Các yếu tố để một tổ chức hoạt động có hiệu quả Cơ cấu tổ chức được thiết kế tốt Mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chức rõ ràng Hiệu quả hoạt động của tổ chức Nguồn nhân
Trang 1TIếN SĨ: TRầN MINH HằNG HọC VIệN QUảN LÝ GIÁO DụC
Hình thành và phát triển nhân cách học sinh với việc thực hiện mục tiêu
phát triển nguồn nhân lực
Trang 2Những nội dung cơ bản
Một số khái niệm cơ bản về nguồn nhân lực
và nhân cách
Phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
Một số quan điểm phát triển nhân cách gắn với phát triển xã hội hiện nay
Năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đặt ra
Trang 3Các yếu tố để một tổ chức
hoạt động có hiệu quả
Cơ cấu tổ chức được thiết kế
tốt
Mục đích, mục
tiêu, nhiệm vụ
của tổ chức rõ
ràng
Hiệu quả hoạt
động của tổ
chức
Nguồn nhân lực
của tổ chức được sử dụng có
hiệu quả
Trang 4Vấn đề phát triển nguồn nhân lực
*Phát triển người: là quá trình lựa chon tối ưu
trong hoạt động của con người, phát triển người
là điều kiện cơ bản của xã hội
-Cấp độ cá nhân: là phát triển toàn bộ nhân cách
và từng bộ phận trong cấu trúc của nhân cách
-Cấp độ quốc gia: là tiêu chí để xếp hạng cácx
quốc gia trên thế giới
HDI:Là trung bình của 3 chỉ số: mức thu nhập
bình quân đầu người/1 năm, chỉ số phát triển
giáo dục, chỉ số về sức khỏe và dinh dưỡng
Trang 5HDI CỦA VIỆT NAM LÀO,733 ĐỨNG THỨ
105/177
-Chỉ số thu nhập bình quân người của VN:
715 USD đứng thứ 122/177
-Chỉ số về sức khỏe và dinh dưỡng: tuổi thọ trung bình của dân VN hiện nay là 68 tuổi
-Chỉ số về sức khỏe và tuổi thọ đứng 56/177
-Chỉ số về giáo dục: 95% số dân trong độ tuổi lao động biết chữ, phấn đấu năm 2010 đạt
200 SV/1 vạn dân, năm 2015 là 300/1 vạn
dân, năm 2020 là 450/1 vạn dân
-Số trường ĐH, CĐ là 386 trường, năm 2010
là 410 trường, năm 2015 là 600 trường
Trang 6Nguồn lực người
Con người phát triển và phát triển liên tục sẽ trở thành nhân lực
Nguồn lực người bao gồm số lượng và chất lượng
Số lượng: Đủ số người để tham gia vào lực lượng lao động
Chất lượng: Số người lao động có đủ sức
khỏe, trình độ văn hóa, kỹ năng lao động…
Trang 7Phát triển nguồn nhân lực
Là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính
sách nhằm hoàn thiện và nâng cao số lượng và
chất lượng sức lao động xã hội.
Vấn đề nguồn nhân lực trên thế giới đặt ra:
- Đội ngũ lao động có trí tuệ, có trình độ quản lý,
chuyên môn, kỹ thuật.
- Đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao.
- Đội ngũ nhà huấn luyện đủ về số lượng và chất
lượng cao.
- Nâng cao ý thức công dân và phong cách làm việc công nghiệp.
- Nâng cao thể lực cho người lao động
Trang 8Những yêu cầu của nguồn nhân
lực Việt Nam trong thời kỳ CNH,
HĐH
Có tri thức khoa học
Có kỹ năng lao động chuyên môn sâu, lành
nghề trong một lĩnh vực
Có thái độ đúng trong ứng xử với môi trường kinh tế và xã hội
Có sức khỏe tốt
Trang 9Quản lý nguồn nhân lực
-Giáo dục
-Đào tạo
-Bồi dưỡng
-Phát triển
-Nghiên cứu,
phục vụ
-Tuyển dụng -Sàng lọc
-Bố trí -Đánh giá -Đãi ngộ -Kế hoạch hóa sức lao động
-Mở rộng chủng loại việc làm
-Mở rộng quy
mô phát triển -Phát triển tổ chức
Phát triển
nguồn nhân
lực
Môi trường nguồn nhân
lực
Sử dụng nguồn nhân
lực
Trang 10Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực
Khối sử
dụng
nguồn
nhân lực
Khối dịch
vụ, hậu cần
Khối chế độ, chính
sách
Khối đào tạo, phát triển
Nguồn nhân
lực
Trang 11Những nội dung cơ bản của
quản lý nguồn nhân lực
Xây dựng và cải tiến bộ máy tổ chức, chế độ làm việc.
Hoạch định nguồn nhân lực.
Nghiên cứu, phân tích, mô tả và thiết kế công việc.
Đào tạo, tái đào tạo, huấn luyện và phát triển nhân sự
Đánh giá tình hình thực hiện công việc.
Định mức lao động, tiền lương và khen thưởng.
Phúc lợi và bảo vệ sức khỏe cho người lao động
Trang 12Mối liên hệ các hoạt động quản lý nguồn nhân lực
Xây dựng và
cải tiến bộ
máy tổ chức,
chế độ làm
việc
Nghiên cứu, phân tích, mô
tả, thiết kế
Quản lý nguồn nhân lực
Định mức lao
động, tiền
lương và khen
thưởng
Đánh giá tình hình thực hiện công việc
Huấn luyện
và phát triển
Tuyển dụng, bố trí nhân sự, đề bạt, thuyên chuyển và sa
thải
Hoạch định nguồn nhân
lực
Trang 13Những nội dung quản lý nguồn nhân
lực của tổ chức
Đảm bảo cơ hội việc làm bình đẳng cho mọi người.
Tiến hành thường xuyên phân tích công việc.
Xây dựng kế hoạch nhân sự của tổ chức.
Tuyển chọn và động viên người lao động.
Đánh giá hoạt động của người lao động.
Xây dựng chế độ tiền công.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức.
Tạo lập các mối quan hệ trong tổ chức.
Đảm bảo các chính sách như vệ sinh, an toàn lao động.
Trang 14Mối quan hệ giữa các khái niệm: Con người, người lao động, nhân lực và
nguồn nhân lực
Nhân tố con người là vị trí, là vai trò trung
tâm, là hiệu suất lao động trong một hệ thống đồng bộ (con người – tự nhiên – kỹ thuật),
cũng chính là nhân lực
Nhân lực là những cá nhân có nhân cách, có khả năng LĐSX
Người lao động: là những người đang thực
hiện một hoạt động nghề nghiệp nhất định
Nguồn nhân lực: chính là nguồn lực con
người trong một tổ chức cụ thể
Trang 15Mối quan hệ giữa dân số, nguồn nhân
lực
và việc làm của một quốc gia
Giáo dục
Y tế
Dân số Nguồn nhân
lực
Lao động (NNLCVL
)
Số dân không đáp
ứng được
nguồn nhân
lực
Số nhân lực không có việc
làm