1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap hoa hoc 10 nc

5 855 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 92 KB

Nội dung

NGUY ỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP BÀI TẬP : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 1: Cho cation X 3+ và anion X 2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 .Xác định X,Y và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn : BÀI 2: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. nguyên tử của nguyên tố b có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện cùa A la 8. a.xác định A,B b.Gọi X là hợp chất tạo bởi A,B .Dung dịch nước của X có tính axit bazo hay trung tính?giải thích? c. lấy 4,83g X.nH 2 O hòa tan vào nước thu được dung dịch Y . dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 10,2g AgNO 3 .Xác định X.nH 2 O7. Bài 3: Hai nguyên tố A,B thuộc hai chu kỳ kiên tiếp ,có thể tạo thành các anion A 2+ và B 2+ (đều có cấu hình e bền của khí trơ ).số điện tích hạt nhân của A,B hơn kém nhau 8 đon vị .xác đinh số hiệu và viết cấu hình e của chúng Bài 4 a.cho A , B là 2 nguyên tố thuộc PNC .nguyên tử A có e trên lớp vỏ ngoài cùng và hợp chất X cùa A với hidrô có chứa 4,76% hidro . xác định nguyên tử kim loại của A b.Nguyên tử của nguyên tố B có 7 e trên lớp vỏ ngoài cùng .Gọi Y LÀ HỢP chất của B với hirdo .Biết rằng 16.8g chất X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Y 14,6% thu được khí C và dung dịch D -Xác định nguyên tử kim loại của B -Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch D c.Cho tất cả khí C thu được ở trên qua ống đựng bột CuO DƯ . Sauk hi phản ứng kết thúc , say khô và can hỗn hợp còn lại rtrong ống thấy CuO giàm mg .tính m .Cho hiệu suất các phản ứng là 100%. Bài 5 : Cho m gam hh X gồm kim loại M hoá trị 2 và muối cacbonat của nó tác dụng với dd HCl dư, được hh khí Y có thể tích 1,12l (đkc) và có d/o 2 =0,325. Cô cạn dd sau pư được 6,8g muối. Định M, m? Tính % thể tích mỗi khí trong Y. Câu 6: Hợp chất M được tạo thành từ cation X + và anion Y 2- .Mỗi ion điều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số p trong X + là 11; tổng số e trong Y 2- là 50. Hãy xác định công thức phân tử cúa M biết rằng 2 nguyên tố trong Y 2- đứng kế tiếp trong 1 phân nhóm chính. Câu 7: Cho biết tổng số e trong anion AB 3 2- là 42. Trong các hạt nhân A cũng như B số prôton bằng số nơtron . a. Tính số khối của A ,B. B. Viết cấu hình e và sự phân bố e trong các obitan của các nguyuên tố A, B. Câu 8: Nguyên tố A mà nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 3p. B là nguyên tố mà nguyên tử cũng có phân lớp 3p, hai phân lớp này cách nhau 1e. B có 2e ở lớp ngoài cùng. A. Định số hiệu của A, B. B. X và Y là 2 đồng vị của nguyên tố A có tổng số khối bằng 72. Hiệu số số notron của X, Y bằng 1/10 điện tích hạt nhân của B. Tỉ lệ số nguyên tử của X và Y bầng 32,75:98,75. Tính số khối của X,Y và nguyên tử lượng TB A. anhchanghieuhoc95@yahoo.com NGUY ỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP Câu 10: Phân lơp ngoài cùng của 2 nguyên tử A va B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của 2 phân lớp là 5. Định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn. Câu 11 : trong dãy: Mg – Al – Au – Na – K. tính kim loại của các nguyên tố : A. tăng dần ; B. giảm dần C. mới đầu giảm dần, sau tăng dần; D.mới đầu tăng, sau giảm dần Câu 12: trong dãy: N – As – Te – Br – Cl Tính phi kim của các nguyên tố : A. giảm dần ; B. tăng dần ; C.mới đầu giảm dần, sau tăng dần; D. mới đầu tăng dần, sau giảm dần 2.67 – Nguyên tử nào có độ âm điện lớn nhất ? A. Photpho. B. Nhôm. C. Clo. D. Lưu huỳnh. 2.68 – Chất nào có năng lượng ion hóa I 1 lớn nhất ? A. Heli (He).B. Neon (Ne). C. Agon (Ar). D. Kripton (Kr). 2.69 – Chất nào (nguyên tử, ion) có năng lượng ion hóa nhỏ nhất ? A. Kali. B. Cation kali (K + ). C. Canxi (Ca). D. Cation canxi (Ca 2+ ). 2.70 – Nguyên tử nào có năng lượng ion hóa thứ hai (I 2 ) nhỏ nhất ? A. Magie (Mg). B. Natri (Na). C. Kali (K). D. Agon (Ar). 2.71 – Chất nào (nguyên tử, ion) có bán kính nhỏ nhất ? A. Nguyên tử Clo (Cl). B. Nguyên tử iot (I). C. Anion clorua (Cl - ). D. Anion iotua (I - ). 2.76 – Dãy nguyên tố nào cùng trong một chu kì ? A. K , Na , Mg. B. O , Ar , Xe , F. C. Pb , Zn , Cu , Au. D. Fe , Se , Kr , Br. 2.77 – Nguyên tử của nguyên tố nào có kích thước lớn nhất ? A. Nhôm. B. Photpho. C. Nitơ. D. Natri. 2.78 – Nguyên tố nào có tính kim loại yếu nhất ? A. Gemani (Ge). B. Thiếc (Sn). C. Rubidi (Rb). D. Xesi (Cs). 2.79 – Tất cả các nguyên tố sau đây có tính chất hóa học tương tự photpho, trừ nguyên tố : A. Nitơ (N). B. Asen (As). C. Antimon (stibi) (Sb). D. Canxi (Ca). 2.80 – Dưới đây là cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tử nhóm A, dãy những nguyên tử nào thuộc cùng một nhóm ? A. (Ne) 3s 2 3p 2 , (Ne) 3s 2 3p 4 , (Ar) 3d 10 4s 2 4p 2 , (kr) 3d 10 5s 2 5p 2 . B. 1s 2 2s 1 , (Ne) 3s 2 3p 2 , (Ne) 3s 2 3p 4 , (kr) 3d 10 5s 2 5p 2 . C. (Ne) 3s 2 3p 2 , (Ar) 3d 10 4s 2 4p 2 , (kr) 3d 10 5s 2 5p 2 . D. 1s 2 2s 1 , (Ne) 3s 2 3p 4 , (Ar) 4s 2 . b) Cho M là kim loại tạo ra hai muối MCl x và MCl y và2 oxit MO 0,5x ; M 2 O y . Tỉ lệ khối lượng của Cl trong hai muối là : 1: 1,173; của oxi trong hai oxit là 1: 1,352. Xác định kim loại M và nêu tính chất cơ bản của kim loại M. BÀI 21. Nguyên tử X, anion Y - và cation Z + đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s 2 4p 6 . Xác định nguyên tố X, Y ,Z là kim loại , phi kim hay khí hiếm và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn . BÀI 22. Hợp chất X có dạng AB 3 , tổng số hạt proton trong phân tử là 40 . Trong thành phần hạt nhân của A cũng như B đều có hạt proton bằng số hạt nơtron. A thuộc chu kì 3 bảng hệ thống tuần hoàn A và b là nguyên tố nào sau đây: A. N và P B. S và O C. C và O D. N và O BÀI 29. a) Các nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1 .Tìm vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. anhchanghieuhoc95@yahoo.com NGUY ỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP b)Cho hai nguyên tử A và B có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3s x và 3p 5 . Biết rằng phân lớp 3s của hai nguyên tố hơn kém nhau 1 electron. Số điện tích hạt nhân của A , B là bao nhiêu? A. 17 và 11 B. 19 và 19 C. 17 và 12 D. Tất cả đều sai CÂU 30: Hãy chọn đáp số đúng. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ( khí hiếm) ( n-1)d a ns 1 .X có vị trí nào sau đây trong bảng tuần hoàn. Hãy chọn đáp án đúng. A. ns 1 , X ở chu kì n, phân nhóm IA; B.( n-1)d 5 ns 1 , X ở chu kì n, phân nhóm VIB C. ( n-1)d 10 ns 1 , X ở chu kì n, phân nhóm IB D. Cả A, B, C đều đún CÂU 31 Một hợp chất ion có công thức A B .Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì kế cận nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn . A thuộc phân nhóm chính nhóm I , II còn B thuộc phân nhóm chính nhóm VI,VII . Xác định A,B biết rằng tổng số electron trong AB bằng 20. BÀI 33. trong hợp chất AB 2 , A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24. Viết cấu hình electron của A,B và các ion A 2- , B 2- . BÀI 39. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M + và ion X 2- . Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt ( P,N,E) là 140 hạt , trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M + lớn hơn số khối của ion X 2- là 23 . Tổng số hạt ( P,N,E) trong ion M + nhiều hơn trong ion X 2- là 31 hạt. a. viết cấu hình electron của các ion M + , X 2- . B. Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn . BÀI 40. a) Cho biết trong các nguyên tử của các nguyên tố A,B,D, các electron có mức năng lượng cao nhất được xếp vào các phân lớp để có cấu hình là : 2p 3 (A); 4s 1 (B) và 3d 1 (D). Từ cấu hình electron , xác định vị trí các nguyên tố trên trong hệ thống tuần hoàn. b) Cho biết số thứ tự nguyên tử của Ni là 28 và lớp ngoài cùng có 2 electron . Hãy dựa vào cấu hình electron của Ni và Ni 2+ , xác định vị trí của Ni trong bảng tuần hoàn. c) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt các loại BÀI 42. Cho ba nguyên tố A,B,X thuộc nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn (HTTH) . Nguyên tố B thuộc cùng chu kì với A, A và B thuộc hai nhóm liên tiếp , X và A cùng nhóm ở hai chu kì liên tiếp . Hiđroxit của X,A,B có tính bazơ giảm theo thứ tự đó . Nguyên tử A có hai electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3s . a) Xác định vị trí của A,B,X trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố . b) Viết cấu hình eletron của X và B . Nêu tính chất cơ bản của các nguyên tố đó. Câu 2 : Cho A,B,C là 3 nguyên tố thuộc ba chu kì liên tiếp trong BTH và cùng thuộc một nhóm . trong đó SHNT A>B>C. và Z A + Z B = 50. Xác định SHNT của A,B,C. Viết công thức phân tử , công thức electron của các hợp chất của B với Clo, Hiđrô. 1) Nguyên tử của nguyên tố Br (có Z = 35). Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. Cấu hình e nguyên tử Br : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 5 B. Lớp e ngoài cùng có 5 e nên có xu hướng nhận thêm 3 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm C. Nguyên tố Br ở ô 35, chu kì 4, nhóm VA. d.Hợp chất với oxi có công thức Br 2 O 7 . Hợp chất với hidro có công thức HBr 2) Nguyên tử của nguyên tố Mg có cấu hình e như sau : 2,8,2 . Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. Trong cấu hình e nguyên tử Mg có 2 e độc thân anhchanghieuhoc95@yahoo.com NGUY ỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP B. Lớp e ngoài cùng có 2 e nên có xu hướng nhận thêm 6 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm C. Nguyên tử Mg là kim loại, có xu hướng nhường 2 e để đạt cấu hình e bền của khí hiếm. D.Hợp chất với oxi là R 2 O 3) Cho nguyên tố Cl (Z = 17) và K (Z = 19) : Câu nào sau đây không đúng? A. Cấu hình e nguyên tử Cl: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 và K: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 B. Trong nguyên tử của nguyên tố Cl và K đều có 1 e độc thân C. Cl là 1 phi kim điển hình và K là 1 kim loại điển hình. d. Cl ở chu kì 3 vì có 3 lớp e, K ở chu kì 4 vì có 4 lớp e 4) Nguyên tử X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Nguyên tử Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . Câu nào sau đây đúng ? A. X và Y có số e ở lớp ngoài cùng bằng nhau nên ở cùng ; B. X ở chu kì 3, Y ở chu kì 4 nên cách nhau 8 nguyên tố C. X ở nhóm IIA, còn Y ở nhóm VB ; D. X và Y đều có số e hóa trị là 2 5) Cho nguyên tử của nguyên tố sắt (Z = 26). Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Cấu hình e nguyên tử Fe : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; B.Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn C. Fe là kim loại thuộc khối nguyên tố d d Trong cấu hình e nguyên tử, các phân lớp e đã bão hòa Câu 40: Biết Mg có Z = 12, Al có Z = 13, K có Z = 19 thì cấu hình electron của các ion Mg 2+ , Al 3+ , K + sẽ có cấu hình electron của khí hiếm nào: a. Mg 2+ giống Ne, Al 3+ giống Ar, K + giống Kr. b. Mg 2+ giống Ne, Al 3+ giống Ne, K + giống Ar. c. Mg 2+ và Al 3+ giống Ar, K + giống Ne. d. Mg 2+ giống Ne, K + giống Ne. e. Tất cả đều sai Bài tập : HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Bài 13 : Tìm vị trí các nguyên tố có Z= 19, 31, 32, 35, 36, 24, 25, 29, mà không dùng bảng hệ thống tuần hoàn ? 6) Hai nguyên tố A và B cùng chu kì, có tổng điện tích hạt nhân là 28, nguyên tử mỗi nguyên tố đều có 1 e độc thân. Hai nguyên tố A và B là:Na và Al B . Al và Cl ; C . Na và Cl; D. F và K 7) Hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 24. Hai nguyên tố A và B là: A. O và S ; B. F và Cl; C . Be và Ca; D. Ne và Si. - Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3d 6 . X là : a- Kim loại, PNC; b- Phi kim, PNC ; c- Kim loại, PN phụ; d- Phi kim, PN phụ Cho biết cấu hình electron ngoài cùng của : X: …3p 1 , Y:…. 3p 3 , Z: … 4p 6 a- X : kim loại, Y : phi kim, Z : khí trơ b- X : phi kim , Y : phi kim, Z : khí trơ c- X : phi kim , Y : kim loại, Z : phi kim d- X : kim loại, Y : kim loại, Z : phi kim anhchanghieuhoc95@yahoo.com NGUY ỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP 14. Nguyên tố D có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4p 3 . Vị trí của D trong bảng tuần hoàn là : a- Chu kì 3, nhóm IVA ; b- Chu kì 4, nhóm IIIA c- Chu kì 4, nhóm VA; d- Chu kì 4, nhóm VB Câu 4 3 nguyên tố X,Y,Z cùng thuộc nhóm A và ở 3 chu kì liên tiếp.Tổng số hạt pro ton trong 3 nguyên tử bằng 70 .Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây?A . Be, Mg, Ca B. Sr, Cd, Ba ; C . Mg, Ca, Sr D .Tất Cả Đều Sai . Câu 6 Nguyên tử X có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 3p 4 .Hãy chỉ ra câu sai sau đây khi nói về nguyên tố X: A) Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron ; B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton. C. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở chu kì 3; D. Trong bảng tuần hoàn X nằm ở nhóm IVA CÂU 7 : Trong một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn khi đi từ trái sang phải thì A) Năng lượng ion hóa giảm dần ; B. Bán kính nguyên tử giảm dần C. Độ âm điện giảm dần; D. Ai lực điện tử giảm dần Câu 14 : Phát biểu nào sau đây chưa chính xác Trong một chu kì : A) Đi từ trái sang phải ccá nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B) Đi từ trái sang phải các nguyên tố được sắp xếp theo chiều nguyên tử khói tăng dần C) Tất cả đều có cùng số lớp electron. D. Đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần Câu15: Những kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng? Trong một chu kì,theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì A) Độ âm điện tăng dần. B.Nguyên tử khối tăng dần; C. Tính kim loại của cá nguyên tố yếu dần,còntính phi kim tăng dần B) Tính ba zơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit tăng dần Câu 16 : Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng A) Tất cả các nguyên tố có 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại B) Tất cả các nguyên tố có 5 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim C) Thông thường các nguyên tố có 4 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim D) Tất cả các nguyên tố có 4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại Câu 27:Các nguyên tử A,B,C có số hiệu nguyên tử lần lượt là3 số nguyên liên tiếp.Tổng số hạt electron của ba nguyên tử là 45.Xác định 3 nguyên tố A,B,C. Câu 41: Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nếu: A/ Thuộc chu kì 1,2,3 ; B/ Thuộc chu kì 4,5,6,7; C/Electron có mức năng lượng cao nhất thuộc các obitan s hoặc p D/Electron có mức năng lượng cao nhất thuộc các obitan d hoặc f ; E/ Cả A và C đều đúng Câu42 : Nguyên tố thuộc phân nhóm phụ nếu : A.Thuộc chu kì 1,2,3; B. Thuộc chu kì 4,5,6,7 Câu 4 (4điểm) Cho 3,6 gam một nguyên tố thuộc nhóm II A tác dụng hết vừa đủ với dung dịch HCl,thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc) và 53,3 gam dung dịch A.; A,Xác định tên kim loại B,So sánh tính chất của nguên tố này với các nguyên tố xung quanh nó trong bảng hệ thống tuần hoàn.Giải thích. C,Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng anhchanghieuhoc95@yahoo.com . (Ar) 3d 10 4s 2 4p 2 , (kr) 3d 10 5s 2 5p 2 . B. 1s 2 2s 1 , (Ne) 3s 2 3p 2 , (Ne) 3s 2 3p 4 , (kr) 3d 10 5s 2 5p 2 . C. (Ne) 3s 2 3p 2 , (Ar) 3d 10 4s 2. Y bằng 1 /10 điện tích hạt nhân của B. Tỉ lệ số nguyên tử của X và Y bầng 32,75:98,75. Tính số khối của X,Y và nguyên tử lượng TB A. anhchanghieuhoc95@yahoo.com

Ngày đăng: 20/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w