phụ thuộc kính cách ngắm chừng,nhưng khơng phụ thuộc người quan sát Câu9 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5mm thị kính có tiêu cự 20mm.Một vật AB đặt cách vật kính 5,2 mm.Độ bội giác kínhứng với trường hợp mắt đặt sát thị kính,người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn 25 cm ,ngắm chừng cực cận bao nhiêu? A 20 B.50 C.250,5 D.Một giá trị khác Câu10 Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự 5mm thị kính có tiêu cự 20mm ,khoảng cách vật kính thị kính 125 mm Người quan sát mắt tốt khơng có tật ,có khoảng nhìn rõ ngắn 25 cm Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực bao nhiêu? A 200 B.350 C.250 D.175 Câu11 Độ phóng đại vật kính củamột kính hiển vi là-30.Nếu tiêu cự thị kính 20mm người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn là30 cm độ bội giác kính tính bao nhiêu? A.75 B.180 C.450 D.90 Câu12 Một kính lúp có độ tụ +10đp Tính độ bội giác ngắm chừng vô cực A.4 B.3 C.2,5 D.2 Câu13 Trên vành kính lúp có ghi X 2,5 Tiêu cự kính lúp ? A 2,5 cm B 4cm C.10cm D.0,4 cm Câu14 Chọn câu trả lời sai A.Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo ,cùng chiều , lớn vật giới hạn nhìn rõ mắt B Khi kính lúp ngắm chừng vơ cực hay cực viễn mắt khơng phải điều tiết C Khi kính lúp ngắm chừng điểm cực cận mắt thấy rõ ảnh với góc trơng lớn D.Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có độ tụ D nhỏ Câu15.Khi kính hiển vi điều chỉnh ngắm chừng vơ cực : A.Khoảng cách vật kính thị kính f + f B Độ dài quang học kính f + f C Khoảng cách vật kính thị kính d 1, + f D Độ dài quang học kính d 1, + f Câu16 Một người có oc c = 25 cm Quan sát vật AB =7,5 m qua kính hiển vi trạng thái khơng phải điều tiết Vật kính có D =100 đp, thi kính vành có ghi X5 Khoảng cách hai kính 16 cm Tính góc trơng ảnh cuối củavật qua thị kính ? A 0,015rad B.0, 15 rad C.0,0015rad D Một giá trị khác Câu17 Kính hiển vi có cấu tạo gồm phận : A.Vật kính có tiêu cự ngắn ,thị kính có độ tụ lớn B Vật kính có tiêu cự ngắn , thị kính có độ tụ nhỏ C Vật kính có độ tụ lớn,thị kính có tiêu cự ngắn D Vật kính có độ tụ nhỏ,thị kính có tiêu cự ngắn Câu18 Một kính hiẻn vi vật kính có tiêu cự mm , thị kính có tiêu cự 25 mm, độ dài quang học 200 mm Mắt người quan sát đặt tiêu điểm thị kính.Tìm vị trí vật vật kính ,để ảnh cuối điểm cực cận mắt Biết cực cận cách mắt 25 cm A 4,185 mm B 5,123mm C.51,123mm D Một giá trị khác Câu19 Một người mắt thường sử dụng kính lúp tiêu cự cm làm kính lúp để quan sát vật nhỏ 1)Cần đặt vật cách kính để người quan sát thấy ảnh rõ nét vật cực cận mắt , mắt có cực cận cách mắt 25 cm, đặt mắt tiêu điểm kính 2) Khi mắt quan sát vật AB nhỏ Biết suất phân li mắt 104 rad A 1) cm .2) AB =0,0015 cm B 1) cm 2) AB =0,00015 cm C 1)3, cm .2) AB =0,0015 cm D Một giá trị khác Câu20.Để kính hiển vi có độ bội giác lớn cần đảm bảo điều kiện ? A T iêu cự vật kính lớn , thị kính dài Khoảng cách hai thấu kính lớn B Tiêu cự vật kính ngắn , thị kính ngắn Khoảng cách hai thấu kính lớn C Tiêu cự vật kính lớn, thị kính ngắn Khoảng cách hai thấu kính nhỏ D Tiêu cự vật kính ngắn, thị kính dài Khoảng cách hai thấu kính lớn Câu21 Một người nhìn rõ vật từ 20 cm đến 85 cm Người dùng kính lúp có f =7,5 cm để quan sát vật nhỏ Khi kính cách mắt cm người nhìn rõ vật trang thái khơng điều tiết Độ bội giác kính là: A.4,5 B.6 C.2,7 D.4 Câu 22 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh ảo lớn vật lần Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính? A cm B.12 cm C 16cm D.8 cm 16 cm Câu 23 Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 cm Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính cho ảnh thật lớn vật lần Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính? A cm B.10 cm C 15cm D.5cm 15 cm Câu 24 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính khoảng cố định.Ban đầu hệ đặt khơng khí, vật cho ảnh thật cách thấu kính 24 cm Đặt hệ vào nước, vật cho ảnh ảo cách thấu kính 48cm Nước có chiết suất 4/3, thuỷ tinh làm thấu kính có chiết suất 1,5 Khoảng cách từ vật đến thấu kính bao nhiêu? A 18cm B.24 cm C 36cm D Một đáp án khác Câu 25 Các khẳng định sau hay sai ? 1) ảnh (thật ảo) tạo thấu kính phân kỳ ln ln dịch chuyển chiều với vật (thật ảo) vật dịch chuyển dọc theo trục 2) ảnh (thật ảo) tạo gương cầu luôn dịch chuyển ngược chiều với vật (thật ảo) vật dịch chuyển dọc theo trục A.1)Đúng 2) Đúng B.1)Đúng 2)Sai C.1) Sai 2) Đúng D 1) Sai 2)Sai Câu 26 Một lăng kính có thiết diện thẳng hình tam giác ABC với chiết suất n = 1) Chiếu tia sáng vào mặt bên AB điểm I ( cạnh AB tiết diện thẳng ) Với góc tới i = 60 Tính góc tới tia sáng lăng kính đến mặt đáy BC 2) Nếu cho i tiến tới góc 90 có xảy tượng phản xạ tồn phần mặt đáy BC hay khơng A 1) 60 2) Có B.1)30 2) Có C 1) 30 2) Khơng D.1)45 2) Có Câu 27 Đặt điểm sáng S trục thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f , cách thấu kính khoảng f/2 Dịch chuyển thấu kính theo phương vng góc với trục đoạn h nhỏ ảnh S ' S di chuyển khoảng so với vị trí lúc đầu S ' dịch chuyển theo hướng ? A.Dịch đoạn h ngược hướng dịch chuyển thấu kính B.Dịch đoạn 2h ngược hướng dịch chuyển thấu kính C.Dịch đoạn h hướng dịch chuyển thấu kính D.Dịch đoạn 2h hướng dịch chuyển thấu kính Câu 28 Đặt điểm sáng S trục thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f , cách thấu kính khoảng 2f Dịch chuyển thấu kính theo phương vng góc với trục đoạn h nhỏ ảnh S ' S di chuyển khoảng so với vị trí lúc đầu S ' dịch chuyển theo hướng ? A Dịch đoạn 2h hướng dịch chuyển thấu kính B Dịch đoạn h hướng dịch chuyển thấu kính C Dịch đoạn 2h ngược hướng dịch chuyển thấu kính D Dịch đoạn h ngược hướng dịch chuyển thấu kính Câu 29 Một đèn chiếu phim có khoảng cách từ tới phim L Thấu kính hội tụ mỏng đặt trước phim có tiêu cự bằng3L/16.1) Tính khoảng cách từ phim tới thấu kính để có ảnh rõ nét ảnh phóng đại 2) Nếu tiêu cự thấu kính L/4 thu ảnh phóng đại rõ nét không ? A 1)L/4 2) Có B 1)L/8 2) Có C 1)L/4 2)Khơng D 1) 3L/8 2) Có Câu 30 Đặt vật nhỏ A trục chung hai thấu kính ta ảnh thật A ' ( sau hai thấu kính )Với độ phóng đại k 1) Nếu đặt vật A ' ta thu ảnh thực hay ảnh ảo qua hai thấu kính , đâu ? 2) Lúc độ phóng đại ? A 1)Tại A, ảnh thực 2) k B 1) Không xác định 2) Không xác định C 1)Tại A ảnh ảo 2) –k D 1) Tại A, ảnh thực ) 1/k Câu 31 Các khẳng định sau hay sai : 1) Vật thật khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh thật ngược chiều với vật 2) Vật ảo khoảng tiêu cự thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo ngược chiều với vật 3) Vật thật khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh ảo chiều , lớn vật 4) Vật ảo khoảng tiêu cự thấu kính phân kỳ cho ảnh thật chiều , lớn vật ? A 1) Sai 2) Sai 3) Sai 4) Sai B 1) Đúng 2)Đúng 3) Đúng 4) Sai C 1)Đúng 2) Sai 3) Sai 4)Đúng D.1) Đúng 2)Đúng 3) Đúng 4) Đúng Câu 32 Các khẳng định sau hay sai : 1) Với thấu kính hội tụ , vật ảo luôn cho ảnh thật chiều , nhỏ vật ) Với thấu kính phân kỳ , vật thật ln ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật ? A 1)Đúng 2) Đúng B 1)Đúng 2)Sai C 1) Sai 2) Đúng D 1) Sai 2)Sai Câu 33 Một khối thuỷ tinh có bề mặt phẳng Trên mặt thuỷ tinh có lớp nước Một tia sáng từ thuỷ tinh đến mặt phân cách thuỷ tinh nước với góc tới i Với điều kiện cho sini có tượng phản xạ tồn phần mặt phân cách nước khơng khí cho chiết suất nước n n với n t > n n A Sin i nn nt B sini nn C sini nt D nn > sini nt nt Câu 34 Một vật phẳng nhỏ nằm tiêu diện thấu kính mỏng Một điểm vật nằm tiêu điểm ảnh có độ cao cm Tính độ cao vật A , cm B cm C cm D Câu35 Điều kiện điều kiện sai với điều kiện tượng phản xạ toàn phần; A ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang B Góc tới lớn góc tới hạn phản xạ tồn phần C Góc tới nhỏ góc phản xạ tồn phần D A B C sai Câu 36 Một thấu kính hội tụ mỏng cho ảnh thật lớn gấp lần vật khỏng cách vật thấu kính d= dm tính tiêu cự thấu kính A dm B dm C 3/4 dm D 4/3 dm Câu 37 Một thấu kính hội tụ mỏng cho ảnh thật lớn gấp lần vật Khoảng cách ảnh thấu kính d ' = dm Tính tiêu cự thấu kính A 1dm B dm C 3/4 dm D 4/3 dm Câu 38 Một vật phẳng nhỏ đặt trục thấu kính hội tụ, vng góc với trục thấu kính , cách thấu kính khoảng nửa tiêu cự thấu kính Tính độ phóng đại ảnh A B -2 C 1/2 D -1/2 Câu 39 Một vật nhỏ nằm trục thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f, cách thấu kính khoảng f Phía đối diện với vật đặt vng góc với trục 1) Màn cần cách thấu kính khoảng để ảnh rõ nét ? 2) Nếu dịch thấu kính gần vật xa vật cần dịch xa vật hay lại gần vật để ảnh rõ nét ? A.1) f.2)Ra xa B.1) 2f 2)Ra xa C 1) 4f 2)Lại gần D.1)2f 2)Lại gần Câu 40 Một vật nhỏ nằm trục thấu kính phân kỳ tiêu cự f vng góc với trục cách thấu kính khoảng f Tính độ phóng đại ảnh A – 1/2 B.1 C D 1/2 Câu41.Buổi trưa, bóng trịn, đặt thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f song song với mặt đất 1) Hỏi phải đặt thấu kính cách mặt đất bao xa để thu hình trịn sáng , nhỏ ? 2) Nếu thấu kính bị mẻ chỗ nên khơng có dạng trịn vệt sáng nói ( sáng , nhỏ ) có cịn dạng hình trịn khơng ? cho mặt trời xa vơ A.1) 2f 2) Có B.1) f.2) Có C 1) f/2.2) không D.1) f.2) Không Câu 42 Một nguồn sáng điểm chuyển động tròn mặt phẳng vng góc với trục thấu kính hội tụ, tâm quỹ đạo nằm trục Màn song song với thấu kính, cách thấu kính khoảng k lần khoảng cách từ tâm quỹ đạo nguồn điểm đến thấu kính Trên có ảnh thật rõ nét Hỏi ảnh chuyển động với gia tốc lớn hay nhỏ vật, lần? A Lớn gấp K lần B Nhỏ gấp K lần C Với gia tốc D Gia tốc không Câu43 Điều sau nói lăng kính A Lăng kính khối chất suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng hình tam giác B Góc chiết quang lăng kính ln nhỏ 900 C Hai mặt bên lăng kính ln đối xứng qua mặt phẳng phân giác góc chiết quang D Tất lăng kính sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua Câu44 Điều sau sai nói lăng kính đường tia sáng qua lăng kính A Tiết diện thẳng lăng kính tam giác cân B Lăng kính khối chất suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện hình tam giác C Mọi tia sáng qua lăng kính khúc xạ cho tia khỏi lăng kính D A D sai Câu45 Kết luận kết luận sau đúng: A Với lăng kính định, góc lệch D phụ thuộc vào góc tới i B Khi góc lệch D có giá trị nhỏ i1 = i2 r1 = r2 C Khi góc chiết quang A góc lệch D nhỏ thì: D = ( n – )A D A, B, C Câu46 Điều sau nói thấu kính; A Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cong, thường hai mặt cầu Một hai mặt mặt phẳng B Thấu kính mỏng thấu kính có bán kính mặt cầu nhỏ C Thấu kính hội tụ thấu kính có hai mặt cầu có bán kính D A, B, C Câu47 Điều sau nói thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ : A Thấu kính hội tụ thấu kính có rìa mỏng B Thấu kính phân kỳ thấu kính có rìa dày C Thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ có trục đường thẳng nối tâm mặt cầu ( vng góc với mặt phẳng ) D A, B, C Câu48 Điều sau nói đặc điểm thấu kính hội tụ: A Tiêu điểm thấu kính điểm hội tụ chùm tia sáng song song với trục thấu kính B Khoảng cách tiêu điểm thấu kính gọi tiêu cự thấu kính C Thấu kính có mặt phẳng thấu kính hội tụ D A, B, C Câu49 Điều sau nói đặc điểm thấu kính phân kỳ: A Thấu kính phân kỳ có tiêu điểm B Thấu kính phân kỳ có hai tiêu điểm nằm đối xứng qua ngang tâm C Thấu kính phân kỳ thấu kính có rìa mỏng D A, B, C Câu50 Điều sau nói đường tia sáng qua thấu kính hội tụ: A Tia tới qua tâm truyền thẳng B Tia tới qua tiêu điểm f cho tia ló song song với trục C Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm f D A, B, C Câu51 Điều sau nói đường tia sáng qua thấu kính phân kỳ: A Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng B Tia tới hướng tiêu điểm F cho tia ló song song với trục C Tia tới song song với trục cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm F’ D A, B, C Câu52 Điều sau sai nói đặc điểm thấu kính: A Một thấu kính có vơ số trục phụ B Một thấu kính có vơ số tiêu điểm phụ C Mặt phẳng chứa tiêu điểm thấu kính gọi tiêu diện thấu kính D ứng với trục phụ có tiêu điểm phụ Câu53 Điều sau nói tương quan ảnh vật qua thấu kính hội tụ A Vật thật cho ảnh thật B Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ vào vị trí vật thấu kính C Vật thật cho ảnh ảo D Vật ảo cho ảnh ảo Câu54 Gọi O quang tâm, F tiêu điểm vật, F’ tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ, điều sau nói tương quan ảnh vật qua thấu kính hội tụ A Vật thật nằm ngồi đoạn OF cho ảnh thật ngược chiều với vật B Vật thật nằm đoạn OF cho ảnh ảo chiều với vật C Vật thật nằm tiêu điểm F cho ảnh vô D A, B, C Câu55 Gọi O quang tâm, F tiêu điểm vật, F’ tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ, điều sau sai nói tương quan ảnh vật qua thấu kính hội tụ A Vật thật ảnh thật ln nằm hai phía thấu kính B Vật thật ảnh ảo ln nằm phía thấu kính C Vật thật cho ảnh ảo ln ngược chiều D A B C sai Câu56 Gọi O quang tâm, F tiêu điểm vật, F’ tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ, điều sau nói tương quan ảnh vật qua thấu kính phân kỳ A Vật thật cho ảnh ảo B Vật thật cho ảnh thật tuỳ vào vị trí vật thấu kính C Vật ảo cho ảnh thật D Vật ảo cho ảnh ảo Câu57 Gọi O quang tâm, F tiêu điểm vật, F’ tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ, điều sau sai nói tương quan ảnh vật qua thấu kính phân kỳ A Vật thật cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật ảo nằm đoạn OF cho ảnh thật chiều lớn vật D A B C sai Câu58 Phát biểu phát biểu sau nói đặc điểm mắt: A Điểm vàng vùng nhỏ võng mạc mắt nhạy với ánh sáng, nằm gần với giao điểm trục mắt với võng mạc B Điểm cực viễn điểm xa mắt mà đặt vật đó, mắt nhìn rõ vật mà điều tiết C Điểm cực cận điểm gần trục mắt mà đặt vật mắt cịn nhìn rõ điều kiện điều tiết tối đa D A, B, C Câu59 Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt nhìn thấy xa vơ cực A Mắt khơng có tật, khơng điều tiết B Mắt cận thị không điều tiết C Mắt viễn thị khơng điều tiết D Mắt khơng có tật điều tiết tối đa Câu60 Điều sau nói điểm cực viễn mắt A Điểm cực viễn điểm xa mắt B Điểm cực viễn điểm đặt vật đó, cho ảnh võng mạc mắt không điều tiết C Điểm cực viễn vị trí mà đặt vật mắt nhìn thất điều tiết tối đa D Cả A, B, C Câu61 Chọn câu trả lời câu sau đây: Khi mắt nhìn vật vị trí điểm cận thì: A Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc ngắn B Mắt điều tiết tối đa C Mắt không cần điều tiết D Mắt cần điều tiết phần Câu62 Điều sau nói tật cận thị mắt; A Mắt cận thị mắt khơng nhìn rõ vật xa B Đối với mắt cận thị khơng điều tiết tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc C Điểm cực cận mắt cận thị gần mắt so với mắt bình thường D A, B, C Câu63 Điều sau nói kính sửa tật cận thị A Mắt cận thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật xa vơ mắt không bị tật B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ mắt không bị tật C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật gần mắt không bị tật D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật gần mắt không bị tật Câu64 Điều sau nói tật viễn thị mắt A Mắt viễn thị mắt khơng nhìn rõ vật gần mắt bình thường B Đối với mắt viễn thị khơng điều tiết tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc C Điểm cực cận mắt cận thị xa so với mắt bình thường D Cả A, B, C Câu65 Điều sau nói sửa tật viễn thị A Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật xa vơ mắt khơng có tật B Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ mắt khơng có tật C Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật gần mắt khơng có tật D Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật gần mắt khơng có tật Câu66 Mắt người có đặc điểm sau: OCc = 5cm; OCv = 1m, chọn kết luận kết luận sau: A Mắt bị cận thị B Mắt bị viễn thị C Mắt khơng bị tật D Mắt lão hố ( vừa cận thị vừa viễn thị ) Câu67 Mắt người có đặc điểm sau: OCc = 5cm; OCv = 1m, chọn cách sửa tật phù hợp cách sau: A Đeo trước mắt thấu kính hội tụ B Đeo trước mắt thấu kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp C Khơng cần đeo kính D Một cách khác Câu68 Phát biểu phát biểu sau nói kính lúp: A Kính lúp dụng cụ bổ trợ mắt việc quan sát vật nhỏ B Kính lúp thực chất thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Việc sử dụng kính lúp tăng góc trơng ảnh vật nhỏ D A, B, C Câu69 Điều sau sai nói cách sử dụng kính lúp: A Kính lúp phải đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh ảo nằm giới hạn thấy rõ mắt B Kính lúp phải đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh thật nằm giới hạn thấy rõ mắt C Khi sử dụng thiết phải đặt mắt sau kính lúp D Thông thường để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trạng thái ngắm chừng điểm cực viễn Câu70 Khoảng cách nhìn rõ ngắn mắt D = OCc Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f Trong trường hợp sau, trường hợp độ bội giác kính lúp có giá trị G = D/f A Mắt bình thường ngắm chừng vơ cực B Mắt bình thường ngắm chừng điểm cực cận C Mắt đặt sát kính lúp D Mắt đặt tiêu điểm ảnh kính lúp Câu71 Trên vành kính lúp có ghi X10 Kết sau nói tiêu cự kính lúp A f = 5cm B f = 2,5cm C f = 0,5cm D f = 25cm Câu72 Điều sau sai nói cấu tạo kính hiển vi cách sử dụng kính hiển vi: A Kính hiển vi hệ hai thấu kính có trục B Kính hiển vi có vật kính thấu kính hội tụ tiêu cự dài, thị kính kính lúp C Khoảng cách vật kính thị kính thay đổi ngắm chừng D Cả điều A, B, C