Phát triển nhân cách cho học sinh lớp 7 thông qua dạy học ca dao dân ca: Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 601401

116 11 0
Phát triển nhân cách cho học sinh lớp 7 thông qua dạy học ca dao dân ca:  Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 601401

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒ BẠCH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC CA DAO DÂN CA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒ BẠCH PHƢỢNG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC CA DAO DÂN CA Chuyên ngành : Lý luận Phƣơng pháp dạy học Bộ môn Ngữ Văn Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Cán hướng dẫn khoa học: Nguyễn Thị Ban Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu thầy cô giáo cán Phòng – Ban Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Đặc biệt, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Ban ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Trƣờng THCS Thăng Long – Ba Đình – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn đồng nghiệp, ngƣời động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Tác giả BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BT Bài tập C.b Chủ biên GV Giáo viên Hà Nội Hà Nội HS Học sinh Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Nhà xuất Phòng GD&ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sĩ SGK Sách giáo khoa SGV Sách GV THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông T Tập T Tập LV Luận văn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tiết học có nội dung giảng liên quan đến ca dao, dân ca lớp Bảng 3.1 Giáo án dạy chùm ca dao, dân ca “Những câu hát tình cảm gia đình” Bảng 3.2 Giáo án dạy chùm ca dao, dân ca “Những câu hát tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời” Bảng 3.3 Giáo án dạy chùm ca dao, dân ca “Những câu hát than thân” Bảng 3.4 Giáo án dạy chùm ca dao, dân ca “Những câu hát châm biếm” Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra chất lƣợng tiếp nhận HS sau học ca dao, dân ca lớp Biểu đồ Bài “Những câu hát tình cảm gia đình” Biều đồ Bài “Những câu hát tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời” Biều đồ Bài “Những câu hát hát than thân” Biều đồ Bài “Những câu hát châm biếm” Hình Hình ảnh minh họa chủ đề lao động ca dao, dân ca Hình Hình ảnh minh họa chủ đề gia đình, tình u, nhân ca dao, dân ca Hình Hình ảnh minh họa chủ đề quê hƣơng đất nƣớc ca dao, dân ca Hình Hình ảnh minh họa chủ đề giáo dục ca dao, dân ca Hình Hình ảnh minh họa chủ đề xã hội ca dao, dân ca MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Khái quát văn học dân gian, ca dao, dân ca Việt Nam 14 1.2 Giáo dục phát triển nhân cách cho HS THCS 27 1.3 Thực trạng dạy học ca dao, dân ca cho HS THCS 35 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CA DAO, DÂN CA LỚP 41 2.1 Một số điều kiện cần thiết cho việc đề xuất nội dung cách thức tổ chức dạy học ca dao, dân ca nhằm phát triển nhân cách cho học sinh lớp 41 2.2 Định hƣớng chung biện pháp dạy học ca dao, dân ca nhằm phát triển nhân cách cho học sinh lớp 42 2.3 Một số biện pháp tổ chức dạy học ca dao, dân ca lớp nhằm phát triển nhân cách HS 48 2.4 Đề xuất cách thức dạy học ca dao, dân ca lớp nhằm phát triển nhân cách HS 53 2.5 Một số lƣu ý triển khai dạy học 60 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.4 Tổ chức thực nghiệm 65 3.5 Những hoạt động dạy thực nghiệm 66 3.6 Kết thực nghiệm 82 3.7 Kết hoạt động ngoại khóa 86 3.8 Kết thu nhận đƣợc từ phiếu tham khảo ý kiến GV HS 88 3.9 Kiến nghị 91 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, nhân cách thể giới cá nhân yếu tố tâm sinh lý đặc thù Nhân cách mang tính bẩm sinh di truyền, yếu tố sinh lý thần kinh, chịu tác động môi trƣờng sống nhân tố giáo dục Hoạt động cá nhân vai trò giáo dục hai nhân tố cần thiết để hình thành phát triển nhân cách Trong số nhân tố giáo dục, bao gồm gia đình, nhà trƣờng xã hội, giáo dục đóng vai trị quan trọng nhất, cịn hoạt động cá nhân nhân tố trực tiếp Học sinh bậc THCS có chuyển biến phức tạp tâm sinh lý, khẳng định thân, thích hoạt động, hoạt động tập thể Đó sở thuận lợi để em hình thành phát triển nhân cách phù hợp với lứa tuổi Tuy nhiên, thời kỳ em dễ gặp khủng hoảng tinh thần, từ dẫn đến phát triển nhân cách lệch lạc Bên cạnh đó, thời đại công nghệ thông tin xu hội nhập quốc tế khiến nhiều HS lứa tuổi có xu hƣớng lãng quên xa rời câu ca điệu hò quê mẹ, hứng thú với thể loại văn hóa ngoại lai, nhạc sơi động hay thể loại văn học kinh dị, phim hành động.v.v Để HS bậc THCS nói chung, HS lớp nói riêng hồn thành q trình tự giác giáo dục, qua hình thành phát triển nhân cách, HS phải tự giác hoạt động học tập kết hợp với giáo dục nhà trƣờng Môn Ngữ văn giúp HS cảm nhận giới sống bình yên, tràn đầy tình yêu thƣơng hạnh phúc Trong thể loại văn học đƣợc dạy nhà trƣờng phổ thông, văn học dân gian gần gũi với tâm hồn HS tiếng nói, tiếng lịng dân tộc từ nghìn xƣa cha ông xƣa để lại Văn học dân gian cịn kho tàng tri thức vơ tận, học nhân sinh vô giá Văn học dân gian gồm nhiều thể loại, loại ca dao, dân ca Mỗi câu ca dao, dân ca giống nhƣ điệu hát, lời ru, khiến em sống với cảm xúc thực yêu mến thân, gia đình, xã hội giới Ở lớp 7, em học kiểu văn chính: biểu cảm, lập luận điều hành, tập trung vào văn biểu cảm, gồm tác phẩm trữ tình dân gian, cụ thể ca dao, dân ca Những ca dao, dân ca chƣơng trình lớp suối nguồn vơ tận ni dƣỡng lịng yêu nƣớc, yêu lao động, tinh thần đoàn kết, ham học hỏi lòng nhân ái, khiến em ngày hồn thiện nhân cách để tích cực tự tin tiếp bƣớc tƣơng lai Thực tế dạy học Ngữ văn lớp cho thấy, HS chƣa thực u thích ca dao, dân ca, chí cịn nhầm ca dao, dân ca với tục ngữ, lẫn lộn ca dao dân ca Ngoài ra, nhiều HS lớp cịn chƣa đủ kỹ phân tích đặc trƣng riêng thi pháp ca dao, dân ca Thêm nữa, khả nhận thức giá trị nội dung nghệ thuật ca dao, dân ca qua lớp em chƣa sâu Chính vậy, tác dụng giáo dục nhân cách HS lớp qua ca dao, dân ca học nhiều hạn chế Nhƣ vậy, vấn đề cần đặt là, làm để HS có hứng thú học ca dao, dân ca, để em hiểu hết đƣợc giá trị tinh thần điệu ca dao, dân ca, từ giữ gìn phát huy nhân cách tốt đẹp mang sắc văn hóa ngƣời Việt Nam khứ Thực chƣơng trình đổi giáo dục dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, cấp độ vĩ mơ, mục tiêu dạy học Ngữ văn cụ thể hóa mục tiêu giáo dục nói chung, trọng dạy chữ, dạy ngƣời hƣớng nghiệp Một mục tiêu trọng tâm môn Ngữ văn bồi dƣỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nƣớc, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cƣờng, lý tƣởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại”[5] Nhƣ vậy, dạy học Ngữ văn nói chung dạy ca dao, dân ca nói riêng có tác dụng lớn việc hình thành phát triển nhân cách HS, để sau em trở thành công dân tốt, có ý thức, trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Từ lý trên, với mong muốn đề xuất nội dung, cách thức tổ chức dạy học ca dao, dân ca cho HS lớp nhằm giáo dục nhân cách cho em, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển nhân cách cho HS lớp thông qua dạy học ca dao, dân ca” làm Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Qua khảo sát tìm hiểu, chúng tơi chia tƣ liệu nghiên cứu thành nhóm dƣới đây: - Các vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu giáo dục, phƣơng pháp giáo dục giáo dục nhân cách - Dạy học Ngữ văn văn học dân gian nhà trƣờng - Dạy học ca dao, dân ca nhà trƣờng 2.1 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu giáo dục, phương pháp giáo dục giáo dục nhân cách Tài liệu bải giảng tác giả Nguyễn Văn Tuấn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục [68] nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Đây phƣơng pháp tác giả áp dụng nghiên cứu thực tiễn đề tài Luận văn Nguyễn Dục Quang Cb (2002), Giáo trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp [58] tìm hiểu chƣơng trình hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THCS; loại hình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp; phối hợp lực lƣợng giáo dục việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; đánh giá HS qua hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THCS Một số nhà nghiên cứu tìm hiểu khái niệm nhân cách, có Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hốt có cơng trình Giáo dục học [25]; Phạm Minh Hạc với Vấn đề người công đổi (Đề tài KX 07-09-1994); Phạm Viết Vượng với Giáo dục học đại cương [77].v.v… Ngồi ra, cịn có viết tác giả khác từ điển Tâm lý học nêu sơ lƣợc khái niệm nhân cách Nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vai trị q trình phát triển nhân cách, tiêu biểu có Nguyễn Văn Phúc, Trần Sỹ Phán, Trần Thị Tuyết Oanh, Nguyễn Dục Quang.v.v… Trong đó, Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trƣờng” [57] phân tích tác động chế thị trƣờng lên nhân cách khẳng định rằng, giáo dục đạo đức góp phần lấy lại thống nhất, đảm bảo phát triển hài hòa cho nhân cách; Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn (LA TS, Hà Nội) tìm hiểu thực chất, vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trƣờng, giao lƣu hội nhập Các tài liệu nghiên cứu nói góp phần tạo tảng lý luận cho việc nghiên cứu đề tài học viên nội dung nhƣ: khái niệm nhân cách; hình thành phát triển nhân cách; vai trò ý nghĩa giáo dục hình thành phát triển nhân cách Tuy vậy, chƣa có cơng trình nghiên cứu bàn mối quan hệ dạy Ngữ văn với phát triển nhân cách HS lớp 2.2 Các nghiên cứu dạy học Ngữ văn văn học dân gian nhà trường Các nhà nghiên cứu Trần Thanh Đạm, Phan Trọng Luận… tập trung nghiên cứu vấn để dạy văn học nói chung, đó, Trần Thanh Đạm nhấn mạnh yếu tố đặc trƣng thể loại; Phan Trọng Luận trọng nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn khai thác sâu mối quan hệ văn học xã hội Cụ thể, Trần Thanh Đạm (1969), Mấy vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể [13] định hƣớng cho ngƣời làm công tác nghiên cứu giảng dạy văn học phân tích tác phẩm cụ thể, khơng quan tâm đến nội dung mà ý đến nét riêng đƣợc qui định thể văn đó; Phan Trọng Luận nhiều thuận lợi thực nghiệm, thu đƣợc nhiều ý kiến đồng tình ủng hộ HS Ca dao, dân ca phận văn học có vai trị quan trọng phát triển nhân cách HS Quá trình dạy học phận văn học đƣợc nhiều nhà sƣ phạm bàn bạc, nêu ý kiến Đến với đề tài này, Học viên muốn nhấn mạnh đến giá trị nhân ca dao, dân ca, giúp HS tích cực tiếp nhận tự giáo dục, thêm trân quý truyền thống văn hóa dân tộc, từ phát triển nhân cách theo định hƣớng tốt đẹp lành mạnh Hy vọng với sở lý thuyết thực tiễn nhƣ dạy học thực nghiệm đề tài có đóng góp tích cực cho việc dạy học ca dao, dân ca bậc THCS 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.V Petrovski (chủ biên), Đỗ Văn (dịch) (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cƣờng (1994), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Bình (2009), “Tổ chức hƣớng dẫn HS đọc ngoại khóa văn học”, Tạp chí Giáo dục, số 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học sở, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội Nguyễn Gia Cầu (1994), “Vấn đề đại hóa phƣơng pháp dạy học văn”, Tạp chí Giáo dục, số Nguyễn Thị Phƣơng Chi (2007), Học ca dao Ngữ văn 10 theo hướng tích cực tích hợp,, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Đỗ Mạnh Cƣờng (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM 11 Chu Xuân Diên (1996), Văn hóa dân gian- Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Thanh Đạm (1969), Mấy vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 14 Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển tiếng Việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2010), Dạy học văn học dân gian chương trình ngữ văn 10 theo hướng chủ động, tích cực, Luận văn thạc sĩ 16 Cao Huy Đỉnh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí Văn học, số 17 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18.Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Đề tài KX 07-09-1994, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên), (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Cao Thu Hằng (2007), “Về hình thành nhân cách”, Tạp chí Triết học, số 12 22 Phạm Ngọc Hiền (2011), “Mục tiêu việc dạy học Ngữ văn thời kỳ mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 23 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học, (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 24.Trần Hồng (2009), “Đặc thù mơn vấn đề nâng cao hiệu việc dạy học văn học dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 25 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1997), Nxb Giáo dục, H 26 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 27 Lê Thị Thanh Hồng (2006), Phương pháp dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trường phổ thơng theo hướng hoạt động tiếp nhận HS, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm Tp HCM 98 28.Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông- Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 29.Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM 30 Đinh Gia Khánh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí Văn học, số 31 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh (1991), “Ý nghĩa xã hội trị việc nghiên cứu văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 33 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Lạc (1990), “Đổi cách dạy học văn học dân gian trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 36 Nguyễn Xuân Lạc (1992), “Suy nghĩ cách tiếp cận ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 37 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Tp HCM 38 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (1962), Công tác ngoại khóa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Phan Trọng Luận (2002), Xã hội- văn học- nhà trường, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 99 43 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học văn, T.1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 44 Đặng Văn Lung (chủ biên) (1991), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Mác Ph Ăngghen (2000) Tồn tập, t.42 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà., tr.200 46 Mai Văn Năm (2009), “Đa dạng hóa nội dung hình thức dạy học Ngữ văn địa phƣơng”, Tạp chí Giáo dục, số 11 47 Hà Quang Năng (2001), “Đặc trƣng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15 48.Trần Đức Ngơn (1990), “Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 49 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoát (1987), Giáo dục học, T.1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Mạnh Nhị (1998), “Thời gian nghệ thuật ca dao- dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học, số 51.Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Việt Nam - Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52.Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53.Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học, T.1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 54.Ơ Kơn (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55.Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, luận án tiến sĩ 56 Lê Trƣờng Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Tp HCM 57 Nguyễn Tấn Phát (chủ biên) (1984), Ca dao, dân ca Nam Bộ, Nxb Giáo dục, Tp HCM 58 Nguyễn Văn Phúc (1996), Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường, luận văn thạc sĩ 100 59 Nguyễn Dục Quang (chủ biên) (2002), Giáo trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 60 Z.Ia Rez (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Phan Thiều dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hà Đình Thành (1996), Trên quan điểm Folklore xem xét trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền miệng đến văn truyện dân gian, luận án phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn 62 Đỗ Ngọc Thống (1997), “Về đổi phƣơng pháp dạy học văn nhà trƣờng phổ thong”, Tạp chí Giáo dục, số 63 Phạm Thu Trang (2016), “Các hƣớng nghiên cứu nhân cách ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 10 64 Đỗ Bình Trị, Bùi Văn Nguyên (1966), Giảng dạy văn học Việt Nam: phần Văn học dân gian trường cấp 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Bình Trị (1997), Văn văn học dân gian việc phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường phổ thông, Nxb Trƣờng Đại học sƣ phạm, Tp HCM 66 Đỗ Bình Trị (2002), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Trí (1996), “Suy nghĩ dạy học lấy HS làm trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 68 Vũ Anh Tuấn (1992), “Dạy học văn học dân gian đời sống”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 69 Nguyễn Văn Tuấn (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 70 Nguyễn Bích Ngân Tuyền (2009), Dạy văn học dân gian lớp theo phương pháp tích cực, Luận văn Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 71 Hồng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp, giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 72 Hoàng Tiến Tựu (1992), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sƣ phạm 74 Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên) (2006), Tư liệu Ngữ văn, phần văn học 10, Nxb Giáo dục, Tp HCM 75 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1986), Dạy học thơ ca dân gian, Sở Giáo dục Nghĩa Bình 76 Trịnh Xuân Vũ (1985), Phương pháp giảng dạy văn học, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 77.Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM 78 Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Vũ Duy Yên (1997), “Mấy suy nghĩ vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 102 PHỤ LỤC Phụ lục MẪU BIÊN BẢN DỰ GIỜ Trƣờng THPT , Lớp: , Số HS: Ngƣời dạy: Bài dạy: Ngày dạy: , Mơn: , Tiết thứ (Phân phối chƣơng trình): Lƣợc thuật dạy: Kiểm tra cũ: Có: Khơng: Bài Thời gian Tóm tắt nội dung tiết dạy Nhận xét chung 103 Nhận xét Phụ lục số BIÊN BẢN DỰ GIỜ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Trƣờng: THCS Thăng Long, Lớp: Ngƣời dạy : Cô giáo Bài dạy : …., Ngày dạy :, Môn : Tiết thứ (PPCT) : … Lƣợc thuật dạy : Bắt đầu từ 7h – kết thúc lúc 8h30’ Kiểm tra cũ Bài Thời gian Tóm tắt nội dung tiết dạy Nhận xét GV dự 104 Nhận xét Phụ lục số ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI ĐÃ HỌC TÁC PHẨM TRÊN LỚP Đề bài: … Đáp án: … 105 Một số hình ảnh hoạt động ngoại khóa Hát dân ca quan họ Bắc Ninh Lễ chào cờ, trƣờng THCS Thăng Long 106 Phụ lục số 4: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Mơn Ngữ Văn – THCS) Kính gửi: Thầy, Cơ …………………………………………………………… Để phục vụ tốt công việc giảng dạy thơ văn nói chung dạy ca dao, dân ca nói riêng, chúng tơi mong nhận đƣợc giúp đỡ tận tình q Thầy, Cơ qua phiếu tham khảo ý kiến Mong Thầy, Cơ vui lịng trả lời số câu hỏi gửi kèm sau (Một câu hỏi có nhiều phương án trả lời) Câu 1: Theo Thầy, Cô, nguyên nhân dẫn đến việc HS khơng thích học ca dao, dân ca? A Chƣơng trình chƣa hấp dẫn HS B Bản thân GV giảng dạy chƣa hay C Mơn văn địi hỏi phải có khiếu Các lí khác: …………………………………………………………… Câu 2: Trong dạy ca dao, dân ca, Thầy, Cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp (PP): A PP B PP C.3 PP D Nhiều PP Câu : Thầy, Cô thƣờng sử dụng PP để giảng dạy ca dao, dân ca? A PP truyền thống (diễn giảng) B PP thảo luận nhóm C PP gợi tìm, đặt câu hỏi D PP ứng dụng cơng nghệ thơng tin E PP trình bày tác phẩm 107 Câu 4: Theo Thầy, Cô, vận dụng kết hợp phƣơng pháp vào giảng dạy văn học nói chung, ca dao, dân ca nói riêng sẽ: A.Phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tƣ độc lập HS từ phát triển nhân cách HS B.Làm tổn hại rung động thẩm mĩ cần thiết văn C Hạn chế ƣu ngƣời GV trình lên lớp Câu 5: Quan niệm Thầy, Cô tiết dạy học ca dao, dân ca: A HS trung tâm B GV trung tâm Câu 6: Khi thiết kế giáo án, Thầy, Cô, phần quan trọng là: A Hoạt động GV C Nội dung học cho HS ghi B Hoạt động HS D Phân bố thời gian Câu 7: Khi chấm HS, Thầy, Cô thƣờng đánh giá cao làm A Thể rõ sáng tạo dù diễn đạt chƣa tốt B Thể đầy đủ ý đƣợc học C Diễn đạt tốt dù ý sáo mòn Câu 8: Khi đề kiểm tra (thi học kì, thi tuyển sinh.v.v ), Thầy, Cơ thƣờng: A Đòi hỏi khả sáng tạo HS làm B Chỉ yêu cầu HS tái đủ kiến thức đƣợc học Câu 9: Công việc chuẩn bị nhà HS, theo Thầy, Cô: A Rất quan trọng B Không quan trọng Chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Kính chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt! 108 Phụ lục số 5: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH TRƢỜNG THCS THĂNG LONG (Môn Ngữ văn lớp 7) Học sinh lớp: …………………………………………………………… Để phục vụ tốt công tác giảng dạy, mong nhận đƣợc giúp đỡ tận tình em HS (HS) qua phiếu tham khảo ý kiến Mong em vui lòng trả lời số câu hỏi chúng tơi gửi kèm sau (Một câu hỏi có nhiều phương án trả lời) Câu 1: Những học tác phẩm văn chƣơng, thân em: A Cảm thấy khơng thích B Cảm thấy nhƣ học phân mơn khác C Cảm thấy thích Vì : A Đây mơn học khó B Khơng có khiếu học môn C Sức hấp dẫn tác phẩm văn chƣơng D Phƣơng pháp giảng dạy GV (GV) E Có khiếu văn học Câu 2: Trong chƣơng trình Văn học dân gian, em thích học thể loại nhất? ……… Câu 3: Những văn em học, tiến trình thơng thƣờng là: A.GV giảng – HS phát biểu – GV đọc HS chép B.GV giảng – HS phát biểu – HS tự ghi (có giúp đỡ GV) C GV đặt vấn đề từ tác phẩm – HS trao đổi, phát biểu, GV chỉnh sửa – HS tự ghi (có giúp đỡ GV) D GV đặt vấn đề từ tác phẩm – HS trao đổi, phát biểu, GV chỉnh sửa – GV đọc HS chép 109 Câu 4: Em thích học mơn văn mà: A HS trao đổi, thảo luận, tranh luận nhóm, phát biểu sơi động, tự ghi với giúp đỡ GV B GV giảng, HS phát biểu xây dựng bài, sau GV đọc HS chép C GV bình giảng thật hay, vài HS phát biểu, sau GV đọc HS chép Câu 5: Theo em, học văn thành công nhờ: A Sự chuẩn bị tốt HS B Cách truyền đạt kiến thức GV Sự đóng góp xây dựng HS Câu 6: Một văn đạt điểm cao theo em là: A Bài văn đƣợc viết suy nghĩ khả diễn đạt HS Bài văn viết theo dạy GV B.Bài văn dựa theo làm văn mẫu Câu 7: Hiện nay, tình trạng HS chép văn mẫu làm văn phổ biến Theo em, nguyên nhân chính: A Do HS khơng có yếu khả diễn đạt B Do HS không hiểu tác phẩm C Do văn mẫu hay D Do đƣợc điểm cao Câu 8: Đối với em, việc chuẩn bị nhà trƣớc văn việc làm: A Rất cần thiết B Cần thiết nhƣng tốn nhiều thời gian C Không cần thiết D Quá nặng nề Câu 9: Thông thƣờng, học ghi sau tiết học: A.Quá dài B.Hơi dài C.Vừa phải D.Ngắn gọn Câu 10: Những văn học qua em: A.Hấp dẫn B.Không hấp dẫn Chân thành cảm ơn em HS Chúc em nhiều sức khoẻ, thành công 110

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan