Bộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdf

37 14 0
Bộ Câu Hỏi Cuộc Thi Tìm Hiểu Về Chủ Quyền Biển Đảo Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ câu hỏi cuộc thi “Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo Việt Nam” trực tuyến trên cổng thông tin điện tử tỉnh năm 2014 Câu 1 Chương trình góp đá xây Trường Sa do đơn vị nào phát động triển khai? a Trung ư[.]

Bộ câu hỏi thi “Tìm hiểu chủ quyền biển đảo Việt Nam” trực tuyến cổng thông tin điện tử tỉnh năm 2014 Câu 1: Chương trình góp đá xây Trường Sa đơn vị phát động triển khai? a Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh b Báo Tuổi trẻ c Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Báo Tuổi trẻ Đáp án: C Câu 2: Chương trình góp đá xây Trường Sa thức phát động vào năm nào? a Năm 2011 b năm 2001 c Năm 2010 Đáp án: A Câu 3: Chính phủ đồng ý phê duyệt cho phép TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh xây dựng đảo sau thành Đảo niên? a Đảo Bạch Long Vĩ b Đảo Cát Bà c Đảo Phú Quốc Đáp án: A – Đảo Bạch Long Vĩ (Thuộc TP Hải Phòng, Chính phủ đồng ý văn số 3110/VPCP – NC ngày 12/8/1998) Câu 4: Mục tiêu xây dựng Đảo niên gì? a Phát huy vai trị xung kích sáng tạo tuổi trẻ, trực tiếp niên xung phong tình nguyện đảo định cư lâu dài b Nhằm phát triển kinh tế biển đảo kết hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, gắn phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái c Cả a b Đáp án: C Câu 5: Học sinh, sinh viên, niên Việt Nam cần có ý thức trách nhiệm nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo ta Biển Đông? a Đi đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam b Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo c Cả a b Đáp án: C Câu 6: Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam xác định triển khai khoảng thời gian a Từ Ngày 01 đến ngày 08 tháng hàng năm b Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng hàng năm c Từ ngày 08 đến ngày 15 tháng hàng năm Đáp án: B – Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng hàng năm (Được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận ngày 12/6/2009) Câu 7: “Hành trình theo dấu tích đường Hồ Chí Minh biển - Học kỳ biển” Trung ương Đoàn phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức nhân kiện nào? a Kỷ niệm 50 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh biển (23/10/1961 - 23/10/2011), b Chào mừng thành cơng Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ X, nhiệm kỳ 2012 – 2017 c Kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2014) Đáp án: A Câu 8: Năm 2013, hướng Trường Sa, nhân dân, cán bộ, chiến sỹ tỉnh Nghệ An xây dựng cơng trình tặng huyện đảo Trường Sa? a Nhà lưu niệm Bác Hồ Đảo Trường Sa lớn b Chùa Trường Sa Lớn c Bia Tưởng niệm anh hùng liệt sỹ Đảo Trường Sa lớn Đáp án: A Câu 9: Đảo Mắt anh hùng (Thuộc BCH QS tỉnh Nghệ An) thành lập vào thời gian nào? a 31/3/1963 b 31/3/1964 c 31/3/1965 Đáp án: A - 31/3/1963 với phiên hiệu C32 Câu 10: Tỉnh Nghệ An có đơn vị hành cấp huyện giáp biển? a b c Đáp án: B – đơn vị (TX Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi Lộc, TX Cửa Lị) Câu 11: “Đây Trường Sa, Hồng Sa, quần đảo đứng hiên ngang thiên hùng ca ngời sáng” lời hát sau đây? a Tiếng hát nơi đảo xa b Nơi đảo xa c Sức sống Trường Sa Đáp án:B – Nơi đảo xa (Nhạc sỹ Thế Song) Câu 12: Hòn đảo nằm sát bờ biển, thuộc bãi tắm Cửa Lị có tên gì? a Đảo Hòn Mê b Đảo Lan Châu c Đảo Ngư Đáp án: B Câu 13: Loại đặc thù Quần đảo Trường Sa có tên gì? a Phi lao b Đước c Bàng vuông Đáp án: C Câu 14: Khu du lịch cao cấp ví “Đà lạt biển” Nghệ An, có tên gì? a Cửa Lò b Bãi Lữ c Diễn Thành Đáp án: B Câu 15 Luật Biển Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào? A: Ngày 01 tháng năm 2012 B: Ngày 01 tháng năm 2012 C: Ngày 01 tháng 01 năm 2013 Đáp án: C Câu 16 Theo Luật Biển Việt Nam, Vùng biển Việt Nam quy định nào? A: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 B: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam C: Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Đáp án: A Câu 17 Theo Luật Biển Việt Nam, Vùng biển quốc tế quy định nào? A: Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam B: Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác C: Vùng biển quốc tế tất vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam quốc gia khác, không bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Đáp án: C Câu 18 Theo Luật Biển Việt Nam, đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam xác định nào? A: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định cơng bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn B: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố xác định theo Cơng ước Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 C: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Quốc hội phê chuẩn Đáp án: A Câu 19 Theo quy định Luật Biển Việt Nam, Nội thủy gì? A: Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở B: Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam C: Nội thủy vùng nước phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Đáp án: B Câu 20 Theo Luật Biển Việt Nam, Nhà nước ta thực chế độ pháp lý nội thủy nào? A: Nhà nước thực chủ quyền tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền B: Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền C: Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy Đáp án: B Câu 21 Theo Luật Biển Việt Nam, lãnh hải quy định nào? A: Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam B: Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 13 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam C: Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 14 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Đáp án: A Câu 22 Nhà nước ta quy định chế độ pháp lý lãnh hải nào? A: Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước ngồi thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên B: Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam C: Cả đáp án A B Đáp án: C Câu 23 Theo quy định Luật Biển Việt Nam, vùng tiếp giáp lãnh hải gì? A: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải B: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 13 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải C: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm ngồi lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 14 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải Đáp án: A Câu 24 Theo quy định Luật Biển Việt Nam, vùng đặc quyền kinh tế gì? A: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 150 hải lý tính từ đường sở B: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở C: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 250 hải lý tính từ đường sở Đáp án: B Câu 25 Theo quy định Luật Biển Việt Nam, nhà nước thực quyền vùng đặc quyền kinh tế? A: Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế B: Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế C: Cả đáp án A B Đáp án: C Câu 26: Theo quy định Luật Biển Việt Nam, thềm lục địa gì? A: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa B: Thềm lục địa vùng đáy biển lịng đất đáy biển, tiếp liền nằm ngồi lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) C: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 250 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 250 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 250 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Đáp án: B Câu 27 Theo Luật Biển Việt Nam, nhà nước thực quyền thềm lục địa? A: Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền có tính chất đặc quyền, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa đồng ý Chính phủ Việt Nam B: Nhà nước thực quyền chủ quyền quyền tài phán thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quyền tài phán có tính chất đặc quyền, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa đồng ý Chính phủ Việt Nam C: Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền quyền khác phù hợp với pháp luật quốc tế thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Đáp án: A Câu 28 Khái niệm đảo, quần đảo theo Luật Biển Việt Nam? A: Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với B: Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam C: Đảo vùng đất tự nhiên, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Đáp án: B Câu 29 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ký kết đâu? Vào ngày, tháng, năm nào? A: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ký kết Montego Bay (Jamaica) ngày 12/12/1982 B: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ký kết Montego Bay (Jamaica) ngày 10/12/1982 C: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 ký kết Genève (Thụy Sĩ) ngày 10/12/1982 Đáp án: B Câu 30 Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? Hiện có quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước? A: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 20/11/1994 Hiện có 164 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước B: Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/11/1995 Hiện có 162 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước Đáp án: C Câu 31 Việt Nam tham gia Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 vào năm nào? A Năm 1982 B: Năm 1984 C: Năm 1994 Đáp án: A Câu 32 Quốc hội Việt Nam Nghị phê chẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 vào ngày, tháng, năm nào? A: Ngày 23 tháng năm 1984 B: Ngày 23 tháng năm 1994 C: Ngày 23 tháng 11 năm 1994 Đáp án: B Câu 33 Khái niệm quyền chủ quyền hiểu Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982? A Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió B: Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng biển mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng biển quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió C: Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió Đáp án: A Câu 34 Khái niệm quyền tài phán hiểu Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? A: Quyền tài phán quyền quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng biển quốc gia B: Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia C: Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm, chế tài xử phạt giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia Đáp án: B Câu 35 Theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982, Việt Nam có vùng biển nào? A: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa B: Đảo, quần đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa C: Đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Đáp án: A Câu 36 Các quyền tự biển (Vùng biển quốc tế) theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? A: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ quy định Công ước; Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép với điều kiện tuân thủ quy định Công ước; Tự đánh bắt hải sản với điều kiện tuân thủ quy định Công ước bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển cả; Tự nghiên cứu khoa học với điều kiện tuân thủ phần thềm lục địa nghiên cứu khoa học biển công ước; Tự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có biển B: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự nghiên cứu khoa học; Tự khai thác nguồn hải sản với điều kiện tuạn thủ quy định Công ước bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển C: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ quy định Công ước; Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép với điều kiện tuân thủ quy định Công ước; Tự đánh bắt hải sản với điều kiện tuân thủ quy định Công ước bảo tồn quản lý tài nguyên sinh vật biển cả; Tự nghiên cứu khoa học với điều kiện tuân thủ phần thềm lục địa nghiên cứu khoa học biển công ước Đáp án: C Câu 37 Nguyên tắc phân định biển theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982? ... Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam C: Vùng biển Việt. .. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên B: Các quan, tổ chức cơng dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài... trường biển C: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thi? ??t bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, phát

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan