1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Rèn kĩ năng tự học truyện dân gian cho học sinh trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

128 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIM ANH RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ 60 14 10 HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ KIM ANH RÈN KĨ NĂNG TỰ HỌC TRUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ 60 14 10 Nguời huớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo trường Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, phịng khoa thầy trường Đại học giáo dục Lãnh đạo trường THPT Gia Lộc, THPT Nguyễn Tất Thành Các bạn đồng nghiệp học sinh trường THPT Gia Lộc, THPT Nguyễn Tất Thành Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Thúy Hồng Với lòng trân trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý thầy cô, bạn em học sinh Dù cố gắng song chắc luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Kim Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: công nghệ thông tin CB: GV: giáo viên HS: học sinh PT: phổ thông PPDH: phương pháp dạy học STT: số thứ tự THPT: trung học phổ thông TPVC: tác phẩm văn chương VH: văn học VHDG: văn học dân gian MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tự học nhà trường 2.2 Tự học môn Ngữ văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiêncứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….4 4.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………4 Phương pháp nghiên cứu .5 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết…………………………………………5 5.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn……………………………………… Cấu trúc luận văn Chƣơng I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận .6 1.1.1 Tự học 1.1.2 Kĩ tự học 14 1.1.3 Truyện dân gian kĩ tự học truyện dân gian 19 1.1.4 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1.Chương ta vụ chung -> Tội lỗi MC vơ tình Với tư cách người vợ, MC khơng có lỗi, với tư cách công dân, MC mắc sai lầm nghiêm trọng 119 ? Nhân dân đánh giá, phán xử + Lời kết tội thần KQ: “Kẻ ngồi sau phần tội lỗi MC qua chi lưng ” tiết truyện? -> đánh giá đích đáng, nghiêm khắc mà công nhân dân + Hình phạt với MC: bị vua cha chém đầu -> công lý riêng nd thực ? Nhưng phần tội xử, phần oan + Lời khấn MC: phải giải Nhân dân Nhận tội lỗi cách nghiêm túc thể thái độ, đánh giá ntn với Khao khát chứng thực lòng MC? trắng Gợi mở: -> nhân dân thấu hiểu cho nàng nói ? Lời khấn nguyện MC trước lên lòng trắng trước trời chết thể suy nghĩ, đất tình cảm gì? + Hóa thân MC: ? Hóa thân hư cấu quen thuộc Xác thành ngọc thạch-> phần tội lỗi-> nv truyện dân gian trừng phạt nd Nhưng hóa thân MC có đặc Máu thành ngọc trai-> phần tinh huyết trắng biệt? Ý nghĩa hóa thân đó? trong-> minh oan => Nhân dân để thể cảm thơng, thương xót, trân trọng với bi kịch tình yêu ? Chi tiết kì ảo cuối cùng: hình nỗi oan MC ảnh ngọc trai- giếng nước có ý + Ý nghĩa hình ảnh ngọc trai- giếng nghĩa sau đây: nƣớc: + Ca ngợi tình yêu say đắm, Minh giải cho tội lỗi MC, chứng thực chung thủy nv lòng trắng nàng + Là minh giải cho tội lỗi Hóa giải tội lỗi TT với MC, chứng thực MC, chứng thực lịng tình u TT trắng nàng -> Nhân dân thể nhìn cảm thơng, + Sự hóa giải cho tội lỗi TT nhân hậu với bk tình yêu MC TT- HS thảo luận, phát biểu nạn nhân chiến tranh phi nghĩa GV nx, chốt vấn đề Hđ 3: Hƣớng dẫn HS tổng kết III Tổng kết GV: Truyện khép lại Nội dung: 120 chi tiết hư cấu đẹp đẽ Có luận cơng, có xử tội, có trừng phạt, có khoan dung, cơng lí riêng nhân dân thể qua truyện DG ? Theo em, học mà nhân dân muốn nhắn gửi qua câu chuyện ADV nước câu chuyện tình yêu MC-TT gì? GV hướng dẫn HS củng cố nghệ thuật tác phẩm - Nêu lên học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù nghiệp dựng nước giữ nước - Bài học cách xử lí đắn mối quan hệ riêng-chung, gia đình quốc gia, cá nhân với cộng đồng Nghệ thuật Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử yếu tố tưởng tượng, hư cấu tạo nên hình tượng NT hấp dẫn, giàu chất thơ C KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Chỉ yếu tố lịch sử yếu tố hư cấu lịch sử nhân dân truyện? D HƢỚNG DẪN HỌC-CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Soạn bài: Lập dàn ý văn tự ******************************** ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG (trước dạy thực nghiệm) Thời gian: 45‟ Mục tiêu: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS sau học xong Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Tạo sở để so sánh mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận Ma trận đề: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Vận dụng 121 Cộng Cấp độ thấp Khái quát Nhớ Hiểu đặc Văn học khái niệm, trưng dân gian đặc điểm VHDG, Việt Nam thể loại thể Cấp độ cao loạiVHDG Số câu Số điểm % 6 12 điểm điểm điểm 20% 20% 40% Phát biểu Biết viết cảm nhận văn trình vẻ đẹp bày ngắn gọn vẻ đẹp TPVH TPVH Số câu điểm Số điểm điểm 60% % 60% Đề kiểm tra: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Từ phù hợp để điền vào chỗ trống câu sau? Văn học dân gian hai…tạo nên văn học dân tộc A.Thành phần B Bộ phận C Giai đoạn D Xu hướng Câu 2: Tác giả văn học dân gian ai? A Khuyết danh C Trí thức bình dân B Tập thể nhân dân D Vô danh Câu 3: Điểm khác biệt bật văn học dân gian văn học viết gì? A Phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân lao động B Có nhiều thể loại đa dạng phong phú 122 C Tồn lưu hành theo phương thức truyền miệng D Được sử dụng rộng rãi đời sống nhân dân Câu 4: Tại tác phẩm văn học dân gian lại có nhiều dị bản? Dịng sau xác nhất? A Vì tài sản chung nhân dân lao động B Vì chưa ghi lại chữ viết C Vì gắn bó với sinh hoạt cộng đồng D Vì sáng tác theo phương thức truyền miệng Câu 5: Là tác phẩm tự kể lại kiện biến cố lớn lao có ý nghĩa quan trọng cộng đồng Đây đặc điểm thể loại văn học dân gian nào? A Truyện cổ tích C Sử thi B Truyện thơ D Truyền thuyết Câu 6: Đoạn văn sau thể đặc điểm thể loại văn học dân gian nào? Những tác phẩm tự dân gian thường kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lý tưởng hố, qua thể thái độ tình cảm nhân dân A Sử thi C Truyện cổ tích B Truyền thuyết D Thần thoại Câu 7: Truyện thơ khác ca dao điểm nào? A Là tác phẩm giàu chất trữ tình B Là tác phẩm văn vần C Là tác phẩm phản ánh giới tình cảm, nôi tâm người D Là tác phẩm có việc, cốt truyện kể văn vần Câu 8: Điểm khác biệt truyện cổ tích truyện cười gì? A Là tác phẩm tự dân gian B Thường kể lại số phận nhân vật C Thường sử dụng hư cấu D Có kết cấu chặt chẽ 123 Câu 9: Truyện ngụ ngôn khác với truyện cười điểm nào? A Là truyện kể dân gian B Thường dùng thủ pháp phóng đại C Nhân vật chủ yếu loài vật D Thường ngắn gọn, cô đúc Câu 10: Loại truyện dân gian nhằm mục đích phê phán giải trí? A Truyện ngụ ngôn C Câu đố B Vè D Truyện cười Câu 11: Cụm từ điền vào chỗ trống câu sau để nhận xét đúng? Văn học dân gian văn học của… A Người Kinh C Nhân dân lao động B Mọi tầng lớp xã hội cũ D Đồng bào dân tộc thiểu số Câu 12: Nhận định sau chưa chuẩn xác giá trị văn học dân gian? A Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống B Văn học dân gian có giá trị sâu sắc đạo lí làm người C Văn học dân gian đời nhằm mục đích giáo dục người D Văn học dân gian có tác động to lớn đến văn học viết Phần II Tự luận Về vẻ đẹp ca dao mà anh chị yêu thích? Hƣớng dẫn chấm, biểu điểm : I Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25 điểm Câu 10 11 12 Đ.án B B C A C D C C C A C A II Phần tự luận: điểm HS cần trình bày ý sau: - Giới thiệu khái quát nhân vật (2 điểm) - Giải thích lí yêu thích nhân vật (1 điểm) - Phân tích điểm bật nhân vật (2 điểm) 124

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN