1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông - nhìn từ góc độ pháp lý, thực tiễn và lời giải cho bài toán: Giải quyết tranh chấp biển Đông" : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60"

159 89 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRÊN BIỂN 10 Khái quát Biển Đông 10 1.1.1 Vị trí địa lý, địa danh quốc gia liên quan tới Biển Đơng 11 1.1.2 Vai trị Biển Đông đời sống cộng đồng quốc tế 13 1.1 1.2 Chủ quyền, phương thức xác lập chủ quyền quy định pháp luật quốc tế chủ quyền quốc gia biển 16 1.2.1 Khái niệm lãnh thổ chủ quyền quốc gia 16 1.2.2 Thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế nguyên tắc xác lập chủ quyền 17 1.2.3 Chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia biển 29 1.3 Tranh chấp Biển Đông quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp 37 1.3.1 Tranh chấp Biển Đông – nguyên nhân phát sinh tác động đời sống cộng đồng quốc tế 37 1.3.2 Quy định pháp luật quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế biển 43 1.3.3 Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982 47 Chương 2: VIỆT NAM VỚI TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VÀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐƠNG – NHÌN TỪ GĨC ĐỘ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN 2.1 54 Cơ sở pháp lý thực tiễn xác lập chủ quyền Việt Nam Biển Đông 2.1.1 Cơ sở pháp lý xác lập chủ quyền Việt Nam Biển Đông 54 54 2.1.2 Nguyên tắc, phương pháp xác lập chủ quyền biển Việt Nam 55 2.1.3 Chủ quyền Việt Nam Biển Đông – phù hợp Công ước Luật Biển 1982, bảo đảm công theo tuyên bố ứng xử Biển Đông Hiệp định phân định biển 58 2.1.4 Quan điểm chủ quyền quốc gia biển thực tiễn thực chủ quyền Việt Nam Biển Đông 2.2 65 Tranh chấp Biển Đông Việt Nam – cách ứng xử tình hình giải 76 2.2.1 Tranh chấp Biển Đông Việt Nam 76 2.2.2 Quan điểm nước cộng đồng quốc tế vấn đề giải tranh chấp Biển Đông 86 2.2.3 Khó khăn thách thức với Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông 2.2.4 Thực tiễn giải tranh chấp Biển Đông Việt Nam 2.3 95 103 Cơ sở lịch sử, pháp lý xác lập thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 107 2.3.1 Cơ sở lịch sử cho chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 107 2.3.2 Cơ sở pháp lý thực tiễn thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 109 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRÊN BIỂN VÀ LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN “GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 3.1 BIỂN ĐƠNG” 114 Lời giải cho tốn “giải tranh chấp Biển Đông” 114 3.1.1 Áp dụng giải pháp tạm thời theo mơ hình hợp tác khai thác chung 114 3.1.2 Áp dụng giải pháp khác cho giải tranh chấp Biển Đơng 123 3.1.3 Xây dựng, hồn thiện lộ trình giải tranh chấp Biển Đơng với chiến lược bước tiến cụ thể 3.2 125 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ chủ quyền quốc gia biển 129 3.2.1 Hệ thống sách pháp luật Việt Nam quy định biển 129 3.2.2 Hệ thống sách pháp luật biển quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam 130 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ chủ quyền quốc gia biển 136 3.2.4 Đề xuất luận chứng minh chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa 3.3 Trường Sa 137 Kết hợp bảo vệ chủ quyền từ pháp lý tới thực tiễn 141 3.3.1 Đảm bảo sở pháp lý việc bảo vệ chủ quyền quốc gia biển 141 3.3.2 Kết hợp bảo vệ chủ quyền từ pháp lý tới thực tiễn 142 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CHND : Cộng hịa nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa COC : Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC : Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông 2002 UNCLOS : Công ước Liên Hợp quốc luật biển 1982 (Công ước Luật biển 1982) DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu 1.1 1.2 Tồn cảnh khu vực Biển Đơng Sơ đồ vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Trang 10 31 2.1 Sơ đồ vùng biển Việt Nam 59 2.2 Bản đồ đường yêu sách đoạn Trung Quốc Biển Đông 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, thời gian qua đề tài Biển Đơng ln hun nóng diễn đàn khu vực quốc tế, trở thành chủ đề bàn luận phương tiện truyền thơng vấn đề mang tính cấp thiết quốc gia Sóng Biển Đơng tưởng chừng xoa dịu bên ngồi lại, đàm phán trí thông qua Quy tắc hướng dẫn thực thi Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Thế nhưng, Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông chưa kịp hình thành hàng loạt kiện đáng tiếc diễn khiến tình hình tranh chấp Biển Đơng thêm căng thẳng việc giải mâu thuẫn trở nên khó khăn Biển Đơng tiếp giáp với Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Việt Nam, Trung Quốc tuyến hàng hải quan trọng Thế giới Vùng biển khơng đóng vai trị sống cịn cho thịnh vượng kinh tế nước Đơng Nam Á quốc gia giao thương mà chiếm vị trí chiến lược giao thơng vận tải an ninh trị nước khu vực Do vậy, vấn đề Biển Đông không mối quan tâm riêng bên liên quan mà quan ngại cộng đồng quốc tế Trong tranh chấp Biển Đông, hầu hết quốc gia hướng tới yêu sách chủ quyền đảo nhỏ, bãi đá ngầm Trung Quốc nước đòi hỏi tuyên bố chủ quyền gần tồn Biển Đơng Với kinh tế ngày phát triển, với hùng mạnh tiềm lực quân sự, truyền thống sử dụng vũ lực để chiếm đảo tình trạng tranh chấp, Trung Quốc thực trở thành mối đe dọa lớn với nước lại tác nhân khiến vấn đề Biển Đơng ngày trở nên phức tạp Mặc dù Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng diễn Hà Nội năm 2010 thống phải giải tranh chấp Biển Đơng hịa bình, đối thoại phía Trung Quốc có động thái thiếu tích cực hành động khơng thiện chí, nhằm đe dọa bên tranh chấp khác Có thể kể đến kiện sáng 26/05/2011, ba tàu hải giám Trung Quốc chủ động cắt dây cáp thăm dò địa chấn tàu khảo sát Bình Minh 02 thuộc Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), vị trí cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) khoảng 120 hải lý, nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Hay việc tàu cá Trung Quốc có yểm trợ tàu ngư cố tình lao vào tuyến cáp khảo sát tàu Viking II Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam thuê khảo sát địa chấn vùng biển thuộc thềm lục địa Việt Nam Đặc biệt hơn, quan chức Trung Quốc ngang nhiên phát biểu phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam vi phạm chủ quyền Trung Quốc Trung Quốc hành động nhằm bảo vệ chủ quyền tăng thêm xúc dư luận gây lo ngại đến việc trì hịa bình, ổn định Biển Đơng khu vực Thế giới Với hàng loạt kiện đó, Hội nghị An ninh châu Á lần thứ 10 tổ chức Singapore ngày 05/06/2011, Việt Nam lên tiếng phản đối hành vi ngang ngược Trung Quốc đưa quan điểm “kiên trì giải vụ việc biện pháp hịa bình theo luật pháp quốc tế nguyên tắc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn hịa bình, ổn định Biển Đông giữ mối quan hệ hữu nghị với nước láng giềng” Các tổ chức, đoàn thể Việt Nam có tuyên bố phản đối hành động sai trái Trung Quốc, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt không tiếp tục tái diễn hành động vi phạm vùng biển Việt Nam, đồng thời đề nghị tổ chức Luật sư nước thành viên ASEAN có trách nhiệm bảo vệ công lý, bảo vệ pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, giữ gìn hịa bình an ninh Thế giới, chung sức xây dựng Thế giới dân chủ công văn minh Biển Đông tưởng lặng sóng Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 44 Bali, Indonesia năm 2011, đạt trí nước thành viên ASEAN Trung Quốc việc thức thơng qua Quy tắc hướng dẫn thực thi Tuyên bố Cách ứng xử bên Biển Đông Quy tắc xem bước khởi đầu dấu mốc quan trọng để bên nỗ lực chung, tiếp tục đối thoại, hợp tác nhằm thúc đẩy ổn định tin tưởng lẫn để hướng tới Bộ quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC) tương lai Thế nhưng, Bắc Kinh khẳng định lại quan điểm không ủng hộ việc giải đa phương tranh chấp song phương phản đối can thiệp cường quốc khu vực vào vấn đề này, với lập luận “Trung Quốc nước láng giềng có đủ khả năng, kinh nghiệm hiểu biết để tự giải quyết”, làm xuất hàng loạt nghi vấn Phải Trung Quốc muốn ngăn chặn can thiệp Mỹ, thuyết phục nước Đông Nam Á coi công việc nội khu vực nên chấp nhận ký văn hướng dẫn thực thi DOC Với tuyên bố chủ quyền toàn Biển Đông Trung Quốc, liệu Bộ quy tắc ứng xử ký kết với quốc gia có bảo vệ lợi ích nước ASEAN thực đem lại ý nghĩa cho bên tranh chấp? Biển Đơng lại tiếp tục dậy sóng Trung Quốc ngang nhiên tiến hành loạt hành động đảo tranh chấp thể chúng từ lâu quốc gia Với việc liên tục bắt giữ tàu cá ngư dân Việt Nam họ khai thác cá vùng biển quần đảo Hồng Sa; hay việc cho phép cơng ty dầu khí quốc gia tiến hành đấu thầu khai thác dầu gần quần đảo Hồng Sa; cho Cơng ty cổ phần vận tải biển Hải Hiệp Hải Nam mở tour du lịch đường biển từ Tam Á, Hải Nam đến đảo Đá Bắc, quần đảo Hoàng Sa việc công bố thực thi “Quy hoạch bảo vệ đảo tồn quốc” bao gồm Hồng Sa Trường Sa Việt Nam; tiếp cho thành lập thành phố Tam Sa để quản lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam; công khai yêu sách chủ quyền qua việc in đồ hình lưỡi bị hộ chiếu Tất việc làm cho thấy Trung Quốc dường không quan tâm tới nguyên tắc pháp luật quốc tế hay quy tắc ứng xử mà bên ký kết Chiến lược ý đồ Trung Quốc khó đốn khiến cho Việt Nam quốc gia liên quan khác không khỏi quan ngại Tranh chấp Biển Đông vấn đề với diễn biến phức tạp mang tính thời quốc tế thách thức nguy ẩn chứa Biển Đơng hồi chuông cảnh tỉnh, hối thúc hành động khẩn trương, phù hợp nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền quốc gia Do vậy, việc tìm hiểu Biển Đông, tranh chấp Biển Đông, việc nghiên cứu chủ quyền phương thức xác lập chủ quyền quốc gia biển, hay quy định pháp luật giải tranh chấp giải pháp cho tranh chấp Biển Đông trở thành yêu cầu cấp thiết đòi hỏi thêm nhiều quan tâm Chính thế, “Chủ quyền Việt Nam Biển Đơng – nhìn từ góc độ pháp lý, thực tiễn lời giải cho toán “Giải tranh chấp Biển Đông”” thực đề tài cần tìm hiểu, nghiên cứu thảo luận nhiều Tình hình nghiên cứu đề tài Khi tình cờ đọc báo “Không thể chậm trễ” đăng niên online, kể câu chuyện hai nữ sinh phổ thông Việt Nam Trung Quốc tham gia chương trình Giao lưu văn hóa Mỹ sống chung nhà cha mẹ nuôi người Mỹ, nhiều người khơng khỏi giật hành động chậm trễ Việt Nam trước vấn đề trọng đại dân tộc – chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Câu chuyện có thật kể rằng, ngày đầu nói chuyện với người đất nước mình, bạn học sinh Trung Quốc tranh thủ giới thiệu Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc khiến nữ sinh Việt Nam bị bất ngờ, biết phản ứng đáp trả cách bị động rằng: “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” Khi khóa học kết thúc, buổi thuyết trình đề tài lịch sử lớp học, bạn Trung Quốc đăng ký đề tài Hoàng Sa, Trường Sa với chuẩn bị kỹ lưỡng đầy đủ mặt tư liệu khiến thuyết trình nhận khen ngợi từ thầy giáo Khi lời khen trở thành chủ đề bàn luận bữa cơm tối nhà cha mẹ nuôi, bạn Việt Nam biết phản ứng cách … bỏ cơm Câu chuyện phần phản ánh mức độ quan tâm khác người dân Việt Nam Trung Quốc trước vấn đề mà hai quốc gia phải giải Chúng ta thường hơ vang hiệu: “Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam” lại thiếu hành động thực tế để chứng minh cho bạn bè quốc tế biết chủ quyền Việt Nam Biển Đông không tồn hiệu Vấn đề Biển Đông đặc biệt vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa khơng trách nhiệm quan Nhà nước, nghĩa vụ học giả, chuyên gia mà vấn đề thu hút trọn vẹn quan tâm cơng dân u chuộng hịa bình tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Chính vậy, có nhiều quỹ liên quan tới Biển Đơng thành lập, có nhiều học giả đầu tư tiền bạc, trí tuệ để tìm hiểu vấn đề Biển Đơng Trong năm gần đây, có nhiều luận văn, luận án tiến sĩ, cơng trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu, khai thác, nghiên cứu vấn đề liên quan tới biển, đảo; tranh chấp biển, đảo; biện pháp giải tranh chấp biển, đảo hay chủ quyền Việt Nam Biển Đông Và có nhiều viết khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đưa đề xuất giải pháp giải tranh chấp quần đảo Có thể kể đến như: - Cơ sở khoa học cho việc xác định biên giới ranh giới chủ quyền nước Việt Nam biển theo Công ước quốc tế Luật biển năm 1982: Đề tài NCKH KHCN 06/05 - Chu Văn Ngợi - Nguyên tắc giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quốc gia biển luật quốc tế đại - Liên hệ với chủ quyền biển Việt Nam - Luận văn Th.S Uông Minh Vương - Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hồng Sa Trường Sa – Luận án tiến sĩ Nguyễn Nhã - Chủ quyền quốc gia thời đại toàn cầu hóa – Luận văn Th.S Lê Thị Hạnh Lợi - Chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Luận văn Th.S Lê Quang Thành - Vấn đề khai thác chung Việt Nam nước khu vực Biển Đông - Luận văn Th.S Đỗ Quốc Quyền - Hồn thiện sách biển Việt Nam – Luận văn Th.S Phạm Thị Gấm - Khai thác chung luật biển quốc tế thực tiễn quan hệ Việt Nam với nước - Luận văn Th.S Nguyễn Thị Lan Hương So với vấn đề pháp lý khác, cho cơng trình nghiên cứu đề tài Biển Đông tương đối đầy đủ đa dạng Tuy nhiên, làm phép so sánh tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam với Trung Quốc – Đồng năm 1958: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận tán thành tuyên bố ngày 04/09/1958 Chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa định hải phận Trung Quốc” hay tuyên bố Hoàng Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc năm 1965 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa [88] Tất chứng khơng có giá trị mặt pháp lý, lời tuyên bố đó, theo quy định pháp luật quốc tế khơng có giá trị ràng buộc Việt Nam Do đó, khơng đủ sở để khẳng định Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc Thứ năm, Tuyên bố chủ quyền Trung Quốc Hoàng Sa, Trường Sa phi lý, không dựa nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế thiếu tính thực tế - Trung Quốc khẳng định việc xác lập chủ quyền quần đảo dựa nguyên tắc quyền khám phá Nước phát Hoàng Sa, Trường Sa từ đời nhà Hán, năm 206 trước công nguyên Nhưng thực tế chứng mà Trung Quốc đưa không đủ chứng minh nước xác lập chủ quyền theo nguyên tắc thực tiễn pháp luật quốc tế Theo quy định luật quốc tế, thân quyền phát lãnh thổ vô chủ không đủ để tạo danh nghĩa pháp lý cho quốc gia phát Muốn thụ đắc chủ quyền, quốc gia phải chiếm hữu thực lãnh thổ vô chủ, coi phận lãnh thổ thực thi quyền hạn Nhà nước, quản lý hành thời gian hợp lý, đồng thời phải công khai việc chiếm hữu cho quốc gia khác để nước công nhận - Những chứng mà Trung Quốc đưa để chứng minh cho việc thực chủ quyền khơng đủ tính thuyết phục Các chứng cho thấy Trung Quốc có dân cư sinh sống đảo mà không diện hoạt động quản lý Nhà nước - Đòi hỏi chủ quyền Biển Đơng theo u sách đường lưỡi bị Trung Quốc vô lý Bởi lẽ vùng nước đường lưỡi bị chiếm 80% diện tích Biển Đông quốc gia cho “vùng nước lịch sử” lại yêu sách “quyền chủ quyền quyền tài phán” Như vậy, Trung Quốc yêu cầu áp dụng 140 chế độ pháp lý tương tự vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa cho vùng nước lịch sử Địi hỏi Trung Quốc ngược với quy định tinh thần Công ước Luật biển 1982 3 Kết hợp bảo vệ chủ quyền từ pháp lý tới thực tiễn 3.3.1 Đảm bảo sở pháp lý việc bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Vấn đề tranh chấp Biển Đơng q trình đàm phán, chưa tìm lời giải Vì vậy, để bảo vệ chủ quyền biển quốc gia, bên cạnh chứng lịch sử cần đảm bảo sở pháp lý vững Việc tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu hoàn thiện hồ sơ pháp lý vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông việc làm cần coi trọng Bên cạnh việc áp dụng quy định tảng pháp luật quốc tế, cần tìm hiểu thêm phán Tịa án quốc tế trình giải vụ tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền quốc gia biển; sưu tầm, tổng hợp ý kiến, quan điểm chuyên gia việc xác lập chủ quyền, giải tranh chấp chủ quyền để có thêm sở pháp lý chứng minh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển Trong trình thương lượng với bên tranh chấp, lập luận chủ quyền Việt Nam dựa nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế giúp có sở chứng minh cho yêu cầu đáng bảo vệ thuộc Những chứng pháp lý để quan giải tranh chấp quốc tế công nhận chủ quyền Việt Nam vụ việc đưa xét xử Đảm bảo sở pháp lý cho yêu cầu chủ quyền việc làm cần thiết để bảo vệ chủ quyền quốc gia biển giai đoạn Bởi hịa bình cơng lý mục tiêu mà quốc gia theo đuổi bảo vệ pháp luật cơng cụ trì đảm bảo cơng bằng, bình đẳng quốc gia Các nước hướng tới việc giải bất đồng tảng pháp luật nên hành động sở pháp lý, Việt Nam nhận đồng tình ủng hộ từ quốc gia khác nước nắm giữ hội bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 141 3.3.2 Kết hợp bảo vệ chủ quyền từ pháp lý tới thực tiễn Chủ quyền Việt Nam Biển Đông nói chung hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng khơng vấn đề cấp thiết dân tộc hệ người Việt Nam mà cịn vấn đề trọng đại mang tính chiến lược lâu dài Chính vậy, cần xây dựng kế hoạch tồn diện, lộ trình để người dân hiểu, sẻ chia gánh vác trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền đất nước Chúng ta không nên trọng củng cố hoàn thiện sở pháp lý mà quên việc bảo vệ chủ quyền sở thực tiễn Yếu tố pháp lý thực tiễn cần kết hợp hài hòa để hoạt động thực bảo vệ chủ quyền thêm hiệu Nhìn sang Trung Quốc, nước có tranh chấp với Việt Nam thấy việc quan tâm đầu tư cho hoạt động bảo vệ chủ quyền họ thực cách quy mơ có Khơng chi mạnh tay cho hoạt động an ninh, quốc phịng hay phát triển tiềm lực kinh tế, trị, quốc gia không ngần ngại thúc đẩy sức mạnh từ nhân tố người Chính vậy, công dân họ giáo dục phổ biến kiến thức liên quan tới vùng biển tranh chấp từ ngồi ghế nhà trường Họ trang bị hành trang tri thức kho tài liệu đồ sộ phong phú, lập luận rõ ràng chặt chẽ hay chứng hình thành từ lâu đời Họ khuyến khích hỗ trợ để tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu biển, đảo; tuyên truyền khơi dậy tinh thần u nước, lịng tự tơn dân tộc Họ củng cố niềm tin để nắm bắt thời cơ, kiêu hãnh khẳng định với bạn bè quốc tế “Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc” Dẫu biết việc xác lập chủ quyền Trung Quốc quần đảo thiếu sở pháp lý, không dựa tảng pháp luật quốc tế đòi hỏi chủ quyền Trung Quốc phi lý việc Trung Quốc làm để khẳng định chủ quyền đáng để xem xét học hỏi Dù xuất phát từ quan điểm sai lầm, vô cứ, quốc gia lại biết cách tổng hợp sức mạnh để nhiều người tin ủng hộ phi lý họ Chính điều tạo lên sức cản lớn cho trình giải tranh chấp gây khó khăn 142 cho Việt Nam Vì vậy, ngồi việc biết lên án, trích Trung Quốc, cần học hỏi cách thức chiến lược bảo vệ chủ quyền từ nước bạn Nhìn lại Việt Nam, quốc gia nhỏ đà phát triển nên không đủ nguồn lực kinh tế để đầu tư mạnh nước bạn, không đủ uy quyền để đưa tuyên bố hùng hồn hay hành động ngang ngược thể tham vọng làm bá chủ Biển Đơng Chúng ta lặng lẽ thực bổn phận thành viên Công ước Luật biển âm thầm làm hứa, cam kết với bên tranh chấp với cộng đồng quốc tế Tưởng chừng điểm yếu Việt Nam, so với Trung Quốc lại điểm mạnh giúp nhận ủng hộ đồng tình bạn bè quốc tế Tuy nhiên, điều đáng tiếc Việt Nam đạt nhiều làm công bảo vệ chủ quyền biển, đảo lại chưa có điều kiện chưa thử tiến hành Từ trước tới nay, Chính phủ chưa thực quan tâm tới việc giáo dục phổ biến kiến thức chủ quyền biển, đảo cho người dân Do đó, tồn chương trình lịch sử cấp học, khơng có chương nào, nêu rõ trình xác lập chủ quyền khơng thể chối cãi hay q trình khai thác, quản lý thực chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa ơng cha ta q trình lấn chiếm có “lộ trình” luận điệu khẳng định chủ quyền Trung Quốc Hồng Sa, Trường Sa có xuất vài câu chữ môn địa lý hay văn học Tìm hiểu thêm website thức, khơng thấy có trang hệ thống chứng, lập luận Việt Nam chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa cách đầy đủ, bản, mạch lạc để học sinh người dân khơng có kiến thức chun sâu hiểu lấy làm vũ khí lý luận, đấu tranh lúc nơi Để "Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam" không hiệu, cần phải kèm theo luận thuyết phục ăn sâu vào máu thịt người dân Chúng ta đưa học lịch sử Hồng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa cấp, tùy theo trình độ hiểu biết bậc học mà biên soạn nội dung phù hợp Qua website thức, trang bị cho học sinh, sinh viên, đặc biệt du học sinh Việt Nam, kiến thức từ đến chuyên sâu sở 143 pháp lý, lịch sử thực tiễn thực chủ quyền Việt Nam Có thể dịch nhiều thứ tiếng để du học sinh toàn Thế giới sử dụng làm tư liệu thuyết trình, giới thiệu với bạn bè quốc tế luận chứng lịch sử chứng minh khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông Nhà nước cần đầu tư quy mô, hiệu vào cơng tác nghiên cứu biển đảo có sách khuyến khích, kêu gọi đầu tư từ tổ chức, cá nhân khác Bên cạnh đó, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác thông tin đối ngoại, chủ động tuyên truyền, cung cấp, định hướng thông tin biển, đảo tới cộng đồng quốc tế, người Việt Nam ngồi nước nhằm góp phần tích cực nâng cao hiểu biết tình hình đất nước, tình hình Thế giới, quan điểm, sách đắn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển Việt Nam Tích cực đấu tranh, phản bác thông tin, luận điệu sai trái, xuyên tạc lực hội, phản động, thù địch Hồn thành cơng tác kiểm tra, phân giới, cắm mốc khu vực liên quan Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác thông tin đối ngoại, đảm bảo thống nhất, đồng nâng cao hiệu đạo, triển khai công tác từ trung ương đến địa phương, nước nước Từ kết đạt được, tìm hiểu khó khăn, thách thức gây hạn chế trình thực hiện, phân tích nguyên nhân từ khách quan tới chủ quan tạo khó khăn đó, đồng thời xác định rõ nhiệm vụ, xây dựng giải pháp cho thời gian tới Công tác thông tin đối ngoại cần kết hợp chặt chẽ với thông tin đối nội nhằm kịp thời nắm bắt thái độ, cảm xúc phản ứng người dân trước tình hình đất nước Có biện pháp kiềm chế xúc, hạn chế hành động tự phát hay phản ứng thái làm ảnh hưởng tới đường lối, sách, kế hoạch chung Đảng Nhà nước Để hoạt động bảo vệ chủ quyền có hiệu quả, bên cạnh việc giáo dục nhận thức quản lý thông tin, Nhà nước cần quan tâm tới hoạt động thực tiễn quản lý vùng tranh chấp Cần tiến hành phân định, quy hoạch vùng biển, có biện pháp bảo vệ phát triển phù hợp với thời kỳ, khu vực Việc tăng cường sở vật chất, phát triển nguồn nhân lực, gia tăng hoạt động an 144 ninh quốc phòng, đại hóa trang thiết bị kỹ thuật, quân việc làm cần thiết cho hoạt động bảo vệ vùng biển tranh chấp nói riêng cơng tác quản lý biển, đảo nói chung Tóm lại, để giải tranh chấp Biển Đơng trước mắt áp dụng giải pháp khai thác chung theo mô hình hợp tác nhiều học giả đề xuất Dù giải pháp tạm thời bước đệm để tiến tới thực giải pháp hữu hiệu, cụ thể khác cần lưu ý tới ưu, nhược điểm giải pháp Cần xem xét khu vực cụ thể áp dụng khai thác chung nhằm đảm bảo công lợi ích cho Việt Nam Cần tìm hiểu âm mưu ẩn chứa đằng sau lời đề nghị hợp tác khai thác chung nước khác để đưa định đắn, tránh gây bất lợi cho Việt Nam việc bảo vệ chủ quyền sau Khi tạm thời kiềm chế xung đột, tránh căng thẳng leo thang, kéo dài, cần tiếp tục thương lượng, đàm phán để đưa giải pháp giải dứt điểm vấn đề tranh chấp Nếu trình thương lượng bên kéo dài, khơng đạt kết cuối cần chuẩn bị tinh thần, hồ sơ, tài liệu, chứng để nhờ tới quan hòa giải khác đưa vụ việc xét xử quan tài phán quốc tế Lời giải cho tốn “giải tranh chấp” khơng đơn giản việc đưa hướng giải sở pháp luật mà phải giải pháp kết hợp chặt chẽ yếu tố pháp lý với trị, kinh tế, an ninh quốc phịng Như vật, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng lộ trình giải tranh chấp với bước tiến cụ thể cần phả kết hợp bảo vệ chủ quyền từ pháp lý tới thực tiễn 145 KẾT LUẬN Dù quốc gia thỏa thuận phương thức giải tranh chấp đến nay, vấn đề Biển Đơng chưa tìm lời giải Việt Nam nước khác tích cực tiến hành đàm phán, mong chờ Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông sớm đời để mở cục diện Nhưng trước điều kỳ diệu xảy diễn tiến tranh chấp Biển Đông nỗi quan ngại quốc gia cộng động quốc tế Sau trình nghiên cứu, luận văn thu kết sau: - Khái qt tồn cảnh Biển Đơng từ vị trí địa lý, địa danh đến quốc gia liên quan Qua đó, xác định vai trị Biển Đơng đời sống cộng đồng quốc tế phương diện giao thông hàng hải, kinh tế, trị an ninh, quốc phịng - Tổng hợp tình hình tranh chấp Biển Đơng nay, phân tích nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp, tác động tranh chấp tới bên cộng đồng quốc tế Đưa nguyên tắc, phương thức giải tranh chấp quốc tế nói chung chế giải tranh chấp quốc tế biển theo quy định Cơng ước Luật biển 1982 nói riêng - Xác định chủ quyền, nguyên tắc, phương thức thụ đắc lãnh thổ, xác lập chủ quyền theo quy định pháp luật quốc tế Phân định vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia với vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán theo quy định Công ước Luật biển 1982 - Từ nguyên tắc, phương pháp xác lập chủ quyền biển Việt Nam, khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông phù hợp quy định Công ước Luật biển 1982, bảo đảm công theo tuyên bố ứng xử Biển Đông Hiệp định phân định biển - Tìm hiểu, phân tích quan điểm cách ứng xử bên tranh chấp Biển Đơng khó khăn thách thức mà Việt Nam gặp phải trình giải tranh chấp Nghiên cứu đề xuất lời giải cho tốn “giải tranh chấp Biển Đơng” Việt Nam Trước mắt, bên tiến hành đàm 146 phán để giải tranh chấp, sử dụng giải pháp tạm thời “hợp tác khai thác chung” theo phương thức vận dụng kết hợp ưu điểm từ mơ hình hợp tác khai thác chung mà chuyên gia đề xuất Tiếp đến, trình giải tranh chấp thông qua đàm phán bên không đạt kết quả, bên cần áp dụng giải pháp giải tranh chấp khác theo quy định pháp luật quốc tế như: sử dụng quan hòa giải, đưa vụ việc Tòa án hay quan trọng tài Cuối cùng, cần xây dựng, hồn thiện lộ trình giải tranh chấp với chiến lược bước cụ thể để tiến trình giải tranh chấp đạt hiệu cao - Trình bày sở lịch sử, pháp lý xác lập thực chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đồng thời đề xuất luận chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo - Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, đặc biệt việc chuẩn bị cho trình thực thi Luật biển Việt Nam thời gian tới: sửa đổi văn luật chuyên ngành có quy định liên quan tới luật biển cho phù hợp, ban hành văn luật để hướng dẫn cụ thể việc thực điều khoản quy định luật biển; tuyên truyền, phổ biến Luật biển tới công dân nước, kiều bào nước ngoài; khẩn trương thành lập quan chuyên trách vùng biển tranh chấp, giao thẩm quyền kiểm tra, giám sát trình thực luật biển để nhanh chóng phát vi phạm hay thiếu sót từ quy định pháp luật, kịp thời đưa tác động cần thiết - Đề xuất việc bảo vệ chủ quyền từ pháp lý tới thực tiễn Để “Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam” khơng hiệu, cần coi trọng công tác sưu tầm, nghiên cứu, hoàn thiện hồ sơ, củng cố sở pháp lý chủ quyền biên giới, biển đảo đất nước Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức biển đảo cho công dân nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm người dân với vấn đề trọng đại đất nước Có kế hoạch khuyến khích đầu tư, tăng cường sở vật chất, phát triển nguồn nhân lực, gia tăng hoạt động an ninh quốc phịng, đại hóa trang thiết bị kỹ thuật, quân cần thiết cho hoạt động bảo vệ chủ quyền biển 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ASEAN – Trung Quốc (2002), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, Phnom-penh, Campuchia Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao (2002), Sổ tay pháp lý cho người biển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới - Bộ Ngoại giao (2004), Một số vấn đề Luật Biển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1994), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam , Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ, Vụ Biển (2000), Tài liệu nghiên cứu hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Malayxia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ, Vụ Biển (2000), Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam – Inđônêxia, Hà Nội Ban Đối ngoại Trung ương (1992), Chiến lược khai thác biển Trung Quốc, tài liệu lưu hành nội Vụ Tổng hợp Ban đối ngoại Trung ương dịch biên soạn, Hà Nội Lê Văn Bính (2009), “Đại dương Luật quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (25), tr33-40 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 11 Bộ ngoại giao Việt Nam, (1984), Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Bộ ngoại giao Việt Nam (1988), Sách trắng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa luật pháp quốc tế 13 Brice M Claget (2011), Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long biển Đơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Công ước Liên Hợp quốc Luật biển, NXB T.P Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 15 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1974), Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam chủ quyền quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa 16 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1977), Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1982), Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam 18 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Campuchia (1982), Hiệp ước vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia, T.P Hồ Chí Minh 19 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Campuchia (1983), Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam Campuchia 20 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Thái Lan (1997), Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước Vịnh Thái Lan, Băng – Cốc, Thái Lan 21 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa (2000), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ, Bắc Kinh, Trung Quốc 22 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa (2000), Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, Bắc Kinh, Trung Quốc 23 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Indonesia, (2003), Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa, Hà Nội 24 Nguyễn Bá Diến - Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế (2009), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề khai thác chung vùng biển – thách thức triển vọng Việt Nam”, Tạp Chí Nhà nước Pháp luật (1) 26 Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển luật biển quốc tế đại”, Tạp Chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 23, (1) 27 Nguyễn Bá Diến (2008), “Các vùng khai thác chung Luật quốc tế đại”, Tạp Chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24, (2) 28 Nguyễn Bá Diễn, Nguyễn Hùng Cường (2008), “Khai thác chung nghề cá Châu phi – số kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, (3) 29 Nguyễn Bá Diễn (2008), “Khai thác chung dầu khí Châu Phi – số kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tập 12 (21) 30 Nguyễn Bá Diến (2009), “Cơ chế giải tranh chấp biển theo công ước Luật biển 1982”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25, tr.19-26 31 Nguyễn Bá Diến (2009), “Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế giải hịa bình tranh chấp biển Đông”, Hội thảo quốc tế Biển Đông 32 Lê Trung Dũng (2006), “Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (10-11) 33 Nguyễn Tấn Dũng (2011), Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam 2011 – 2020, Hà Nội 34 Phạm Văn Đồng (1958), Thư gửi Đồng chí Chu Ân Lai – Tổng lý Quân vụ viện nước CHND Trung Hoa, Hà Nội 35 Nguyễn Trường Giang (), Vấn đề hợp tác khai thác chung luật pháp thực tiễn quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên Hợp Quốc, San Francisco 37 Liên hợp quốc (1946), Quy chế Tòa án công lý quốc tế 38 Liên hợp quốc (1958), Công ước thềm lục địa, Geneva, Thụy Sĩ 39 Liên hợp quốc (1958), Công ước hải phận quốc tế, Geneva, Thụy Sĩ 40 Liên hợp quốc (1958), Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, Geneva, Thụy Sĩ 41 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển quốc tế, NXB Tp HCM, Hồ Chí Minh 42 Lưu Văn Lợi (2007), Những điều cần biết đất, biển, trời Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 43 Luật Biên giới quốc gia năm 2003 văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Monique – Cheillier Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Ngọc (2010), Quan hệ Việt Nam – Campuchia vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái Lan, Chương trình nghiên cứu Biển Đơng 46 Lê Minh Nghĩa (1998), “Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng”, Hội Thảo mùa Hè “Phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương tranh chấp Biển Đơng, NewYork 47 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, NXB Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Nhã (2002), Q trình xác lập chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, Luận án tiến sĩ 49 Ngô Hữu Phước (2011), Biển đảo Việt Nam theo pháp luật quốc tế 50 Ngơ Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Ngô Hữu Phước (2011), Hỏi đáp chủ quyền biển đảo luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 52 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số (29), tr 69-76 53 Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, phận lãnh thổ Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 54 Đặng Đình Q (2010), Biển Đơng hợp tác an ninh phát triển khu vực, NXB Thế giới, Hà Nội 55 Đặng Đình Q (2011), Biển Đơng hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác, NXB Thế giới, Hà Nội 56 Vũ Hữu San (1995), Địa lý Biển Đơng với Hồng Sa Trường Sa, Ủy ban bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội 57 Vũ Hữu San, Trần Đỗ Cẩm (2004), Tài liệu hải chiến Hoàng Sa 58 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 59 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tòa án Luật biển quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tịa án Cơng lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước Luật biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Hồng Thao (2009), “Yêu sách “đường đứt khúc đoạn” Trung Quốc góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (12) 63 Nguyễn Hồng Thao (2010), “Luật pháp quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Tập san Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, Hà Nội 64 Từ Đặng Minh Thu (2007), “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Thử phân tích lập luận Việt Nam Trung Quốc”, Thời đại Tạp chí nghiên cứu & thảo luận, (11) 65 Trần Trường Thủy (2009), Những khuyến nghị sau Hội thảo Biển Đơng, Chương trình Nghiên cứu Biển Đông 66 Trần Công Trục (2009), "Không thể bành trướng 80% diện tích Biển Đơng", Ban biên giới Chính phủ 67 Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế - Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung Luật biển quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công An nhân dân, Hà Nội 69 Valencia, Mark J, Vandyke, John M Ludwig, Noel A, Chia sẻ tài nguyên biển Nam Trung Hoa, Tài liệu dịch 10152 Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ ngoại giao 70 Vũ Quang Việt (2009), Đụng độ Mỹ - Trung ý nghĩa với tranh chấp biển Đông Nam Á 71 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (), Biển Đông Tập 1: Khái quát Biển Đông, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 72 Viện pháp luật quốc tế (1888), Tuyên bố Lausanne 73 Võ Xuân Vinh (2011), Quá trình yêu sách chủ quyền Philippines quần đảo Trường Sa sở pháp lý, Hội thảo quốc gia Biển Đông lần 2, Hà Nội TIẾNG ANH 74 Jorge R Coquia (1998), An Overview of Recent Developments on the Spratlys Disputes, Foreign Relation, pp 106 75 Hiran Wasantha Jaywardene (1990), The Regime of Islands in International Law, Martinus Nijhoff Publishers, pp 443 76 Monique Chemilllier-Gendreau, (2000), Sovereignty Over the Paracel and Spratly Islands, Martinus Nijhoff Publishers, pp 139 77 Mark Valencia et, al.,( 1997), Sharing the resources of the South China Sea, Kluwer Law International 78 S.P Jagota (1985), Maritime Boundary, Martinus Nijhoff Publishers, pp148 79 Tomotaka Shoji (2010), The South China Sea and Vietnam: A Limited and Deliberated Reaction to China WEBSITE 80 http://www.baomoi.com/ 81 http://biendong.net/ 82 http://biendong.vntime.vn/ 83 http://biengioilanhtho.gov.vn/ 84 http://caulongbachai.multiply.com/ 85 http://giaoduc.net.vn/ 86 http://isponre.gov.vn/ 87 http://www.namdinh.gov.vn/ 88 http://nghiencuubiendong.vn/ 89 http://news.go.vn/ 90 http://www.qdnd.vn/ 91 http://seasfoundation.org/ 92 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/ 93 http://tuoitre.vn/ 94 http://www.tranhchapbiendong.com/ 95 http://truongsahoangsa.info/ 96 http://vietnamnet.vn/ 97 http://vnexpress.net/ 98 http://vi.wikipedia.org/ 99 http://vuhuusan.tk/ ...Chương 2: VIỆT NAM VỚI TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VÀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN ĐƠNG – NHÌN TỪ GÓC ĐỘ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN 2.1 54 Cơ sở pháp lý thực tiễn xác lập chủ quyền Việt Nam Biển Đông ... th? ?: Chương 1: Tranh chấp Biển Đông quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp chủ quyền quốc gia biển Chương 2: Việt Nam với tranh chấp Biển Đông vấn đề chủ quyền Biển Đơng – nhìn từ góc độ pháp. .. pháp lý, thực tiễn Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ chủ quyền quốc gia biển lời giải cho toán ? ?giải tranh chấp Biển Đông? ?? Chương 1: TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w