1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải quyết tranh chấp trên biển Đông nhìn từ vụ kiện Philippines - Trung Quốc

104 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ MINH THU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG NHÌN TỪ VỤ KIỆN PHILIPPINES – TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐINH THỊ MINH THU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG NHÌN TỪ VỤ KIỆN PHILIPPINES – TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đinh Thị Minh Thu MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữviết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐƠNG NĨI CHUNG VÀ VỤ KIỆN PHILIPPINES – TRUNG QUỐC NÓI RIÊNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp Biển Đông 1.2 Phân loại tranh chấp Biển Đông 1.3 Các thiết chế tài phán quốc tế việc giải tranh chấp Biển Đông 1.3.1 Tịa án Cơng lý quốc tế 10 1.3.2 Tòa án Quốc tế Luật biển 12 1.3.3 Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 13 1.3.4 Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VIII UNCLOS 16 1.3.5 Tòa trọng tài thường trực 17 1.4 Tổng quan vụ kiện Philippines – Trung Quốc 20 1.4.1 Lược sử tranh chấp Philippines Trung Quốc Biển Đông 20 1.4.2 Cơ quan thụ lý Vụ kiện thành phần tham gia xét xử 23 Chương 2: TIẾN TRÌNH VỤ KIỆN PHILIPPINES – TRUNG QUỐC TẠI TÒA TRỌNG TÀI PHỤ LỤC VII 27 2.1 Quan điểm bên Vụ kiện 27 2.1.1 Diễn biến Vụ kiện 27 2.1.2 Quan điểm Philippines 30 2.1.3 Quan điểm Trung Quốc 34 2.2 Phán Tòa trọng tài 36 2.2.1 Phán Tòa trọng tài thẩm quyền khả thụ lý 36 2.2.2 Phán Tòa trọng tài nội dung vụ kiện 42 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA PHÁN QUYẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO 53 3.1 Ý nghĩa tác động Phán tới cục diện tranh chấp Biển Đông 53 3.1.1 Ý nghĩa việc ban hành Phán 53 3.1.2 Tác động Phán tới cục diện tranh chấp Biển Đông 53 3.2 Kinh nghiệm việc lựa chọn thiết chế tài phán giải tranh chấp biển, đảo 62 3.2.1 Lựa chọn thiết chế tài phán giải tranh chấp chủ quyền biển, đảo 62 3.2.2 Lựa chọn thiết chế tài phán giải tranh chấp biển, đảo khác 65 3.3 Kinh nghiệm việc chuẩn bị hệ thống tài liệu cần thiết cho thủ tục tố tụng 67 3.3.1 Kinh nghiệm xây dựng tài liệu tố tụng 67 3.3.2 Kinh nghiệm vấn đề lựa chọn sử dụng chứng Tòa 70 3.4 Các kinh nghiệm khác trình chuẩn bị cho việc tố tụng thiết chế tài phán 76 3.4.1 Về nhân 76 3.4.2 Về tài 79 3.4.3 Về điều kiện đảm bảo khác 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC VỤ VIỆC ĐƯỢC GIẢI QUYẾT TẠI TÒA TRỌNG TÀI PHỤ LỤC VII……………………………………………………….94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ICJ Tịa án Cơng lý Quốc tế ILC Ủy ban Luật pháp Quốc tế PCA Tịa Trọng tài Thường trực UNCLOS Cơng ước Liên hợp Quốc Luật Biển MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Biển Đông vùng biển nửa kín có vị trí địa trị, kinh tế quân đặc biệt quan trọng quốc gia khu vực nói riêng quốc gia lớn giới nói chung Xuất phát từ vị trí địa chiến lược quan trọng vậy, từ lâu Biển Đông trở thành đối tượng nhiều tranh chấp phức tạp kéo dài hàng thập kỷ quốc gia khu vực Có thể khái quát tranh chấp Biển Đông thành loại chủ yếu sau đây: (i) Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ; (ii) Tranh chấp phân định biên giới/ranh giới biển; (iii) Tranh chấp thực quyền nghĩa vụ vùng biển theo quy định Công ước Luật biển năm 1982; (iii) Tranh chấp phát sinh yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc chiếm trọn 80% diện tích Biển Đơng Các tranh chấp giải quyếttheo phương thức tài phán phi tài phán theo nguyên tắc luật quốc tế quy định Công ước Luật biển năm 1982 Liên hợp quốc Tuy nhiên nay, với tham vọng bá chủ Biển Đông Trung Quốc, biện pháp phi tài phán tỏ hiệu Trước bối cảnh đó, Philippines thực bước tiên phong, quốc gia đệ trình vụ việc tranh chấp Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 vào ngày 22 tháng 01 năm 2013.Mặc dù Trung Quốc cố tình phớt lờ khơng tham gia vụ kiện, song điều khơng ảnh hưởng tới thẩm quyền khả thụ lý vụ việc Tòa trọng tài Phán Tịa trọng tài có tác động mạnh mẽ tới cục diện tranh chấp Biển Đông, coi “quả búa tạ” vào tham vọng thực hóa yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc, động lực lớn lao thúc đẩy quốc gia khác khu vực tới lúc phải thực hành động mạnh mẽ cứng rắn việc giải tranh chấp tồn đọng Tuy nhiên, Phán buộc Việt Nam phải quan tâm xem xét đối tượng vụ kiện đồng thời thuộc chủ quyền lãnh thổ tranh cãi Việt Nam Là bên tranh chấp Biển Đông, Việt Nam quán khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đồng thời nghiêm túc tuân thủ việc giải tranh chấp phương thức hịa bình theo quy định luật quốc tế Trong bối cảnh mà biện pháp đàm phán, thương lượng tỏ hiệu biện pháp tài phán giải pháp cần tính đến Để thực hóa điều này, địi hỏi Việt Nam phải có nghiên cứu chun sâu thiết chế tài phán, đồng thời chuẩn bị hồ sơ pháp lý hồn chỉnh đơi với việc đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện đảm bảo khác, thể tâm tổng lực tham gia vào đấu trường pháp lý quốc tế Vấn đề tính đến song thực trở nên cấp thiết Philippines tiến hành kiện Trung Quốc giành thắng lợi thông qua việc ban hành Phán Tòa trọng tài Tại Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp, bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiết chế tài phán quốc tế thực mức độ hạn chế Do vậy, nghiên cứu vụ kiện Philippines – Trung Quốc việc làm mang tính cấp thiết, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc chuẩn bị thực hóa giải pháp pháp lý nhằm giải tranh chấp, bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia Biển Đơng Chính lý đó, học viên xin chọn đề tài luận văn với nội dung “Giải tranh chấp Biển Đơng nhìn từ vụ kiện Philippines – Trung Quốc” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đóng góp đề xuất nhằm giúp Việt Nam có thêm kinh nghiệm việc chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiến hành khởi kiện Trung Quốc thiết chế tài phán quốc tế sở học Philippines vụ kiện 2.2.Mục tiêu cụ thể - Tổng quan tranh chấp Biển Đông phương thức giải tranh chấp thông qua thiết chế tài phán quốc tế; - Nghiên cứu tổng quan vụ kiện Philippines – Trung Quốc tác động phán ban hành Tòa trọng tài tới cục diện tranh chấp Biển Đông; - Nghiên cứu, đánh giá quan điểm hành động Philippines vụ kiện, qua rút học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam 3.Tính đóng góp Luận văn - Xác định điểm mấu chốt Phán đánh giá tác động vụ kiện tới cục diện tranh chấp Biển Đông; - Làm rõ học kinh nghiệm gợi mở cụ thể cho Việt Nam việc chuẩn bị khởi kiện Trung Quốc thiết chế tài phán quốc tế Phạm vi nghiên cứu Giới hạn việc nghiên cứu vụ kiện Philippines – Trung Quốc qua rút học kinh nghiệm cho Việt Nam tiến hành khởi kiện thiết chế tài phán quốc tế + Về không gian: Tranh chấp khu vực Biển Đông; + Về thời gian: Chủ yếu từ vụ kiện đệ trình từ năm 2013 tới Phán ban hành năm 2016 Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu bao gồm: - Thu thập tài liệu để nghiên cứu, phân tích tham khảo thơng tin, sở kế thừa thành nghiên cứu trước đây; - Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu; - Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu thơng qua phương pháp bình luận, tổng hợp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn cấu thành 03 chương sau: Chương Tổng quan tranh chấp Biển Đơng nói chung vụ kiện Philippines – Trung Quốc nói riêng Chương Tiến trình vụ kiện Philippines – Trung Quốc Tịa trọng tài Phụ lục VII Chương Tác động Phán học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo KẾT LUẬN Vụ kiện Philippines Trung Quốc điểm sáng tích cực việc quản lý xung đột giải tranh chấp Biển Đông Mặc dù bối cảnh bên tranh chấp tiếp tục yêu sác lời giải cho tốn chủ quyền cịn bỏ ngỏ vụ kiện tạo nên bước đột phá nỗ lực từ đàm phán khơng có kết tới chế giải tranh chấp hịa bình dựa thiết chế tài phán trung lập vô tư Không thể phủ nhận rằng, vụ kiện nêu vấn đề sâu sắc có tác động mạnh mẽ lâu dài tới nước yêu sách Biển Đông, làm thay đổi cục diện tranh chấp cách tích cực Việc nghiên cứu án lệ liên quan tới biển, đảo nói chung, vụ kiện Philippines – Trung Quốc nói riêng cần phải thực cách nghiêm túc Những học kinh nghiệm rút từ án lệ chìa khóa vạn giúp cho Việt Nam vạch phương hướng giải tranh chấp Biển Đông thông qua thiết chế tài phán Đã tới lúc Việt Nam cần có bước cứng rắn hơn, chuyển mạnh mẽ đặt nhiều thách thức nghi ngờ thắng lợi mà Việt Nam đạt Chính vậy, xây dựng chiến lược phù hợp, sử dụng chiến thuật đắn, huy động tổng lực điều kiện đảm bảo nhân sự, tài điều kiện cần thiết khác việc làm cần thiết Việt Nam cần triển khai lúc để bảo vệ chủ quyền đất nước toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng dân tộc 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bành Quốc Tuấn (10/09/2013), Tòa trọng tài thường trực Lahaye vấn đề giải tranh chấp chủ quyền Biển Đơng Việt Nam, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 16, số Q1-2013 thường Bành Quốc Tuấn (13/05/2013), "Một số vấn đề pháp lý trọng tài trực Lahaye thực tiễn xét xử", truy cập http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1600, ngày truy cập 05/02/2017 Hoàng Khắc Nam (14/08/2012), “Hệ thống xung đột quốc tế Biển Đông: Thực trạng đặc điểm”, truy cập http://www.biendong.net/bien-dong/nghiencuu-viet-nam/744-h-thng-xung-t-quc-t-bin-ong-thc-trng-va-c-im.html, ngày truy cập 03/01/2018 Lê Hồng Hiệp (18/07/2016), “Hague ruling presents Vietnam with opportunities and dilemmas”, available at http://www.todayonline.com/commentary/h ague-ruling-presents-vietnam-opportunities-and-dilemmas, dịch: “Phán Biển Đông: Lợi hại Việt Nam”, xem http://nghiencuuquocte.org/2016/07/19/phan-quyet-bien-dong-loi-va-hai-doi-voi-vietnam/, ngày truy cập 30/03/2017 Nguyễn Bá Diến (2015), Tranh chấp Biển Đơng phương thức giải hịa bình tranh chấp quốc tế Luật Quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQG: Luật học, Tập 31, Số Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa pháp luật quốc tế, Nxb.Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh (11/07/2016), “Dự báo tình hình Biển Đơng sau phán PCA”, http://nghiencuuquocte.org/2016/07/11/du-bao-tinh-hinh-bien-dongsau-phan-quyet-pca/, ngày truy cập 14/02/2017 85 Ủy ban dân tộc Bảo vệ môi trường (02/08/2016), “Khái quát Biển Đông: Giới thiệu chung biển, đảo Việt Nam”, địa chỉ: http://bvmt.ubdt.gov.vn/tin-tucsu-kien/tintuc2015/khai-quat-ve-bien-dong-gioi-thieu-chung-ve-bien-dao-viet-namvi-tri-dia-ly-vi-tri-chien-luoc-va-tiem-nang-kinh-te-cua-bien-dong.htm, ngày truy cập 08/02/2017 Vũ Hoài An, “Hội nghị Sanfrancisco năm 1951 vấn đề Hồng Sa”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, truy cập http://dised.danang.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=o MsJ0Yj9HVM%3D&tabid=61, ngày truy cập 11/03/2017 II Tiếng Anh 10 Akhilesh Pillalamarri (20/07/2016), “India and the Downsides of the South China Sea Decision”, available at http://thediplomat.com/2016/07/india-and-thedownsides-of-the-south-china-sea-decision/, access on 17 February 2017 11 Appeal Relating to the Jurisdiction of the ICAO Council (India v Pakistan), Judgment, ICJ Reports 1972 12 Beckman&Bernard, UNCLOS Annex VII Arbitration, available at https://cil.nus.edu.sg/wp/wp-content/uploads/2014/09/Beckman-MIMA-2014-draft28-Aug-2014.pdf, access on 30 May 2017 13 China’s Relations with Southeast ASIA (13/05/2015), “Hearing before the U.S – China Economic and Security Review Commission”, One Hundred fourteenth Congress first session, available at https://www.uscc.gov/sites/default/files/transcripts /May%2013%2C%202015%20Hearing%20Transcript.pdf, access on 09 February 2017 14 Eleanor Ross (29/03/2017), “How and Why China is building islands in the South China Sea”, available at http://www.newsweek.com/china-south-china-seaislands-build-military-territory-expand-575161, access on 25 August 2017 86 15 Ellen T Tordeslilas, VERA Files (21/07/2016), “How much did PH pay for foreign lawyers in case vs China?”, available at http://news.abs- cbn.com/focus/07/20/16/how-much-did-ph-pay-for-foreign-lawyers-in-case-vs-china, access on 20 February 2017 16 Ellen T Tordeslilas, VERA Files (21/07/2016), “How much did PH pay for foreign lawyers in case vs China?”, available at http://news.abs- cbn.com/focus/07/20/16/how-much-did-ph-pay-for-foreign-lawyers-in-case-vs-china, access on 30 March 2017 17 Foley Hoag, “Overview”, availablet at http://www.foleyhoag.com/people/reic hler-paul, access on 05 June 2017 18 Intergovernmental Oceanographic Commission, “Experts Special Arbitration”, available at http://iocunesco.org/index.php?option=com_content&view= article&id=365&Itemid=1000, access on 14 June 2017 19 International Court of Justice, “List of all case”, available at http://www.icjcij.org/en/list-of-all-cases, access on 25 March 2017 20 International Court of Justice, “University traineeship program”, available at http://www.icj-cij.org/registry/index.php?p1=2&p2=6, access on 20 August 2017 21 International Courts and Tribunals, “The Manual on International Courts and Tribunals sencond edition”, Edited by Ruth Mackenzie, Cesare Romano, Yuval Shany, Oxford University Press, available at https://books.google.com.vn/books?id=i4671jTj GsoC&lpg=PP1&hl=vi&pg=PR5#v=onepage&q&f=false, access on 08 July 2017 22 International Tribunal for the Law of the Sea,“List of Case”, available at https://www.itlos.org/cases/list-of-cases/, access on 04 April 2017 23 Jaime Laude (02/03/2016), “China takes Philippines atoll”, available at http://www.philstar.com/headlines/2016/03/02/1558682/china-takes-philippine-atoll, access on 14 May 2017 87 24 James Hookway(12/04/2012), “Philippines, China Ships Square Off”, The Wall Street Journal Asia, http://search.proquest.com/docview/993221572/fulltext/136 8A3AE, access on 15 March 2017 25 M Taylor Fravel (01/12/2012), “Hainan’s New Maritime Regulations: A Preliminary Analysis”, available at http://thediplomat.com/2012/12/hainans-newmaritime-regulations-a-preliminary-analysis/, access on 16 september 2017 26 Mark E.Rosen, JD, LLM (08/2014), “Philippines Claims in the South China Sea: A Legal Analysis”, available at https://www.cna.org/cna_files/pdf/iop-2014-u008435.pdf, access on 18 May 2017 27 Memorandum from Secretary General, Commission on Maritime and Ocean Affairs Secretariat, Department of Foreign Affairs of the Republic of the Philippines to the Secretary of Foreign Affairs of the Republic of the Philippines (28 March 2011) (Annex 71) 28 Ministry of Foreign Affairs (12/07/2016), “Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China on the Award of 12 July 2016 of the Arbitration Tribunal in the South China Sea Arbitration Established at the Request of the Republic of the Philippines”, available at http://news.xinhuanet.com/english/201607/12/c_135507744 htm, access on 05 February 2017 29 Ministry of Foreign Affairs (12/07/2016), “Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China’s territorial sovereignty and maritime rights and interest in South China Sea”, available at http://news.xinhuanet.com/english/201607/12/c_135507754.htm, access on 05 February 2017 30 Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China, “Position Paper of the Government of the People’s Republic of China on the Matter of Jurisdiction in the South China Sea Arbitration Initiated by the Republic of the Philippines”, availble at http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/zxxx_662805/t1217147.s html, access on 23 August 2017 88 31 Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China, “Position paper of the Government of the People’s Republic of China on the Matter of Jurisdiction in the South China Sea Arbitration Initiated by the Republic of the Philippines”, available at http://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/zxxx_662805/t1217147 shtml, access on 16 March 2017 32 Mira Rapp-Hooper (18/02/2015), “Before and After: The South China Sea Transformed”, Asia Maritime Transparency Initiative, available at http://amti2016.wpengine.com/before-and-after-the-south-china-sea-transformed, access on 25 March 2017 33 Oxford Public International Law (26/07/2016), “South China Sea Arbitration, Philippines vs China, Award”, PCA Case No 2013-19, ICGJ 495 (PCA 2016), available at file:///C:/Users/MinhThu/Downloads/OPIL_South_China_Sea_Arbitratio n_Philippines_v_China_Award_PCA_Case_No_201319_ICGJ_495_PCA_2016_12t h_July_2016_Permanent_Court_of_Arbitration_PCA.pdf, access on 10 March 2017 34 Permanent Court Arbitration, “United Nations Convention on the Law of the Sea”, https://pca-cpa.org/en/services/arbitration-services/unclos/, access on 15 April 2017 35 Permanent Court of Arbitration (07/07/2015), “Fifth Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1298, access on 05 February 2017 36 Permanent Court of Arbitration (13/07/2015), “Sixth Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1304, access on 05 February 2017 37 Permanent Court of Arbitration (17/12/2014), “Third Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1295, access on 05 February 2017 38 Permanent Court of Arbitration (22/04/2015), “Fourth Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1298, access on 05 February 2017 89 39 Permanent Court of Arbitration (29/06/2016), “Tenth Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1782, access on 10 February 2017 40 Permanent Court of Arbitration (29/10/2015), “Seventh Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1503, access on 05 February 2017 41 Permanent Court of Arbitration (30/11/2015), “Ninth Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1524, access on 07 February 2017 42 Permanent Court of Arbitration (30/11/2015), “Press Release Arbitration between the Republic of the Philippines and the People’s Republic of China”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1524, access on 10 March 2017 43 Permanent Court of Arbitration, “The Philippines’ Writen Responses”, available at http://www.pcacases.com/pcadocs/The%20Philippines%27%20Written% 20Responses%20%2811%20March%202016%29%20%28Annexes%20864892%29 pdf and https://pcacases.com/web/sendAttach/1849, access on 10 February 2017 44 Permanent Court of Arbitration, “Allcase”, available at https://pcacases.com/ web/allcases/, access on 10 October 2017 45 Permanent Court of Arbitration, “Award on Jurisdiction and Admissibility 29 Otober 2015”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1506, access on 24 February 2017 46 Permanent Court of Arbitration, “Procedures Order No2”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1805, access on 05 February 2017 47 Permanent Court of Arbitration, “Procedures Order No4”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/180, access on 05 February 2017 48 Permanent Court of Arbitration, “Rules of Procedure, Aritcle 18: Form of Written Submission”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/233, access on 05 February 2017 90 49 Permanent Court of Arbitration, “The Philippines’ Annexes cited during Hearing on Jurisdiction”, available at http://www.pcacases.com/pcadocs/Annexes%2 0cited%20during%20Hearing%20on%20Jurisdiction%20%28Annexes%20574583%29.pdf, access on 05 February 2017 50 Permanent Court of Arbitration, “The Philippines’ Response to Tribunal Enquiry on Reef damage”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1917, access on 09 February 2017 51 Permanent Court of Arbitration, “The Philippines’ Writen Responses on Itu Aba”, available at http://www.pcacases.com/pcadocs/The%20Philippines%27%20Wr itten%20Responses%20on%20Itu%20Aba%20%2825%20April%202016%29%20% 28Annexes%20893-913%29.pdf and https://pcacases.com/web/sendAttach/1850, access on 09 February 2017 52 Permanent Court of Arbitration, “The Philippines’ Written Responses to the Tribunal’s Questión – Volume I, II”, available at http://www.pcacases.com/pcadocs/The%20Philippines%2 7%20Written%20Responses%20to%20the%20Tribunal%27s%2013%20July%20201 5%20Questions%20%20Volume%20II%20%28Annexes%20584-606%29.pdfand https://pcacases.com/web/sendAttach/1847, access on 05 February 2017 53 Permanent Court of Arbitration, “The Philippines’ Written Response on UKHO Materialas”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1851, access on 10 February 2017 54 Permanent Court of Arbitration, “The Philippines’ Written Response on French Archive Materials”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1852, access on 21 February 2017 55 Permanent Court of Arbitration, “The Philippines’ Written Response on French Archive Materials”, available at http://www.pcacases.com/pcadocs/The%20P hilippines%27%20Written%20Responses%20on%20French%20Archive%20Material 91 s%20%283%20June%202016%29%20%28Annexes%20914-934%29.pdf, access on 10 February 2017 56 Permanent Court of Arbitration, Press Release, “Abyei Arbitration: Final Award Rendered”, 22 July 2009, available at http://pca-cpa.orgm, access on 25 March 2017 57 Permanent Court of Arbitration, The Philippines’ Supplemental Documents, available at https://pcacases.com/web/view/7, access on 05 February 2017 58 Permanent Court of Arbitration, The Philippines’ Writen Responses to the Tribunal’s November 2015 Question, available at https://pcacases.com/web/sendAtta ch/1848 and http://www.pcacases.com/pcadocs/The%20Philippines%27%20Written %20Responses%20to%20the%20Tribunal%27s%20November%202015%20Questio n%20%28Annexes%20860-863%29.pdf, access on 25 March 2017 59 Permanent Court of Arbitrtion, “Merits Hearing (Day 2)”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1548, access on 05 February 2017 60 Permanent Court of Arbitrtion, “Merits Hearing (Day 4)”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1807, access on 14 Febuary 2017 61 Permanent Court of Justice (03/06/2014), “Second Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/230, access on 05 February 2017 62 Permanent Court of Justice (12/07/2016), “Award”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/2086, access on 05 February 2017 63 Permanent Court of Justice (12/07/2016), “Eleventh Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1801, access on 10 February 2017 64 Permanent Court of Justice (24/11/2015), “Eighth Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1521, access on 07 February 2017 65 Permanent Court of Justice (27/08/2013), “First Press Release”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/227, access on 05 February 2017 92 66 Permanent Court of Justice (27/08/2013), “Justice (29/10/2015), “Award on Jurisdiction and admissibility”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/150 6, access on 16 July 2017 67 Permanent Court of Justice (29/10/2015), “Award on Jurisdiction and admissibility”, available at https://pcacases.com/web/sendAttach/1506, access on 30 April 2017 68 Permanent Court of Justice, cases, availablet at https://pca- cpa.org/en/cases/, access on 21 March 2017 69 Renato Cruz De Castro (2013), “The Philippines in the South China Sea dispute”, in Leszek Buszynski&Christopher Roberts (eds), The South China Sea and Australia’s Regional Security Environment, National Security Colledge Occasional Paper No.5 70 Republic of the Philippines Department of Foreign Affairs Manila, “Notification and Statement of Claim”, available at http://www.philippineembassyusa.org/uploads/pdfs/embassy/2013/20130122Notification%20and%20Statement%20 of%20Claim%20on%20West%20Philippine%20Sea.pdf, p.4, access on 25 April 2017 71 See B Glaser, “Trouble in the South China Sea”, Foreign Policy, Sept 17, 2012, available at http://www.foreignpolicy.com/articles/2012/09/17/trouble_in_the_ south_china_sea, access on 15 March 2017 72 Territorial and Maritime Dispute (Nicaragua v Colombia) Preliminary Objections, Judgment, ICJ Reports 2007 73 The Hague (18/10/1907), “Convention (IV) respecting the Laws and Customs of War on Land and its annex: Regulations concerning the Laws and Customs of War on Land”, available at http://www.opbw.org/int_inst/sec_docs/1907HC-TEXT.pdf, access on 15 June 2017 93 74 The Hague, 29/07/1899, “Convention (II) with Respect to the Laws and Customs of War on Land and its annex: Regulations concerning the Laws and Customs of War on Land”, available at http://www.opbw.org/int_inst/sec_docs/1899HC-TEXT.pdf, access on 01 April 2017 75 The Permanent Mission of The People’s Republic of China (07/05/2009), “Note Verbale CML/18/2009”, available on http://www.un.org/depts/los/clcs_new/su bmissions_files/vnm37_09/chn_2009re_vnm.pdf, access on 30 March 2017 76 The Philippines’ Annexes cited during Merits Hearing, available at http://www.pcacases.com/pcadocs/The%20Philippines%27%20Annexes%20cited%2 0during%20Merits%20Hearing%20%28Annexes%20820-859%29.pdf, access on 07 February 2017 77 United Nations, “United Nations Convention on the Law of the Sea”, available at http://www.un.org/depts/los/convention_agreements/texts/unclos/unclos_ e.pdf, access of 20 March 2017 78 Xie Feng (09/06/2016), “The Dangerous arbitration of Beijing – Manila dispute”, The Jakarta Post, available at http://www.thejakartapost.com/academia/201 6/06/09/the-dangerous-arbitration-of-beijing-manila-dispute.html, access on 03 March 2017 79 Xinhua (12/07/2016), “Chinese leader reject S.China Sea Arbitration Award”, available at http://news.xinhuanet.com/english/201607/12/c_135507946.htm , access on 16 July 2017 80 Yen Makabenta (06/12/2014), “Philippines memorial on dispute with China”, available at http://www.manilatimes.net/philippine-memorial-dispute- china/146799/, access on 20 June 2017 94 95 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC VỤ VIỆC ĐƯỢC GIẢI QUYẾT TẠI TÒA TRỌNG TÀI PHỤ LỤC VII (1) Vụ Irlande kiện Vương quốc Anh liên quan đến nhà máy MOX tháng 11 năm 2011 Hiện vụ việc tiến hành; (2) Vụ Malaysia kiện Singapore liên quan đến khai thác sử dụng biển vào tháng năm 2003 Vụ việc giải phán Tòa trọng tài ngày 01/9/2005; (3) Vụ Barbados kiện Trinidad Tobago việc phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa tháng 02 năm 2004 Vụ việc giải phán Tòa trọng tài ngày 11/4/2006; (4) Vụ Guyana kiện Suriname liên quan đến việc phân định biên giới biển hai nước ngày 24/02/2004 Vụ việc giải phán Tòa trọng tài ngày 17/9/2007 (5) Vụ Mauritius kiện Vương quốc Anh khu bảo tồn biển xung quanh quần đảo Chagos vào ngày 20/9/2010 Vụ việc giải (6) Vụ Philippines kiện Trung Quốc yêu sách chủ quyền quyền chủ quyền Trung Quốc biển Đông (đặc biệt đường chữ U chín đoạn) ngày 22/01/2013 Tịa trọng tài ban hành phán thẩm quyền ngày 29/10/2015 phán nội dung vụ việc ngày 12/07/2016 (7) Vụ M/V Saiga Saint Vincent & Grenadin đệ trình lên ITLOS ngày 13/11/1997 việc Guinea bắt giữ tàu thủy thủ đồn Guinea Tháng 1/1998, Chính phủ Saint Vincent & Grenadin định đệ trình vụ việc lên Tòa trọng tài Phụ lục VII Trong chờ Tòa trọng tài thành lập, Saint Vincent & Grenadin yêu cầu ITLOS ban hành biện pháp tạm thời theo Điều 290 UNCLOS Trong thời gian chờ đợi, Bên đạt thỏa thuận vào ngày 20/02/1998 để giải nội dung tranh chấp ITLOS trọng tài theo Phụ lục VII ITLOS đưa phán vụ kiện vào ngày 01/07/1999 (8) Vụ Cá ngừ vây xanh Úc Nhật Bản, Nhật Bản New Zealand Ngày 30/07/1999, Úc Và New Zealand khởi kiện Tòa trọng tài Phụ lục VII việc 96 tuyên bố đơn phương Nhật Bản “Chương trình đánh bắt thử nghiệm”, bao gồm đánh vắt cá ngừ vây xanh phía nam vượt mức phân bổ quốc gia Ủy ban Bảo tồn Cá ngừ vây xanh miền Nam định Trong chờ Tòa trọng tài thành lập, hai nước yêu cầu ITLOS ban hành biện pháp tạm thời Phán thẩm quyền Tòa trọng tài ngày 04/08/2000 cho thấy Tòa trọng tài thiếu thẩm quyền để giải tranh chấp, đồng thời thu hồi biện pháp tạm thời mà ITLOS ban hành (9) Bangladesh kiện Myanmar liên quan tới việc phân định ranh giới biển vào ngày 08/10/2009 Tòa trọng tài Phụ lục VII Tuy nhiên, thư ngày 04/11/2009 tới Chánh án tòa ITLOS, Bộ Ngoại giao Myanmar tuyên bố chấp thuận thẩm quyền ITLOS để giải vụ việc, thư ngày 12/12/2009, Bangladesh tuyên bố tương tự Hệ vụ việc giải ITLOS thay thủ tục Tòa trọng tài VII ITLOS phán ngày 14/03/2012 (10) Bangladesh kiện Ấn Độ liên quan tới việc phân định ranh giới biển Vịnh Bengal ngày 08/10/2009 Phán Tòa trọng tài ban hành ngày 07/07/2014 (11) Panama khởi kiện Guinea-Bissau việc yêu cầu bồi thường thiệt hại việc nước bắt giữ tàu “Virgina G” Panama tàu bán dầu trê nbiển vùng đặc quyền kinh tế nước Vụ việc ban đầu trình lên Tòa trọng tài thư ngày 03/06/2011 từ Panama tới Guinea-Bissau Tuy nhiên, thư này, Panama lại gợi ý hai nước chuyển tranh chấp sang giải ITLOS thông qua việc trao đổi thư Theo thư ngày 04/07/ 2011, Đại diện Panama thông báo cho ITLOS thỏa thuận đặc biệt ký kết việc trao đổi ghi chép ngày 29/06 ngày 04/07/ 2011 Cộng hịa Panama Cộng hịa Guinea-Bissau để đệ trình tranh chấp lên ITLOS ITLOS đưa phán vào ngày 14/04/ 2014 (12) Ngày 29/10/2012, Cộng hịa Argentine khởi kiện Cộng hòa Ghana Tòa trọng tài Phụ lục VII liên quan tới việc nước giam giữ xét xử tàu khu trục Argentine ARA Libertad 97 (13) Ngày 16/08/2013, Vương quốc Đan Mạch khởi kiện Liên minh châu Âu Tịa trọng tài Phụ lục VII việc giải thích áp dụng Điều 63(1) UNCLOS liên quan đến việc chia sẻ đàn cá trích Atlanto-Scandian Vụ việc giải (14) Ngày 04/10/2013, Vương quốc Hà Lan khởi kiện Liên bang Nga Tòa trọng tài Phụ lục VII liên quan tới việc bắt giữ tàu Arctic Sunrise vùng đặc quyền kinh tế Nga bắt giữ người tàu Chính quyền Nga Vụ việc giải (15) Ngày 22/10/2013, Cộng hòa Malta khởi kiện Cộng hòa São Tomé and Príncipe Tịa trọng tài Phụ lục VII liên quan tới việc bắt giữ tàu Duzgit Integrity Vụ việc giải 98

Ngày đăng: 26/09/2020, 01:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w