1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

quan hệ hợp tác trung quốc ASEAN trong giải quyết tranh chấp ở biển đông từ DOC đến COC

89 360 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 510,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Văn Ngọc Thành – giảng viên khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo góp ý để em hoàn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử, gia đình, bạn bè bên động viên tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Bên cạnh đó, em xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Thư viện Quốc gia, thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện nghiên cứu, phòng Tư liệu khoa Lịch sử - Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em tiếp cận với nguồn tư liệu phục vụ cho việc viết khóa luận Sự hạn chế nguồn tư liệu kiến thức, kỹ viết khóa luận trình độ ngoại ngữ thân khiến cho khóa luận tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Vì vậy, em mong nhân góp ý thầy cô bạn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 4/5/2016 Sinh viên thực Lê Thị Kim Oanh CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Association of Southeast Tiếng Việt Hiệp hội nước Đông ARF Asian Nations ASEAN Regional Forum Nam Á Diễn đàn khu vực Đông Code of the Conduct of Nam Á Bộ Quy tắc ứng xử Parties in the South China bên Biển Đông Sea Declaration on the Conduct DOC Tuyên bố cách ứng xử of Parties in the South bên Biển Đông China Sea Joint Working Group Nhóm công tác chung The United Nations bên tham gia DOC Công ước Luật biển Convention on the Law of Liên Hợp quốc năm 1982 the Sea Senior Official Meeting Hội nghị quan chức COC DOC JWG UNCLOS SOM cao cấp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, Biển Đông khu vực hội tụ nhiều mâu thuẫn căng thẳng kinh tế, trị thu hút quan tâm nước không khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mà hầu lớn giới Mỹ, Nhật Bản Đây khu vực có vị trí quan trọng kinh tế quốc phòng - an ninh Tuy nhiên, nơi có nguy xảy xung đột, coi “điểm nóng” tiềm tàng an ninh ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương Ở khu vực này, tuyên bố chủ quyền nhiều quốc gia chồng lấn lên nhau, bao gồm tuyên bố chủ quyền Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Phi-líp-pin, Malai-xi-a Bru-nây khiến cho tình hình phức tạp Trong lịch sử có nhiều vụ đụng độ quốc gia, chí quân Là vùng biển nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Biển Đông tuyến đường vận tải hàng hải nhộn nhịp giới Nhiều nước có quyền lợi kinh tế phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên dầu khí vận chuyển qua Biển Đông Nhật Bản Giao thông hàng hải trở thành mối quan tâm không quốc gia khu vực mà kể quốc gia bên khu vực, Biển Đông coi tuyến đường nối quan hệ ngoại giao, kinh tế quốc phòng nước khu vực Ngoài ưu giao thông hàng hải, Biển Đông sở hữu nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho đời sống phát triển quốc gia lân cận Với lợi địa trị địa kinh tế quốc phòng - an ninh, Biển Đông mối quan tâm quy tụ lợi ích nhiều quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chính quan hệ đan xen lợi ích khiến Biển Đông ngày trở thành tâm điểm an ninh khu vực vấn đề an ninh Biển Đông ngày có diễn biến phức tạp hành động ngang ngược, trái phép Trung Quốc, phản ứng thái độ nước trước vấn đề Biển Đông có ảnh hưởng lớn đến an ninh khu vực Như vậy, thấy vấn đề Biển Đông vấn đề “nóng” quan hệ quốc tế khu vực, có ảnh hưởng tác động đến nhiều quốc gia khu vực Vì vậy, cần thiết phải tìm hiểu vấn đề Biển Đông nhiều khía cạnh để có nhìn đắn có đánh giá khách quan vấn đề Biển Đông nay, không nên nhìn vấn đề Biển Đông cách đơn coi vấn đề Biển Đông tranh chấp quốc gia có liên quan đến Biển Đông Biển Đông có tầm quan trọng đặc biệt việc trì hòa bình, ổn định Biển Đông cần thiết hợp tác quản lý bền vững vùng biển để xây dựng Biển Đông trở thành khu vực hòa bình, ổn định phát triển, không mong muốn mà lợi ích chung nhiều quốc gia có lợi ích liên quan đến Biển Đông Tuy nhiên, năm gần đây, tranh chấp chủ quyền lãnh thổ leo thang Biển Đông, làm gia tăng hiểu lầm, cạnh tranh, va chạm nước bên bờ vực xung đột “nóng” Lợi ích nhiều mặt quốc gia tranh chấp bị ảnh hưởng, bên có nỗ lực đối thoại bàn bạc để giảm thiểu căng thẳng, dàn xếp mâu thuẫn hướng tới giải pháp, diễn biến cho thấy nhiều rủi ro tiềm ẩn chất phức tạp tranh chấp tính toán riêng quốc gia Trung Quốc ASEAN hai bên có tranh chấp trực tiếp Biển Đông cố gắng tìm giải pháp để giải tranh chấp Biển Đông theo hướng hòa bình, hợp tác hai bên có lợi Việc tìm hiểu mối quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông cho nhận định, đánh giá khách quan diễn khu vực này, dự đoán triển vọng việc giải tranh chấp Biển Đông tương lai Hơn nữa, thân em quan tâm có hứng thú việc tìm hiểu vấn đề Biển Đông nói chung quan hệ hợp tác nước việc giải vấn đề Biển Đông nói riêng có quan hệ Trung Quốc - ASEAN Đồng thời, thân em nhận thấy việc tìm hiểu giúp ích nhiều cho em tìm hiểu Biển Đông tranh chấp Biển Đông, nguồn kiến thức phục vụ cho công việc giảng dạy em sau tổ chức tiết học ngoại khóa theo chủ đề cho học sinh Xuất phát từ lí trên, em định chọn đề tài “quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN giải tranh chấp Biển Đông từ DOC đến COC” làm đề tài khóa luận 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tranh chấp Biển Đông vấn đề lớn xuất từ lâu bắt đầu lên mạnh mẽ thời gian gần thu hút quan tâm nhiều học giả nước Sách “Biển Đông - Hợp tác an ninh phát triển khu vực : Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế đồng tổ chức Học viện Ngoại giao Hội Luật gia Hà Nội, ngày 26-27 tháng 11 năm 2009 / Vinod Saighal, Geoffrey Till, Mark J Valencia ” Đặng Đình Quý chủ biên Nhà xuất Thế giới, 2010 Cuốn sách tập hợp tham luận phân tích tầm quan trọng biển Đông toàn cầu bối cảnh môi trường quốc tế có nhiều thay đổi Ý nghĩa biển Đông cấp độ khu vực Những diễn biến gần hệ luỵ hợp tác khu vực Khuôn khổ hợp tác kinh nghiệm triển vọng vấn đề hợp tác Biển Đông Trong đó, có số tham luận có nhiều đề cập đến khía cạnh quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông thông qua Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Sách “Biển Đông: Hướng tới khu vực hoà bình, an ninh hợp tác” Tài liệu tham khảo / Vinod Saighal, Su Hao, Ren Yuanzhe ; Đặng Đình Quý chủ biên Nhà xuất Thế giới, 2011 Cuốn sách giới thiệu tầm quan trọng biển Đông môi trường chiến lược thay đổi Đồng thời, trình bày diễn biến tranh chấp, giải hợp tác biển Đông việc thúc đẩy hợp tác an ninh phát triển Biển Đông Cuốn sách có đề cập đến Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông tản mạn vào chưa viết cách hệ thống mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN Sách “ Biển Đông chiến lược trở thành cường quốc biển Trung Quốc” tác giả Huỳnh Tâm Sáng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2015 Trong sách này, tác giả giới thiệu số lý thuyết làm sở lí luận cho vấn đề địa trị biển số xu hướng địa trị biển đại dương tiêu biểu giới Khái quát vị trí địa trị Biển Đông vị trí chiến lược Biển Đông nước liên quan Làm rõ vấn đề xoay quanh chiến lược Trung Quốc trình triển khai chiến lược Biển Đông Trung Quốc Đánh giá tác động chiến lược Biển Đông Trung Quốc đến quan hệ quốc tế khu vực Sách “Hợp tác biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế”: Trần Nam Tiến (ch.b.), Trương Minh Huy Vũ, Nguyễn Tuấn Khanh Nhà xuất Văn hoá Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 2014 Sách tập hợp viết tiêu biểu xoay quanh vấn đề hợp tác biển Đông Qua trình bày quan điểm số quốc gia vấn đề hợp tác Biển Đông nhìn đa chiều, từ chủ thể tham gia trình hợp tác hình thức hợp tác Sách “Sự diện cường quốc Biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế”: Nguyễn Tuấn Khanh (chủ biên), Trần Nam Tiến, Nguyễn Hà Trang Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2015 Trong sách này, tác giả trình bày sở lý luận thực tiễn vấn đề tranh chấp Biển Đông quan hệ quốc tế Quan điểm nước vấn đề tranh chấp Biển Đông như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… Bên cạnh đó, có nhiều viết tác giả đăng tạp chí khác như: Bài “Đông Nam Á với giải pháp hoà bình cho vấn đề tranh chấp biển Đông nay” tác giả Nguyễn Đức Phương đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Số (109), 2009 - tr 67-70 Bài “ASEAN, Trung Quốc trình hình thành Tuyên bố ứng xử bên biển Đông” Trần Trường Thuỷ, đăng tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tháng Số (78), 2009 - tr 5-24… Mặc dù có nhiều sách viết vấn đề tranh chấp Biển Đông nhiều có đề cập đến quan hệ hợp tác Trung Quốc – ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông, chưa có sách hay viết viết cách hệ thống mối quan hệ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ mối quan hệ hợp tác Trung Quốc ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông - Để đạt mục đích nghiên cứu tập trung vào nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Trung Quốc-ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông bao gồm: nhân tố xuất phát từ tầm quan trọng Biển Đông khu vực giới; nhân tố quốc tế; nhân tố đến từ phía Trung Quốc ASEAN - hai chủ thể có liên quan trực tiếp đến tranh chấp Biển Đông + Tìm hiểu quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông thông qua việc tìm hiểu trình kí kết Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), nội dung DOC tìm hiểu việc xây dựng quy tắc ứng xử Biển Đông COC tương lai + Từ việc tìm hiểu trên, em đưa số nhận xét, đánh giá mối quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mối quan hệ hợp tác Trung Quốc ASEAN trình giải tranh chấp Biển Đông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: chủ yếu Biển Đông - Về thời gian: chủ yếu từ năm 2002 đến năm 2013 tức từ Tuyên bố ứng xửa bên Biển Đông (DOC) kí kết đến năm 2013 mà hai bên thỏa thuận tái khởi động lại vòng đàm phán để thỏa thuận đến định xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Như vậy, thấy rằng, phạm vị thời gian năm 2002 DOC đời đánh dấu mở đầu cho hợp tác Trung Quốc ASEAN để giải tranh chấp Biển Đông kết thúc năm 2013 mà thỏa thuận xây dựng Bộ quy tắc Biển Đông hai bên đồng ý tiếp tục thảo luận Đồng thời, để làm rõ đối tượng nghiên cứu, viết đề cập đến khoảng thời gian trước sau phạm vi thời gian Các nguồn tài liệu Để hoàn thành viết này, em tập trung khai thác nguồn tài liệu sau: - Tài liệu gốc văn Tuyên bố bên Biển Đông (DOC); - Các công trình nghiên cứu tiếng Việt, tác phẩm dịch - Các nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài công bố - Một số trang web mạng cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến nội dung khóa luận Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu thu thập được, viết sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phương pháp logic phương pháp môn nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài - Bài viết công trình nghiên cứu chuyên sâu cách có hệ thống quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông - Bài viết đề xuất hệ thống tài liệu nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài - Bài viết đóng góp thêm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề tranh chấp Biển Đông, góp phần vào việc cung cấp tài liệu cho học ngoại khóa chuyên đề Biển Đông Bố cục Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, viết bố cục theo hai chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN giải tranh chấp Biển Đông Chương 2: Quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN giải tranh chấp Biển Đông Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HỢP TÁC TRUNG QUỐC – ASEAN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG 1.1 Tầm quan trọng Biển Đông khu vực giới Biển Đông - tên gọi quốc tế “The South China Sea” đặt theo nguyên tắc quốc tế, dựa vào vị trí địa lý gần lục địa tiếp giáp lớn nhất, ý nói chủ quyền [10;1] Tầm quan trọng Biển Đông khu vực giới thể khía cạnh sau: Trước hết, khía cạnh vị trí địa lý tự nhiên: Biển Đông trải rộng từ vĩ tuyến 25 độ 10 phút Bắc đến độ 03 phút Nam từ kinh tuyến 100 độ Đông đến 121 độ[1;75], nơi rộng Biển Đông không 600 hải lý, độ sâu trung bình khoảng 1.140m, khối lượng nước khoảng 3.928 triệu km3[3;99] Đây biển rìa lục địa, tương đối kín, nằm phái Tây Thái Bình Dương; bao bọc lục địa Trung Hoa (ở phía Bắc); đảo Đài Loan, quần đảo Philippines ( phía Đông ); bán đảo Đông Dương (ở phía Tây); đảo Borneo, Sumatra Indonesia bán đảo Malaysia (ở phía Nam Đông Nam) với quốc gia gồm Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Thái Lan, Campuchia, Brunây , Malaysia, Singapore, Indonesia vùng lãnh thổ ven biển Đài Loan Biển Đông có hai vịnh lớn vịnh Thái Lan vịnh Bắc Bộ, có khả trao đổi nước với biển đại dương lân cận qua eo biển eo biển Malacca, eo biển Đài Loan… Biển Đông có vị trí quan trọng phát triển nhiều nước khu vực, có ảnh hưởng trực tiếp đến sống phần lớn cư dân tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia khu vực Đông Nam Á Hai là, tầm quan trọng chiến lược, quốc phòng - an ninh Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, châu Âu - châu Á, Trung Đông - châu Á ; nằm ngã tư đường hàng hải giới, từ phía Bắc xuống Nam từ phía Tây sang Đông số 10 tuyến đường biển thông thương lớn giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải; kênh Suez, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Australia , Newzeland; tuyến Đông Á qua kênh đào Panama đến bờ Đông sử dụng biển quốc gia khu vực quốc tế tăng lên; phát huy vai trò chủ đạo ASEAN vấn đề an ninh Biển Đông - Các nội dung COC việc triển khai thực COC phải tuân thủ nguyên tắc UNCLOS, TAC…, nguyên tắc chung sống hòa bình, kế thừa quy định DOC Quy tắc hướng dẫn thực DOC, nguyên tắc phổ biến luật quốc tế thừa nhận; phải thiết lập nguyên tắc chung việc không sử dụng bạo lực, tránh đe dọa, ngăn ngừa xung đột, đồng thời giúp giải va chạm xung quanh việc khai thác đánh bắt biển, đảm bảo an toàn biển - Phạm vi áp dụng COC phải xác định rõ bao gồm tất đảo vùng nước bên ranh giới 200 hải lý tính từ đường sở, lãnh hải quốc gia ven biển đảo Biển Đông Cần phân định rõ khu vực tranh chấp không tranh chấp, xác định rõ hoạt động phép không phép thực khu vực tranh chấp; đặc biệt tôn trọng vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia ven biển, quyền tự an ninh hàng hải, an ninh hàng không Biển Đông phù hợp với quy định UNCLOS - Các bên liên quan cần đẩy mạnh biện pháp xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa thông qua hoạt động chung, như: nghiên cứu đại dương, hợp tác nghề cá, bảo vệ môi trường, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ biển, khắc phục hậu thiên tai, phòng, chống cướp biển, chống khủng bố, tuần tra chung, tập trận chung; nghiêm cấm hành động làm gia tăng xung đột, tranh chấp Biển Đông - Các quốc gia ký kết COC cần xem xét thành lập Cơ quan An ninh hàng hải (MSA) để kiểm soát quản lý mối đe dọa an ninh hàng hải đảm bảo tuân thủ nghiêm túc COC; đề biện pháp xây dựng lòng tin, giảm thiểu rủi ro; giải thích thống hướng dẫn thực thi UNCLOS thành viên liên quan MSA báo cáo trực tiếp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Trung Quốc Với diễn biến tích cực quan hệ Trung Quốc – ASEAN việc thúc đẩy cho đàm phán thương lượng để đên trí kí kết Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), tin tưởng hi vọng vào đời sớm Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông tranh chấp Biển Đông giải 72 cách hòa bình thông qua đàm phán, thương lượng, hợp tác phát triển khu vực Biển Đông 2.3 Một số nhận xét, đánh giá mối quan hệ hợp tác Trung Quốc – ASEAN việc giải tranh chấp biển Đông Quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc để giải tranh chấp biển Đông quan hệ phức tạp, chồng chéo trải qua nhiều thăng trầm, nhiều lần đàm phán với bất đồng hai phía để đưa văn kiện hợp tác chung có tính chất tạm thời nhận đồng thuận hai bên - DOC Mục tiêu ban đầu ASEAN muốn xây dựng quy tắc ứng xử mang tính cam kết ràng buộc cao Nhưng khác biệt lợi ích toan tính chiến lược riêng sách đối ngoại nước quan hệ với Trung Quốc khiến ASEAN chấp nhận văn mang tính tuyên bố trị, DOC văn kiện để giải tranh chấp, mà tạo môi trường thân thiện thông qua biện pháp xây dựng lòng tin hoạt động hợp tác, làm tiền đề cho giải pháp lâu dài DOC đời, phần cho thấy điều chỉnh cách tiếp cận tranh chấp Biển Đông Trung Quốc Mặc dù kiên việc khẳng định chủ quyền vùng lãnh thổ tranh chấp trì sách giải vấn đề biển Đông sở song phương, Trung Quốc cho thấy sẵn sàng tham gia mức độ với chế đa phương nhằm gia tăng vai trò, tăng cường lợi ích, phân hóa tập hợp lực lượng chống Trung Quốc chấp nhận quy tắc không mang tính ràng buộc pháp lý nhằm phục vụ cho lợi ích Những tính toán thiệt lợi ích Trung Quốc ASEAN chiến lược ngoại giao mà ASEAN - Trung Quốc đến định hợp tác với để giải vấn đề tranh chấp biển Đông - vấn đề liên quan đến lợi ích ASEAN Trung Quốc DOC đời giải pháp ngoại giao quan hệ hợp tác ASEAN-Trung Quốc để giải tranh chấp Biển Đông Sự đời DOC Quy tắc hướng dẫn thực DOC phần cho thấy thành công bước tiến tích cực quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN để giải tranh chấp Biển Đông theo hướng đối thoại hòa bình Đồng thời phần đó, cho thấy thất bại Trung Quốc 73 nỗ lực giải tranh chấp Biển Đông thông qua đàm phán song phương tránh việc “quốc tế hóa” vần đề tranh chấp Biển Đông Chúng ta đưa số nguyên nhân để lí giải lúc đầu Trung Quốc không chấp nhận tham gia đàm phán để bàn COC sau nước thay đổi thái độ chập nhận đàm phán với ASEAN để thảo Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông với hi vọng văn pháp lý để giải tranh chấp Biển Đông Vậy nguyên nhân từ đâu? Điều xuât phát từ tính toán lợi ích chiến lược phía Trung Quốc ASEAN Xét từ phía Trung Quốc, Ban đầu, Trung Quốc cho thấy nước không mong muốn tham gia vào hiệp ước có khả hạn chế quyền lực khu vực Vương Nghị, trợ lý cho Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc nói tuyên bố đưa năm 1997 ASEAN Trung Quốc phù hợp biểu trưng cho “một biện pháp xây dựng lòng tin” Sau đó, Thủ tướng Chu Dung Cơ xác nhận lại quan điểm Phía Trung Quốc cho việc tiến hành đàm phán đa phương vấn đề Biển Đông làm cho căng thẳng trở nên phức tạp, tranh chấp Biển Đông nên giải thông qua đàm phán song phương Việc Trung Quốc mong muốn đàm phán song phương với bên tranh chấp thể rõ mong muốn thể vị quyền lực nước Sự vượt trội sức mạnh quân kinh tế Trung Quốc với nước ASEAN khiến cho Trung Quốc hoàn toàn áp đảo đàm phán tiến hành với nước Trung Quốc khoảng thời gian mong muốn né tránh bị ràng buộc thể chế quốc tế mà nước cho hoàn toàn lợi Kinh tế Trung Quốc giai đoạn phát triển nhanh chóng, kèm theo lực quân Sự chênh lệch quyền lực lớn khiến cho việc sử dụng sức mạnh quân trở nên rõ ràng dễ dàng nhiều Trung Quốc Việc kí kết COC lý thuyết khiến cho Trung Quốc không khả sử dụng thành tố quyền lực vượt trội để bảo vệ lợi ích quốc gia chủ quyền việc đơn phương sử dụng biện pháp quân năm 1995 Như vậy, sau đề nghị Philippines việc ký kết COC, Trung Quốc chọn phương án né tránh từ chối tham gia vào thể chế đa phương có tính ràng buộc cao Biện pháp né tránh thể chế điển hình cường quốc với quyền lực kinh tế quân gia tăng nhanh chóng 74 Năm 1999, Trung Quốc thay đổi cách tiếp cận, đồng ý thảo luận đa phương chấp nhận đàm phán COC với quốc gia ASEAN Dù chiến lược đàm phán có thay đổi song mục đích cuối giữ nguyên Có nhiều lợi Trung Quốc tham gia vào thể chế đa phương liên quan tới tranh chấp cụ thể mà lợi ích quốc gia diện Việc chuyển từ hoàn toàn bác bỏ sang chấp nhận COC giúp Trung Quốc có lợi sau: (1)họ can thiệp vào trình định hình nên quy tắc COC từ đầu phép đưa dự thảo riêng COC, (2) tận dụng mâu thuẫn nội nước ASEAN để giành lấy lợi đàm phán Vào tháng năm 2000, nước ASEAN sau đồng ý dự thảo chung COC bàn bạc trao đổi với phía Trung Quốc để thống dự thảo cuối Nhưng sau có bất đồng số lĩnh vực: cụ thể phạm vi địa lý quy định COC, giới hạn việc xây dựng sở hạ tầng đối tượng tranh chấp Biển Đông, hoạt động quân vùng nước gần quần đảo Trường Sa, hay có hay không việc bắt giam giữ tàu cá hoạt động vùng nước tranh chấp Những bất đồng Trung Quốc tận dụng, cộng thêm uy đàm phán mình, làm thất bại hoàn toàn nỗ lực nước ASEAN việc xây dựng COC hoàn chỉnh mục tiêu ban đầu đặt Vào tháng 11/2002, ASEAN Trung Quốc ký thỏa thuận trị không ràng buộc có thay cho COC gọi Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Văn định hướng nêu yếu tố việc xây dựng lòng tin hành động hợp tác tự nguyện ASEAN Trung Quốc liên quan tới tranh chấp Biển Đông Trong tuyên bố nước đồng ý: “kiềm chế hành động đưa người vị trí người khu vực tranh chấp giải bất đồng thông qua tiếp cận mang tính xây dựng” DOC đơn thể chế không mag tính ràng buộc pháp lý nhằm mục đích quản lý tranh chấp, khác với mong muốn ban đầu tạo COC với mục tiêu giải tranh chấp Cách tiếp cận Trung Quốc thay đổi từ né tránh sang chấp nhận thể chế, chấp nhận theo cách thức mà Trung Quốc cho phù hợp với với lợi ích Phương pháp mà Trung Quốc sử dụng “mềm hóa” thể chế, giới hạn kiểm soat mà thể chế đặt thông qua can thiệp từ đầu vào việc xây dựng 75 COC “Mềm hóa” giúp Trung Quốc thoát khỏi ràng buộc mang tính thể chế mà COC tương lai áp đặt lên Trung Quốc với chúng đời DOC yếu mặt pháp lý Thêm vào việc “mềm hóa” giúp cho thể chế đa phuong liên quan tới tranh chấp Biển Đông trở nên dễ dàng tiếp nhận, đảm bảo Trung Quốc có ba mục tiêu Đó là: Gia tăng uy tín Biển Đông, tiếp tực trì ục tiêu sách “trỗi dậy hòa bình” từ trước đến nay, Đảm bảo việc thực thi quyền lực Trung Quốc sử dụng sức manh quân sự lựa chọn sách cảm thấy phù hợp ràng buộc Hạn chế ý siêu cường lúc Mỹ, Mỹ cố gắng định hình lại sách đối ngoại sau Chiến tranh Lạnh Sử dụng sức mạnh quân cách “sơ suất” khiến cho Mỹ để ý Trung Quốc đích nhắm cho “chính sách ngăn chặn” DOC mang lại tác động tương đối tích cực cho Trung Quốc Sự phát triển bùng nổ khiến cho quyền lực nước không ngừng tăng lên khu vực châu Á – Thái Bình Dương Năm 2010, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới lớn châu Á DOC đáp ứng lợi ích mà Trung Quốc hướng đến: môi trường quốc tế ổn định, uy tín xây dựng tương đối tốt với nước láng giềng xung quanh đặc biệt ASEAN, phù hợp với chiến lược đối ngoại Trung Quốc Từ 2009 tới nay, sách nêu thể tính chất tôn trọng lợi ích nước luật pháp quốc tế, nhiên hành động thực tế Trung Quốc khiến nhiều nước lo ngại DOC khiến cho Trung Quốc tự tin vào “trỗi dậy” đất nước DOC dường khiến cho nước ASEAN kỳ vọng nhiều vào gọi “quá trình xây dựng lòng tin” từ phía Trung Quốc mà thực sự, trình đảm bảo khác cam kết lời nói từ phía Trung Quốc Điều khiến cho Trung Quốc tự hành đọng mà cường quốc thấy phù hợp với lợi ích Biển Đông Thêm vào đó, tình hình quốc tế lúc thay đổi theo hướng có lợi cho Trung Quốc: Mỹ sa lầy chiến trường Iraq Afghanistan Cuộc chiến chống khủng bố khiến Mỹ bớt để ý đến khu vực châu Á Khủng hoảng kinh tế - tài giới năm 2008 khiến cho kinh tế hàng loạt cường quốc Mỹ, EU, Nhật Bản chao đảo Sự suy yếu cường quốc phương Tây Nhật Bản khiến 76 cho Trung Quốc ngày tự tin trình khẳng định quyền lực quyền lực thống trị khu vực Tất yếu tố khiến cho Trung Quốc thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận DOC quay lại với thái độ “phớt lờ” thể chế Kể từ năm 2009, Trung Quốc không muốn tuân thủ theo cam kết DOC, thực tế thân thể chế ràng buộc mang tính pháp lý nào, diễn đàn ngoại giao Trung Quốc tuyên bố tuân thủ theo nguyên tắc đưa Việc phá vỡ cam kết thiết lập Trung Quốc ASEAN mang lại ba hệ mà Trung Quốc lường trước Thứ nhất, sức mạnh quốc phòng Trung Quốc gia tăng chất lượng với ngân sách quốc phòng tăng trưởng hai số suốt thập kỷ làm cho nước láng giềng quan ngại Sẽ không cần thiết phải sở hữu lực lượng quân đông trù Trung Quốc mong muốn công quốc gia Việc đại hóa nhanh chóng khiến cho nước láng giềng rơi vào tâm lý bất an, đồng thời gia tăng giới hạn rủi ro mà nước phải đối mặt, nước có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc Các nước Đông Nam Á với tiềm lực kinh tế quân yếu hẳn, so sánh với Trung Quốc hùng mạnh khiến lợi ích nước suy giảm nguy hiểm bị xâm phạm chủ quyền Trên thực tế từ năm 2009 đến nay, Trung Quốc áp dụng hành động cứng rắn tranh chấp chủ quyền mình, đặc biệt với Việt Nam Phi-líp-pin Điều khiến cho mối quan hệ uy tín Trung Quốc suy giảm Một xung đột xảy gây xáo trộn tới an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương khu vực trọng điểm kinh tế giới, nơi mà lợi ích cường quốc giới khu vực chồng chéo Mỹ, Ôxtrây-li-a hay EU đặc biệt tác động tới Trung Quốc Tác động tiêu cực khác gia tăng dấu hiệu chạy đua vũ trang khu vực Một biểu coi phản ững lại nước láng giềng trước việc Trung Quốc tăng cường đại hóa quân đội Việc nước láng giếng mạnh lên, đặc biệt thực lực quân sự, thu hẹp lựa chọn sách Trung Quốc khiến cho cường quốc phải tốn nhiều muốn bảo vệ lợi ích chủ quyền 77 Một ảnh hưởng Mỹ đẩy nhanh diện khu vực Với việc trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc đe dọa tới vai trò lãnh đạo khu vực châu Á-Thái Bình Dương Mỹ Chiến lược “xoay trục” hay “tái cân chiến lược”quay trở lại châu Á Mỹ đưa năm 2011 nhấn mạnh đến việc trì lợi ích ảnh hưởng lãnh đạo Mỹ Sự đảm bảo hợp tác giải hòa bình tranh chấp Biển Đông khiến cho Mỹ lý để gia tăng diện khu vực uy tín vị Trung Quốc đồng thời gia tăng Tuy nhiên, việc Trung Quốc tăng cường gây hấn tạo nên “cơ hội” tốt để Mỹ tăng cường diện với vai trò quyền lực truyền thống châu Á – Thái Bình Dương Thêm vào đó, nước nhỏ Đông Nam Á có mong muốn tìm kiếm cân sức mạnh với Trung Quốc lựa chọn không khác nước Mỹ Xét từ góc độ nước ASEAN, quốc gia thành viên ASEAN coi phát triển kinh tế Trung Quốc hội Ngày 5/11/2002, Phnôm pênh (Campuchia), hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Trung Quốc ASEAN ký kết, tạo tiền đề cho thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc vào năm 2010, đánh dấu bước phát triển quan hệ Trung Quốc ASEAN Lợi ích thặng dư thương mại đem lại dọn đường cho việc đời DOC Các nước ASEAN có tranh chấp trực tiếp tham gia COC/DOC nhằm trì ổn định, nguyên trạng thông qua biện pháp hợp tác, xây dựng lòng tin, giúp tránh bất đồng, xung đột, tạo điều kiện cho việc hợp tác biển Đông Mục đích cuối củng cố sở pháp lý nhằm khẳng định quyền biển Đông, bao gồm quyền sử dụng khai thác lợi ích từ biển Đông Các nước ASEAN khác, tranh chấp trực tiếp, muốn thông qua DOC để nâng cao vị trí, vai trò mình, sử dụng DOC để hỗ trợ cho mối quan hệ khác với nước có tranh chấp trực tiếp hưởn lợi từ hoạt động hợp tác biển Đông Chính khác biệt làm suy yếu thống quan điểm nội ASEAN Khác biệt lợi ích ưu tiên khiến ASEAN chấp nhận DOC, lối thoát nhất, mặt giữ thể diện hình ảnh đoàn kết ASEAN trường quốc tế, mặt khác phản ánh thực tế tồn bất đồng vệ nội dung 78 nội khối ASEAN Trong chưa thể đưa giải pháp cho bất đồng, ASEAN chon cách trung gian với DOC mang tính tuyên bố trị nội dung giảm nhẹ tính cam kết không xác định rõ phạm vi áp dụng Đây lựa chon an toàn, giải pháp để trì tình đoàn kết nội khối ASEAN Đỉnh cao việc hợp tác ASEAN - Trung Quốc việc giải tranh chấp biển Đông thể việc kí kết thông qua Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) DOC khung ứng xử cho bên thành viên ASEAN, trực tiếp gián tiếp liên quan tới tranh chấp Trung Quốc nhằm tránh hoạt động quân thúc đẩy việc thực biện pháp xây dựng lòng tin lĩnh vực nhạy cảm tăng cường hiểu biết lẫn ASEAN Trung Quốc Đây thành công lớn ASEAN, thể cam kết tập thể Hiệp hội, nhằm đảm bảo giải pháp hòa bình tranh chấp khu vực; đồng thời, bước quan trọng để hướng tới định hình COC Trên thực tế, từ đời, DOC có ý nghĩa tác động tích cực việc trì hòa bình, ổn định khu vực Biển Đông 79 KẾT LUẬN Với vị trí địa lý quan trọng, ngã tư đường hàng hải quốc tế, lại khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, Biển Đông nơi đắc địa cho phát triển kinh tế biển, đường vận tải biển nhộn nhịp bậc giới Biển Đông trở thành khu vực có vị trí địa - chiến lược, quốc phòng an ninh địa - kinh tế có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế lợi ích nhiều nước không khu vực mà liên quan đến cường quốc lớn giới Chính vị trí đắc địa tầm quan trọng này, mà Biển Đông “dậy sóng”, tâm điểm ý việc đảm bảo an ninh khu vực Đặc biệt bối cảnh nay, mà tranh chấp Biển Đông ngày có diễn biến phức tạp khó lường trước hành động cứng rắn ngang ngược Trung Quốc gây quan ngại sâu sắc nhiều nước có lợi ích trực tiếp lẫn gián tiếp Biển Đông Các nước lớn lo sợ Trung Quốc độc chiếm đường vận tải huyết mạch nhộn nhịp mối đe dọa lớn lợi ích họ Chính lẽ đó, trước leo thang tranh chấp Biển Đông, nước không can dự vào vấn đề Biển Đông để bảo vệ lợi ích thiết thân quóc gia, dù diện nước mức độ khác với sách chiến lược khác Chính cạn dự làm phúc tạp thêm tình hình tranh chấp Biển Đông, đưa vấn đề Biển Đông thành vấn đề quốc tế với tham gia nhiều đối tượng khác chủ thể có liên quan trực tiếp đên tranh chấp Biển Đông Điều làm cho việc giải tranh chấp Biển Đông trở nên phức tạp Việc Trung Quốc ASEAN hợp tác để giải tranh chấp Biển Đông cách ổn thỏa biện pháp hòa bình thông qua đàm phán thương lượng , mà biểu – dấu mốc hợp tác đời DOC đánh dấu bước tiến trình giải tranh chấp Biển Đông Sự hợp tác Trung Quốc - ASEAN việc đến kí kết DOC phải trải qua trình lâu bền, qua nhiều vòng đàm phán mứi thống Việc DOC kí kết đánh dấu bước phát triển quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN để giải tranh chấp Biển Đông Mặc dù số hạn chế, DOC đời coi bước thành công ASEAN việc ngoại giao DOC bước đột phá quan hệ 80 ASEAN Trung Quốc, thể cam kết tâm trị ASEAN Trung Quốc việc tìm phương thức giúp giải tỏa tranh chấp chủ quyền lãnh thổ vùng biển Biển Đông, vấn đề coi tiềm ẩn nguy xung đột vũ trang Thông qua DOC, bên mong muốn loại bỏ nguy xung đột tạo thuận lợi cho nỗ lực biến Biển Đông thành khu vực hòa bình, ổn định phát triển Vai trò DOC việc thực đầy đủ cam kết theo DOC cộng đồng quốc tế đánh giá cao Điểm 13 Tuyên bố Chủ tịch ARF (Diễn đàn hợp tác an ninh Thái Bình Dương) lần thứ 17, Hà Nội, nêu rõ: “Các Bộ trưởng khẳng định tầm quan trọng DOC văn kiện lịch sử ASEAN Trung Quốc, thể cam kết tập thể nhằm đảm bảo giải pháp hòa bình cho tranh chấp khu vực Các Bộ trưởng nhấn mạnh hiệu DOC việc xây dựng tin cậy lẫn giúp cho việc trì hòa bình ổn định khu vực Các Bộ trưởng khuyến khích nỗ lực theo hướng thức đầy đủ DOC cuối tiến đến COC” Thứ trưởng ngoại giao Vương Nghị, người đại diện cho Trung Quốc kí thỏa thuận, mô tả DOC “một biểu tượng thúc đẩy quan hệ Trung Quốc ASEAN” [16;457] Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ ca ngợi DOC cho đánh dấu “cấp độ cao niềm tin trị hai bên đóng góp vào hòa bình ổn định khu vực” [16;457] Bộ trưởng ngoại giao Philippines Blas Ople đãtuyên bố thỏa thuận “bước tiến nhảy vọt cho hòa bình” [16;457] Tuy nhiên, nhận thấy rằng, DOC có hạn chế định Vì vậy, để xây dựng Bển Đông hòa bình, ổn định phát triển đòi hởi tăng cường hợp tác nước trog việc giải tranh chấp Biển Đông, đặc biệt ASEAN Trung Quốc - hai chủ thể tranh chấp cần đẩy mạnh hợp tác hai bên, hai bên thảo luận để đưa đến việc kí kết Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) mang tính quy phạm chặt chẽ rõ ràng hơn, khắc phục hạn chế DOC để xây dựng Biển Đông hòa bình phát triển Là nước có lợi ích sát sườn, đồng thời lại chủ thể tranh chấp trực tiếp Biển Đông, đặc biệt tranh chấp Trung Quốc chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam tích cực tham gia vào diễn đàn 81 theo dõi bước hành động Trung Quốc để có đường lối chiến lược phù hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Xuất phát từ sách đối ngoại hòa bình, nên từ trước gia nhập ASEAN, Việt Nam ủng hộ Tuyên bố ASEAN Biển Đông Sau gia nhập ASEAN, chủ động tham gia đóng góp tích cực vào việc soạn thảo, thương lượng nội dung quy định DOC Sau DOC ký, tiếp tục nêu cao vai trò, trách nhiệm tuân thủ cam kết DOC; có bước thích hợp để nước hiểu rõ lập trường nước ta Biển Đông, kiên trì bên liên quan giải tranh chấp biện pháp hòa bình, sở tôn trọng luật pháp quốc tế, có Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS); thúc đẩy thực đầy đủ DOC, tiến tới xây dựng COC nhằm góp phần trì hòa bình, ổn định Biển Đông Chúng ta tăng cường mở rộng hợp tác lĩnh vực biển với nước láng giềng theo tinh thần DOC; đồng thời, kiên yêu cầu nước liên quan thực cam kết văn kiện Các nỗ lực việc làm Việt Nam dư luận quốc tế, khu vực đánh giá cao, coi đóng góp tích cực nước ASEAN Trung Quốc thực hóa DOC tiến tới kí kết Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An – Trần Đức Thạnh (2012), “Vị biển Đông” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (90) Vũ Hải Âu ( 1988 ), “ Tình hình tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6/1988 Đỗ Minh Cao ( 2009), “Trung Quốc an ninh biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số (96), tr 9-22 B.s.Nguyễn Duy Chiến, Nguyễn Chu Hồi, Vũ Ngọc Minh (2015), “99 câu hỏi đáp biển, đảo”, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Bá Diến ( chủ biên) ( 2009 ), “Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế - Những vấn đề lí luận thực tiễn”, NXB Tư pháp, Hà Nội Hà Nguyễn (2013), “Giới thiệu biển, đảo Việt Nam”, NXB Thông tin Truyền thông Lãng Hồ ( 1975 ), “ Hoàng Sa Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam”, Tập san Sử Địa, số 29 ( 3/1975 ), Sài Gòn Học Viện ngoại giao Việt Nam (2015),“Đường lười bò” - yêu sách phi lý”, NXB Dân Trí Nguyễn Tuấn Khanh ( chủ biên ) ( 2015 ), “Sự diện cường quốc Biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2015 10 Nguyễn Việt Long (2013), “Hoàng Sa, Trường Sa - kiện, tư liệu lịch sử pháp lý chính” , NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 11 G M Lokshin, Dịch: Văn Thắng, Quang Anh ; Lê Đức Mẫn h.đ (2015), “Biển Đông: Cuộc tìm kiếm đồng thuận nan giải”, NXB Chính trị Quốc gia 12 Nhã Nam ( 2011), “Biển Đông phát triển châu Á”, Tạp chí Mặt trận, số 92 ( – 2011 ) 13 Đinh Kim Phúc (2012), “Hoàng Sa - Trường Sa : Luận Sự kiện”, NXB Thời đại 14 Nguyễn Hồng Quân ( 2013), “Thúc đẩy hợp tác đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống Biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, tháng - Số (92) - tr 103-112 83 15 Đặng Đình Quý (chủ biên) (2010), “ Biển Đông - Hợp tác an ninh phát triển khu vực : Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế đồng tổ chức Học viện Ngoại giao Hội Luật gia Hà Nội, ngày 26-27 tháng 11 năm 2009”, NXB Thế giới 16 Đặng Đình Quý (chủ biên) (2011), “ Biển Đông: Hướng tới khu vực hoà bình, an ninh hợp tác” NXB Thế giới 17 Đặng Đình Quý (chủ biên) (2013), Nguyễn Minh Ngọc, “ Biển Đông: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan” , NXB Thế giới 18 TS Đặng Đình Qúy – Nguyễn Minh Ngọc ( đồng chủ biên ) (2013), “Biển Đông quản lý tranh chấp định hướng giải pháp”, NXB Thế giới 19 Vũ Hữu San (2013), “Địa lý biển Đông với Hoàng Sa - Trường Sa”, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 20 Huỳnh Tâm Sáng (2015), “Biển Đông chiến lược trở thành cường quốc biển Trung Quốc”, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 21 Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) (2015), “Biển Đông: lịch sử, pháp lý quan hệ quốc tế”, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tâm (2014), “Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế”, NXB Công an nhân dân 23 Đinh Xuân Thảo, Nguyễn Thanh Minh, Vũ Hồng Anh (2012), “Quy chế pháp lý quốc tế giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông : Lý luận thực tiễn”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Nguyễn Hồng Thao Rames Amer (2009): “Biển Đông:tìm kiếm dàn xếp pháp lý nhằm tăng cường ổn định, hòa bình hợp tác”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 2(77), tr73-100 25 Trần Trường Thuỷ (2009), “ ASEAN, Trung Quốc trình hình thành Tuyên bố ứng xử bên biển Đông” , Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, tháng - Số (78) - tr 5-24 26 Trần Nam Tiến ( chủ biên ) (2014 ), “Hợp tác Biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế”, NXB Văn hóa - Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Đức Tố ( chủ biên ) ( 2003 ), “Biển Đông, tập 1: Khái quát biển Đông”, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 84 28 Phạm Thuỳ Trang (2009), “Lợi ích Mỹ biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, tháng 6, Số (77) - tr 27-36 29 TS Trần Công Trục ( chủ biên ) (2011), “Dấu ấn Việt Nam Biển Đông” , NXB Thông tin truyền thông 30 Nguyễn Ngọc Trường (2014): “Về vấn đề Biển Đông” , NXB Chính trị Quốc gia 31 Hoàng Việt (2009), “Đi tìm giải pháp cho tranh chấp biển Đông”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (250) - tr 61-73 32 Vũ Quang Việt ( 2010 ), “ Tranh chấp biển Đông Nam Á: tìm giải pháp hòa bình công lý dựa chứng lịch sử luật pháp quốc tế”, Tạp chí Thời đại mới, số 19 (7/2010) 33 Trần Ngọc Vương (chủ biên), Trần Công Trục, Đinh Hoàng Thắng (2015), “Sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 tham vọng Trung Quốc độc chiếm Biển Đông”, NXB Thông tin Truyền thông Tài liệu Internet 34 http://www.asean.org/?static_post=declaration-on-the-conduct-of-parties-in-thesouth-china-sea-2 35 http://kyotoreview.org/issue-15/managing-security-in-the-south-china-sea-fromdoc-to-coc/ 36 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/1947-1947 37.nghiencuuquocte.org/ /ASEAN-China-and-the-Code-of- conduct-in China-Sea.pdf 85 –the-South- PHỤ LỤC 86 ... tố tác động đến quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN giải tranh chấp Biển Đông Chương 2: Quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN giải tranh chấp Biển Đông Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HỢP... nhân tố quốc tế; nhân tố đến từ phía Trung Quốc ASEAN - hai chủ thể có liên quan trực tiếp đến tranh chấp Biển Đông + Tìm hiểu quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN việc giải tranh chấp Biển Đông thông... Biển Đông Đây 16 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thái độ sách nước có tranh chấp biển Đông, có quan hệ hợp tác Trung Quốc ASEAN, chất xúc tác để thúc đẩy hợp tác Trung Quốc ASEAN nỗ lực để giải

Ngày đăng: 05/04/2017, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An – Trần Đức Thạnh (2012), “Vị thế biển Đông”. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 1 (90) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế biển Đông
Tác giả: Lê Đức An – Trần Đức Thạnh
Năm: 2012
2. Vũ Hải Âu ( 1988 ), “ Tình hình tranh chấp hiện nay ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6/1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tranh chấp hiện nay ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
3. Đỗ Minh Cao ( 2009), “Trung Quốc và an ninh biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 2 (96), tr. 9-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc và an ninh biển Đông
4. B.s.Nguyễn Duy Chiến, Nguyễn Chu Hồi, Vũ Ngọc Minh....(2015), “99 câu hỏi - đáp về biển, đảo”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 câu hỏi - đáp về biển, đảo
Tác giả: B.s.Nguyễn Duy Chiến, Nguyễn Chu Hồi, Vũ Ngọc Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
5. Nguyễn Bá Diến ( chủ biên) ( 2009 ), “Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn”, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế - Những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Tư pháp
6. Hà Nguyễn (2013), “Giới thiệu về biển, đảo Việt Nam”, NXB Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về biển, đảo Việt Nam
Tác giả: Hà Nguyễn
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2013
7. Lãng Hồ ( 1975 ), “ Hoàng Sa và Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam”, Tập san Sử Địa, số 29 ( 3/1975 ), Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Sa và Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam
8. Học Viện ngoại giao Việt Nam (2015),“Đường lười bò” - một yêu sách phi lý ”, NXB Dân Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lười bò” - một yêu sách phi lý
Tác giả: Học Viện ngoại giao Việt Nam
Nhà XB: NXB Dân Trí
Năm: 2015
9. Nguyễn Tuấn Khanh ( chủ biên ) ( 2015 ), “Sự hiện diện của các cường quốc ở Biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế”, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hiện diện của các cường quốc ở Biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
10. Nguyễn Việt Long (2013), “Hoàng Sa, Trường Sa - các sự kiện, tư liệu lịch sử - pháp lý chính” , NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Sa, Trường Sa - các sự kiện, tư liệu lịch sử - pháp lý chính
Tác giả: Nguyễn Việt Long
Nhà XB: NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
11. G. M. Lokshin, Dịch: Văn Thắng, Quang Anh ; Lê Đức Mẫn h.đ (2015), “ Biển Đông: Cuộc tìm kiếm đồng thuận nan giải”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông: Cuộc tìm kiếm đồng thuận nan giải
Tác giả: G. M. Lokshin, Dịch: Văn Thắng, Quang Anh ; Lê Đức Mẫn h.đ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
12. Nhã Nam ( 2011), “Biển Đông trong sự phát triển của châu Á”, Tạp chí Mặt trận, số 92 ( 6 – 2011 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông trong sự phát triển của châu Á
13. Đinh Kim Phúc (2012), “Hoàng Sa - Trường Sa : Luận cứ và Sự kiện”, NXB Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Sa - Trường Sa : Luận cứ và Sự kiện
Tác giả: Đinh Kim Phúc
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2012
14. Nguyễn Hồng Quân ( 2013), “Thúc đẩy hợp tác đối phó với các thách thức an ninh phi truyền thống trên Biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, tháng 3. - Số 1 (92). - tr. 103-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy hợp tác đối phó với các thách thức an ninh phi truyền thống trên Biển Đông
15. Đặng Đình Quý (chủ biên) (2010), “ Biển Đông - Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực : Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế đồng tổ chức bởi Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tại Hà Nội, ngày 26-27 tháng 11 năm 2009”, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông - Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực : Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế đồng tổ chức bởi Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia tại Hà Nội, ngày 26-27 tháng 11 năm 2009
Tác giả: Đặng Đình Quý (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2010
16. Đặng Đình Quý (chủ biên) (2011), “ Biển Đông: Hướng tới một khu vực hoà bình, an ninh và hợp tác” NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông: Hướng tới một khu vực hoà bình, an ninh và hợp tác
Tác giả: Đặng Đình Quý (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
17. Đặng Đình Quý (chủ biên) (2013), Nguyễn Minh Ngọc, “ Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan” , NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông: Địa chính trị, lợi ích, chính sách và hành động của các bên liên quan
Tác giả: Đặng Đình Quý (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2013
18. TS. Đặng Đình Qúy – Nguyễn Minh Ngọc ( đồng chủ biên ) (2013), “Biển Đông quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp”, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông quản lý tranh chấp và định hướng giải pháp
Tác giả: TS. Đặng Đình Qúy – Nguyễn Minh Ngọc ( đồng chủ biên )
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2013
19. Vũ Hữu San (2013), “Địa lý biển Đông với Hoàng Sa - Trường Sa”, NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý biển Đông với Hoàng Sa - Trường Sa
Tác giả: Vũ Hữu San
Nhà XB: NXB Trẻ Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
20. Huỳnh Tâm Sáng (2015), “Biển Đông trong chiến lược trở thành cường quốc biển của Trung Quốc”, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển Đông trong chiến lược trở thành cường quốc biển của Trung Quốc
Tác giả: Huỳnh Tâm Sáng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w