Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
249 KB
Nội dung
Bộ câu hỏi thi “Tìm hiểu chủ quyền biển đảo Việt Nam” trực tuyến cổng thông tin điện tử tỉnh năm 2014 Câu 1: Chương trình góp đá xây Trường Sa đơn vị phát động triển khai? a Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh b Báo Tuổi trẻ c Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Báo Tuổi trẻ Đáp án: C Câu 2: Chương trình góp đá xây Trường Sa thức phát động vào năm nào? a Năm 2011 b năm 2001 c Năm 2010 Đáp án: A Câu 3: Chính phủ đồng ý phê duyệt cho phép TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xây dựng đảo sau thành Đảo niên? a Đảo Bạch Long Vĩ b Đảo Cát Bà c Đảo Phú Quốc Đáp án: A – Đảo Bạch Long Vĩ (Thuộc TP Hải Phòng, Chính phủ đồng ý văn số 3110/VPCP – NC ngày 12/8/1998) Câu 4: Mục tiêu xây dựng Đảo niên gì? a Phát huy vai trò xung kích sáng tạo tuổi trẻ, trực tiếp niên xung phong tình nguyện đảo định cư lâu dài b Nhằm phát triển kinh tế biển đảo kết hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, gắn phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái c Cả a b Đáp án: C Câu 5: Học sinh, sinh viên, niên Việt Nam cần có ý thức trách nhiệm nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo ta Biển Đông? a Đi đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam b Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo c Cả a b Đáp án: C Câu 6: Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam xác định triển khai khoảng thời gian a Từ Ngày 01 đến ngày 08 tháng hàng năm b Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng hàng năm c Từ ngày 08 đến ngày 15 tháng hàng năm Đáp án: B – Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng hàng năm (Được Thủ tướng Chính phủ công nhận ngày 12/6/2009) Câu 7: “Hành trình theo dấu tích đường Hồ Chí Minh biển - Học kỳ biển” Trung ương Đoàn phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức nhân kiện nào? a Kỷ niệm 50 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh biển (23/10/1961 - 23/10/2011), b Chào mừng thành công Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 2012 – 2017 c Kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2014) Đáp án: A Câu 8: Năm 2013, hướng Trường Sa, nhân dân, cán bộ, chiến sỹ tỉnh Nghệ An xây dựng công trình tặng huyện đảo Trường Sa? a Nhà lưu niệm Bác Hồ Đảo Trường Sa lớn b Chùa Trường Sa Lớn c Bia Tưởng niệm anh hùng liệt sỹ Đảo Trường Sa lớn Đáp án: A Câu 9: Đảo Mắt anh hùng (Thuộc BCH QS tỉnh Nghệ An) thành lập vào thời gian nào? a 31/3/1963 b 31/3/1964 c 31/3/1965 Đáp án: A - 31/3/1963 với phiên hiệu C32 Câu 10: Tỉnh Nghệ An có đơn vị hành cấp huyện giáp biển? a b c Đáp án: B – đơn vị (TX Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, TX Cửa Lò) Câu 11: “Đây Trường Sa, Hoàng Sa, quần đảo đứng hiên ngang thiên hùng ca ngời sáng” lời hát sau đây? a Tiếng hát nơi đảo xa b Nơi đảo xa c Sức sống Trường Sa Đáp án:B – Nơi đảo xa (Nhạc sỹ Thế Song) Câu 12: Hòn đảo nằm sát bờ biển, thuộc bãi tắm Cửa Lò có tên gì? a Đảo Hòn Mê b Đảo Lan Châu c Đảo Ngư Đáp án: B Câu 13: Loại đặc thù Quần đảo Trường Sa có tên gì? a Phi lao b Đước c Bàng vuông Đáp án: C Câu 14: Khu du lịch cao cấp ví “Đà lạt biển” Nghệ An, có tên gì? a Cửa Lò b Bãi Lữ c Diễn Thành Đáp án: B Câu 15 Luật Biển Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? A: Ngày 01 tháng năm 2012 B: Ngày 01 tháng năm 2012 C: Ngày 01 tháng 01 năm 2013 Đáp án: C Câu 16 Theo Luật Biển Việt Nam, Vùng biển Việt Nam quy định nào? A: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 B: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam C: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đáp án: A Câu 17 Theo Luật Biển Việt Nam, Vùng biển quốc tế quy định nào? A: Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam B: Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác C: Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác, không bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Đáp án: C Câu 18 Theo Luật Biển Việt Nam, đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam xác định nào? A: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn B: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố xác định theo Công ước Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 C: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ công bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Quốc hội phê chuẩn Đáp án: A Câu 19 Theo quy định Luật Biển Việt Nam, Nội thủy gì? A: Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở B: Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam C: Nội thủy vùng nước phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Đáp án: B Câu 20 Theo Luật Biển Việt Nam, Nhà nước ta thực chế độ pháp lý nội thủy nào? A: Nhà nước thực chủ quyền tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền B: Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền C: Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy Đáp án: B Câu 21 Theo Luật Biển Việt Nam, lãnh hải quy định nào? A: Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam B: Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 13 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam C: Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 14 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Đáp án: A Câu 22 Nhà nước ta quy định chế độ pháp lý lãnh hải nào? A: Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua không gây hại tàu thuyền nước phải thực sở tôn trọng hòa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên B: Các phương tiện bay nước không vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam C: Cả đáp án A B Đáp án: C Câu 23 Theo quy định Luật Biển Việt Nam, vùng tiếp giáp lãnh hải gì? A: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải B: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 13 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải C: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 14 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Đáp án: A Câu 24 Theo quy định Luật Biển Việt Nam, vùng đặc quyền kinh tế gì? A: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 150 hải lý tính từ đường sở B: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở C: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 250 hải lý tính từ đường sở Đáp án: B Câu 25 Theo quy định Luật Biển Việt Nam, nhà nước thực quyền vùng đặc quyền kinh tế? A: Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế B: Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ môi trường biển Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế C: Cả đáp án A B Đáp án: C Câu 26: Theo quy định Luật Biển Việt Nam, thềm lục địa gì? A: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa B: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài không 350 hải lý tính từ đường sở không 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) C: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 250 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 250 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép rìa lục địa vượt 250 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài không 350 hải lý tính từ đường sở không 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Đáp án: B Câu 27 Theo Luật Biển Việt Nam, nhà nước thực quyền thềm lục địa? A: Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền có tính chất đặc quyền, quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa đồng ý Chính phủ Việt Nam B: Nhà nước thực quyền chủ quyền quyền tài phán thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quyền tài phán có tính chất đặc quyền, quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa đồng ý Chính phủ Việt Nam C: Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền quyền khác phù hợp với pháp luật quốc tế thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Đáp án: A Câu 28 Khái niệm đảo, quần đảo theo Luật Biển Việt Nam? A: Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với B: Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam C: Đảo vùng đất tự nhiên, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Đáp án: B Câu 29 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ký kết đâu? Vào ngày, tháng, năm nào? A: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ký kết Montego Bay (Jamaica) ngày 12/12/1982 B: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ký kết Montego Bay (Jamaica) ngày 10/12/1982 C: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ký kết Genève (Thụy Sĩ) ngày 10/12/1982 Đáp án: B Câu 30 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? Hiện có quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước? A: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 20/11/1994 Hiện có 164 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước B: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1995 Hiện có 162 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước Đáp án: C Câu 31 Việt Nam tham gia Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 vào năm nào? A Năm 1982 B: Năm 1984 C: Năm 1994 Đáp án: A Câu 32 Quốc hội Việt Nam Nghị phê chẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 vào ngày, tháng, năm nào? A: Ngày 23 tháng năm 1984 B: Ngày 23 tháng năm 1994 C: Ngày 23 tháng 11 năm 1994 Đáp án: B Câu 33 Khái niệm quyền chủ quyền hiểu Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982? A Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió B: Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng biển mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng biển quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió C: Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió Đáp án: A Câu 34 Khái niệm quyền tài phán hiểu Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? A: Quyền tài phán quyền quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị công trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ môi trường biển vùng biển quốc gia B: Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị công trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ môi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia C: Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm, chế tài xử phạt giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị công trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ môi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia Đáp án: B Câu 35 Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982, Việt Nam có vùng biển nào? A: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa B: Đảo, quần đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa C: Đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Đáp án: A Câu 36 Các quyền tự biển (Vùng biển quốc tế) theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? A: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ quy định Công ước; Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép với điều kiện tuân thủ quy định Công ước; Tự đánh bắt hải sản với điều kiện tuân thủ quy định Công ước bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển cả; Tự nghiên cứu khoa học với điều kiện tuân thủ phần thềm lục địa nghiên cứu khoa học biển công ước; Tự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có biển B: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự nghiên cứu khoa học; Tự khai thác nguồn hải sản với điều kiện tuạn thủ quy định Công ước bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển C: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ quy định Công ước; Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép với điều kiện tuân thủ quy định Công ước; Tự đánh bắt hải sản với điều kiện tuân thủ quy định Công ước bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển cả; Tự nghiên cứu khoa học với điều kiện tuân thủ phần thềm lục địa nghiên cứu khoa học biển công ước Đáp án: C Câu 37 Nguyên tắc phân định biển theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? Câu 301 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Ô nhiễm môi trường biển bao gồm nguồn ? A B C Đáp án: B Câu 302 Ô nhiễm biển từ tàu chia làm nhóm ? A B C Đáp án: A Câu 303 Trước năm 2013, huyện Nghệ An có đường bờ biển dài ? A Nghi Lộc B Diễn Châu C Quỳnh Lưu Đáp án: C Câu 304 Huyện Diễn Châu có đường bờ biển dài khoảng km ? A 20 km B 22 km C 25 km Đáp án: C Câu 305 Hiện nay, Nghệ An có huyện, thị xã giáp biển ? A B C Đáp án: A Câu 306 Quốc gia xác lập chủ quyền nước quản lý liên tục, hòa bình, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế quần đảo Hoàng Sa trường Sa A Trung Quốc B Philippin C Việt Nam Đáp án: C Câu 307 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam chuẩn y ngày tháng năm nào? A 12/04/1977 B 12/05/1977 C 12/06/1977 Đáp án: B Câu 308 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam chuẩn y ngày tháng năm nào? A 12/09/1982 B 12/10/1982 C 12/11/1982 Đáp án: C Câu 309 Biển Lăng Cô thuộc huyện, thị tỉnh Thừa Thiên Huế ? A Phong Điền B Phú Vang C Phú Lộc Đáp án: C Câu 310 Bãi biển mệnh danh trữ tình Việt Nam : A Trà Cổ B Nha Trang C Cửa Lò Đáp án: A Câu 311 Hệ đầm phá lớn nước ta : A Đầm Ô Loan B Đầm Vân Long C Tam Giang - Cầu Hai Đáp án: C Câu 312 Tính đến ngày năm 2012 có quốc giá thức phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (Công ước Luật Biển 1982)? A 146 B 160 C 164 Đáp án: C Câu 313 Cửa biển sau thuộc tỉnh Nghệ An ? A Cửa Sót B Cửa Đáy C Cửa Lạch Quèn Đáp án: C Câu 314 Loài thực vật sau xuất nhiều thơ, hát Trường Sa? A Cây Phi Lao B Cây hoa Phượng C Cây Bàng Vuông Đáp án: C Câu 315 Theo công ước Luật biển quốc tế 1982, quần đảo A hệ thống đảo, kể tự nhiên nhân tạo không liên kết với đất liền cầu, cống ngần, hay dải đất B hệ thống nhiều vùng đất tự nhiên xác định đảo C tổng thể đảo, kể phận đảo thành phần tự nhiên khác Đáp án: A Câu 316 Thủy triều đỏ: A tạo khối lượng lớn tảo độc chúng sinh sôi nảy nở chết với tốc độ cực nhanh B khí độc từ miệng núi lửa đáy biển tạo C rò rỉ mỏ dầu đáy biển tạo tượng nước biển màu đỏ Đáp án: A Câu 317 Cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam ? A Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 B Luật Biển Việt Nam C Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Luật Biển Việt Nam Đáp án: A Câu 318 Việt Nam Inđônêxia ký Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa vào ngày tháng năm nào? A Ngày 26/06/2003 B Ngày 27/06/2003 C Ngày 28/06/2003 Đáp án: A Câu 319 Việt Nam quốc gia ASEAN Trung Quốc ký kết Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) vào ngày tháng năm nào? A Ngày 01/11/2002 B Ngày 02/11/2002 C Ngày 04/11/2002 Đáp án: C Câu 320 Khi cần đổi hướng sang phải, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải phát âm hiệu điều động phương tiện mà điều khiển sau: A Một tiếng ngắn B Hai tiếng ngắn C Một tiếng dài Đáp án: A Câu 321 Khi cần đổi hướng sang trái, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải phát âm hiệu điều động phương tiện mà điều khiển sau: A Một tiếng ngắn B Hai tiếng ngắn C Một tiếng dài Đáp án: B Câu 322 Khi cần đổi hướng chạy lùi, thuyền trưởng, người lái phương tiện phải phát âm hiệu điều động phương tiện mà điều khiển sau: A Một tiếng ngắn B Hai tiếng ngắn C Ba tiếng ngắn Đáp án: C Câu 323 Tín hiệu phương tiện dùng để thông báo tình trạng hoạt động phương tiện, bao gồm: A Âm hiệu; Đèn hiệu; Dấu hiệu B Âm hiệu; Đèn hiệu C Âm hiệu; Đèn hiệu; Dấu hiệu; Cờ hiệu Đáp án: C Câu 324 Cửa Tùng nơi đổ sông ? A Sông Bồ B Sông Gianh C Sông Bến Hải Đáp án: C Câu 325 Cửa Tư Hiền, cửa Thuận An thuộc tỉnh nước ta ? A Trà Vinh B Thừa Thiên Huế C Quảng Ngãi Đáp án: B Câu 326 Mũi nằm vĩ độ cao nước ta : A Mũi Ngọc B Mũi Ròn C Mũi Dinh Đáp án: A Câu 327 Vịnh nước ta hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất? A Cam Ranh B Dung Quất C Vân Phong Đáp án: C Câu 328 Nhà máy lọc dầu Dung Quất nằm tỉnh ? A Quảng Nam B Quảng Ngãi C Bình Định Đáp án: B Câu 329 Vùng biển nước ta có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu ? A Bắc Bộ B Đông Nam Bộ C Duyên hải Nam Trung Bộ Đáp án: C Câu 330 Cảng có sản lượng suất xếp dỡ hàng đầu nước ta : A Cảng Đà Nẵng B Cảng Dung Quất C Cảng Sài Gòn Đáp án: C Câu 331 Thương cảng Sài Gòn đổi tên Cảng Sài Gòn vào năm ? A 1975 B 1976 C 1986 Đáp án: A Câu 332 Cảng nước sâu Cửa Lò nằm địa bàn xã, phường ? A Nghi Thiết B Nghi Hương C Nghi Thủy Đáp án: A Câu 333 Cảng nước sâu Cửa Lò thức khởi công xây dựng vào năm ? A Năm 2008 B Năm 2010 C Năm 2011 Đáp án: B Câu 334 Cảng Cửa Lò (phường Nghi Tân) thức đưa vào khai thác sử dụng vào năm ? A 1980 B 1982 C 1985 Đáp án: C Câu 335 Cảng biển nước sâu Cửa Lò có khả tiếp nhận loại tàu có trọng tải ? A 30.000DWT - 50.000 DWT B 50.000DWT - 70.000 DWT C 80.000DWT - 90.000 DWT Đáp án: A Câu 336 Tượng đài người lính Nga Cam Ranh Hội đồng Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro định xây dựng vào năm ? A 2004 B 2005 C 2007 Đáp án: B Câu 337 Những người lính Nga cuối bước chân lên tàu Xakhalin từ biệt Cam Ranh vào năm ? A 2002 B 2003 C 2004 Đáp án: A Câu 338 Côn Đảo gọi tỉnh Côn Đảo vào năm nào? A 1975 B 1976 C 1986 Đáp án: A Câu 339 Bộ tem 311 “Việt Nam thống nhất” phát hành ngày 24/6/1976, mẫu tem thể hình ảnh đồ nước Việt Nam thống với việc khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây tem của: A Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam B Việt Nam Dân chủ Cộng hoà C Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đáp án: C Câu 340 Bộ tem 536 "Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa" với hình ảnh "Đội Hoàng Sa" thành lập từ kỷ 17 hình ảnh đồ cổ Việt Nam thể chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phát hành vào thời gian: A Năm 1802 B Thế kỉ XVII C Năm 1988 Đáp án: C Câu 341 Phú Quốc- đảo lớn Việt Nam có tên gọi khác là: A Đảo Ngọc B Dương Đông C An Thới Đáp án: A Câu 342 Chọn đáp án điền vào chỗ chấm: Ngoài hình ảnh đất nước, vũ trụ, thiên nhiên, vua Minh Mạng cho khắc số hình ảnh vùng biển: Đông Hải; Nam Hải Tây Hải đảo, có Hoàng Sa … A Cửu đỉnh B Mộc C Bia đá Đáp án: A Câu 343 Dưới thời Pháp thuộc, nhân dân có câu: "Côn Lôn dễ khó Già bỏ xác, trai nắm xương." Côn Lôn tên gọi khác của: A Phú Quốc B Côn Đảo C Hòn Gai Đáp án: B Câu 344 Cách đất liền gần 20 hải lý, đảo ví mắt biển, ngày đêm canh giữ biển trời xứ Nghệ Tên đảo là: A Đảo Ngư B Đảo Phú Quốc C Đảo Mắt Đáp án: C Câu 345 Chọn đáp án điền vào chỗ chấm: Theo huyền thoại: “Khi người Việt dựng nước, giặc ngoại bang xâm lấn bờ cõi Trước giặc mạnh, trời sai rồng mẹ mang theo đàn rồng xuống giúp Khi thuyền giặc từ biển ạt công vào bờ đàn rồng phun vô số châu ngọc Những châu ngọc biến thành muôn vàn đảo đá sừng sững, liên kết lại tường thành vững chãi Thuyền giặc lao nhanh bất ngờ bị chặn lại liền đâm vào đảo đá, xô vào vỡ tan tành Sau giặc tan, thấy cảnh hạ giới bình, Rồng mẹ rồng không trở trời, mà lại hạ giới Chỗ rồng mẹ xuống … , nơi rồng xuống chầu bên rồng mẹ … Đuôi đàn rồng quẫy lên trắng xóa ……" A Hạ Long…Bái Tử Long… Bạch Long Vĩ B Bái Tử Long… Hạ Long… Bạch Long Vĩ C Hạ Long…Bạch Long Vĩ… Bái Tử Long Đáp án: A Câu 346 Chọn đáp án điền vào chỗ chấm: Để bảo vệ chủ quyền, quản lý chặt chẽ dải bờ biển miền Bắc dài 800 km từ Móng Cái đến vĩ tuyến 17 Ngày 07/5/1955, Bộ Quốc phòng Nghị định số 284/NĐ-A thành lập … A Cục phòng thủ bờ biển B Quân chủng Hải quân C Hải quân Việt Nam Đáp án: A Câu 347 Tên đảo lớn quần đảo Trường Sa Việt Nam: A Nam Yết B Song Tử Tây C Đảo Ba Bình Đáp án: C Câu 348 Hình ảnh khắc trống đồng Đông Sơn khẳng định từ buổi đầu lập quốc dân tộc ta gắn bó với sông nước là: A Nhà sàn B Hình thuyền C Giã gạo Đáp án: B Câu 349 Triều đại tổ chức đắp đê biển ngăn nước mặn là: A Triều Lí B Triều Trần C Triều Nguyễn Đáp án: B Câu 350 Dựa tờ tấu ngày mồng tháng năm Bính Tý (1876) đề nghị lập “đội hải quân tuần khắp miền duyên hải nước ta” với nhiệm vụ “vận tải lương tiền nhà nước, hộ vệ nhà buôn trừ diệt giặc bể đương hoành hành Đông hải”, vua Tự Đức lập lực lượng Tuần dương quân thuộc Nha tuần hải Người gửi tấu lên vua Tự Đức là: A Nguyễn Trường Tộ B Phan Thanh Giản C Bùi Viện Đáp án: C Câu 351 Vị vua triều Nguyễn cho đóng tàu máy nước nước ta? A Vua Minh Mạng B Vua Gia Long C Vua Tự Đức Đáp án: A Câu 352 Quần đảo xa bờ nước ta là: A Quần đảo Trường Sa B Quần đảo Hoàng Sa C Quần đảo Cát Bà Đáp án: A Câu 353 Suốt năm kháng chiến chống Mỹ, đảo nơi trung chuyển người, lương thực, vũ khí vào chiến trường miền Nam Tên đảo là: A Đảo Cồn Cỏ B Côn Đảo C Đảo Cát Bà Đáp án: A Câu 354 Hòn đảo nơi năm 1868, trước phản công Pháp, Nguyễn Trung Trực lui quân, xây dựng Cửa Cạn để chống Pháp lâu dài Tên đảo là: A Đảo Phú Quốc B Côn Đảo C Đảo Cát Bà Đáp án: A Câu 355 Sáng ngày tháng 9, đại bác liên quân Pháp – Tây Ban Nha công vào bán đảo này, mở đầu cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Bạn cho biết tên bán đảo đó? A Bán đảo Phương Mai B Bán đảo Đầm Môn C Bán đảo Sơn Trà Đáp án: C Câu 356 Sau nhiều năm sinh sống Chân Lạp Xiêm, Ông đến vùng Long Kỳ “chiêu tập dân xiêu dạt đến nơi Phú Quốc, Cần Bột, Gia Khê, Luống Cày, Hương Úc, Cà Mau lập thành xã thôn”, trải dài ven biển từ mũi Cà Mau sang phần đất thuộc Campuchia ngày Năm 1708, Ông dâng vùng biển đảo đất liền Hà Tiên cho chúa Nguyễn Đoạn tư liệu nói đến nhân vật lịch sử có công chiêu tập, khai phá, sáp nhập vùng đất vào lãnh thổ Đại Việt? A Mạc Cửu B Gia Long C Nguyễn Phúc Nguyên Đáp án: A Câu 357 Tập sách giáo khoa biên soạn triều Nguyễn ghi chép thiên văn, địa lý, điền thổ, nhân đinh, tên xã, tổng, huyện, phủ, tỉnh thành, nhân vật lịch sử, quốc hiệu, hình núi sông “Bản quốc địa đồ” có ghi rõ vị trí hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tên tập sách là: A Đại Nam Thực Lục B Khải đồng thuyết ước C Đại Nam thống chí Đáp án: B Câu 358 Ngày 24 tháng năm 1993, Chính phủ Việt Nam định thành lập xã đảo Thổ Châu, thuộc huyện, tỉnh nào? A Huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang B Huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang C Huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Đáp án: A Câu 359 Ngày thành lập Hải quân Nhân dân Việt Nam là: A Ngày tháng năm 1955 B Ngày tháng năm 1964 C Ngày19 tháng năm 1946 Đáp án: A Câu 360 Ông vua Lịch sử Việt Nam định quân lệnh thủy trận (31 điều) - "Điều lệ thủy binh" văn quân thủy Việt Nam A Lê Thánh Tông B Lí Thái Tổ C Minh Mạng Đáp án: A Câu 361 Năm 1161 vua sai Thái úy Tô Hiến Thành “đem vạn quân tuần nơi ven biển miền Tây Nam để giữ yên bờ cõi xa” Năm 1171, “vua tuần cù lao biển, xem khắp hình núi sông”, năm sau, “vua lại tuần cù lao biển địa giới phiên bang Nam Bắc, vẽ đồ ghi chép phong vật” Trong lịch sử Việt Nam, vị vua tuần biển Đông ai? A Lê Thánh Tông B Trần Nhân Tông C Lý Anh Tông Đáp án: C Câu 362 Qua lần tuần biển Đông, vua Lý Anh Tông soạn sách lấy tên là: A Nam Bắc phiên giới đề B Đại Nam thống chí C Toản tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư Đáp án: A Câu 363 Người xây dựng Dương Kinh làm kinh đô thứ triều đại, trung tâm kinh tế, trị “kinh đô Cảng” xuất lịch sử Việt Nam A Mạc Đăng Dung B Lê Thái Tông C Gia Long Đáp án: A Câu 364 Người chiêu dân khai hoang lấn biển lập huyện Kim Sơn Ninh Bình Tiền Hải Thái Bình là: A Nguyễn Hoàng B Trần Nhật Duật C Nguyễn Công Trứ Đáp án: C Câu 365 Chiến thắng trận đầu Hải quân Việt Nam là: A Trận chiến đánh đuổi tàu khu trục Ma-đốc đánh trả máy bay đế quốc Mỹ xâm lược ngày tháng năm 1964 B Chiến thắng Điện Biên Phủ không (18 – 29/12/1972) C Cả hai chiến thắng Đáp án: A Câu 366 “Côn Lôn, Phú Quốc, Thị Nại, Cù Mông trẫm với tướng sĩ trăm trận đánh vất vả có ngày Lúc yên đừng quên lúc nguy Đó thực đạo giữ nước yên dân" Đoạn tư liệu câu nói vị vua nào?“ A Minh Mạng B Gia Long C Tự Đức Đáp án: B Câu 367 Tổ chức có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo văn pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án công trình quan trọng quốc gia phục vụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo A Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam B Hải quân nhân dân Việt Nam C Viện nghiên cứu biển hải đảo Đáp án: A