bai tap hoa hoc 10

5 387 0
bai tap hoa hoc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hungnguyen15971@yahoo.com 1 N N H H Ó Ó M M O O X X I I – – L L Ư Ư U U H H U U Ỳ Ỳ N N H H 01. Nhận xét nào dưới ñây KHÔNG ñúng cho các nguyên tố O, S, Se và Te ? A. Nguyên tử của các nguyên tố này ñều có cấu hình electron hóa trị là ns 2 np 4 . B. Tính phi kim của các nguyên tố này giảm dần từ O ñến Te. C. Trong hợp chất, các nguyên tố này ñều có mức oxi hóa ñặc trưng là -2, +2, +4 và +6. D. Các nguyên tố này có tính phi kim yếu hơn tính phi kim của nguyên tố halogen cùng chu kì. 02. Nhận xét nào dưới ñây KHÔNG ñúng cho các nguyên tố S, Se và Te (kí hiệu là X) ? A. Hợp chất với hidro có công thức dạng H 2 X. B. Oxit ứng với hóa trị cao nhất có công thức dạng XO 3 . C. Hidroxit ứng với hóa trị cao nhất có công thức dạng (HO) 2 XO 2 . D. Các hidroxit (ứng với hóa trị cao nhất) có ñộ mạnh tính axit tăng dần từ hidroxit của S ñến Te. 03. Chọn cụm từ thích hợp cho phát biểu : “ðể ñạt cấu hình bền của khí hiềm gần kề, nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIA có xu hướng (1) , hình thành ion có dạng (2) (1) (2) A. nhận 2 electron X 2- B. nhận 1 electron X - C. nhường 2 electron X 2+ D. nhường 1 electron X + 04. Nhận xét nào dưới ñây KHÔNG ñúng ? A. Công thức cấu tạo của oxi (O 2 ) là O=O. B. Oxi (O 2 ) tan tốt trong nước do phân tử có phân cực. C. Nguyên tố oxi tạo hai dạng thù hình là oxi (O 2 ) và ozon (O 3 ). D. Oxi (O 2 ) là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. 05. O 2 oxi hóa ñược ñơn chất nào dưới ñây? A. As * B. Cl 2 C. Ne D. Au 06. Trong các ñơn chất phi kim C, N 2 , P và S, thì ñơn chất không bị cháy là: A. C B. N 2 C. P D. S 07. ðốt cháy cùng số mol các ñơn chất dưới ñây, tạo ra sản phẩm là các oxit ứng với hóa trị cao nhất. Trường hợp nào lượng O 2 ñã dùng là lớn nhất ? A. Na B. Mg C. P D. S 08. ðốt cháy hoàn toàn các hợp chất CH 4 , NH 3 , PH 3 và H 2 S. Trường hợp nào dưới ñây phương trình phản ứng xảy ra ñã ñược viết KHÔNG ñúng ? A. CH 4 + 2O 2 → t CO 2 + 2H 2 O B. 2NH 3 + 4O 2 → t N 2 O 5 + 3H 2 O C. 2PH 3 + 4O 2 → t P 2 O 5 + 3H 2 O D. H 2 S + 3/2O 2 → t SO 2 + H 2 O 09. ðốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa 0,1 mol Fe và 0,1 mol FeS thấy tạo thành một sản phẩm rắn duy nhất. Lượng O 2 ñã sử dụng bằng: A. 0,25 mol B. 0,23 mol C. 0,20 mol D. 0,15 mol 10. Một số giải pháp ñiều chế khí O 2 như sau : (X) ðiện phân nước (có hoàn tan như NaOH hay H 2 SO 4 ). (Y) Chưng cất phân ñoạn không khí lỏng (thu O 2 ở -183 o C). (Z) Nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt. Giải pháp ñược sử dụng ñể ñiều chế khí O 2 trong công nhiệp ? A. X và Y B. Y và Z C. Z và X D. Y Hungnguyen15971@yahoo.com 2 11. Trong phòng thí nghiệm, người ta ñiều chế oxi bằng phản ứng phân hủy những hợp chất giàu oxi, kém bền nhiệt như KMnO 4 , KClO 3 , H 2 O 2 . Nếu lấy cùng số mol chất ñầu, thì từ chất nào thu ñược nhiều oxi nhất? A. KMnO 4 B. KClO 3 C. H 2 O 2 D. KMnO 4 và H 2 O 2 12. Ozon có cấu tạo : O O O A. O O O B. O O O C. O O O D. 13. Phát bi ể u nào sau ñ ây là KHÔNG ñ úng ? A. Ozon là ch ấ t khí, có màu xanh nh ạ t. Khi hóa r ắ n, ozon có màu xanh ñậ m. B. Ozon tan trong n ướ c nhi ề u h ơ n oxi (O 2 ), do phân t ử phân c ự c h ơ n. C. Cân b ằ ng O 3 và O 2 ñượ c thi ế t l ậ p d ướ i tác d ụ ng c ủ a tia c ự c tím. D. Do n ặ ng h ơ n không khí, ozon t ồ n t ạ i nhi ề u trong không khí g ầ n m ặ t ñấ t. 14. Phát bi ể u nào sau ñ ây KHÔNG ñ úng ? A. O 3 làm ñ en lá b ạ c h ơ nóng, còn O 2 thì không. B. O 3 ho ạ t ñộ ng h ơ n O 2 , do phân t ử O 3 kém b ề n h ơ n. C. O 3 làm xanh dung d ị ch KI trong tinh b ộ t, còn O 2 thì không. D. Ph ả n ứ ng c ủ a O 3 v ớ i Mg hay Hg, ñề u t ạ o s ả n ph ẩ m là oxit kim lo ạ i và O 2 . 15. H ơ nóng lá Ag, sau ñ ó cho vào bình khí ozon. Sau m ộ t th ờ i gian th ấ y kh ố i l ượ ng lá Ag t ă ng lên 2,4 gam. Kh ố i l ượ ng O 3 ñ ã ph ả n ứ ng v ớ i lá Ag b ằ ng: A. 2,4 gam B. 7,2 gam C. 14,4 gam D. 21,6 gam 16. ðể thu gom Hg r ơ i vãi, ng ườ i ta th ườ ng s ử d ụ ng : A. khí O 2 B. khí O 3 C. b ộ t S D. b ộ t Al 17. L ượ ng I 2 t ạ o thành khi th ổ i 3,36 L khí O 3 ( ñ ktc) vào 400 mL dung d ị ch KI 1 M là : A. 19,05 gam B. 38,10 gam C. 50,80 gam D. 76,20 gam 18. Trong ph ả n ứ ng nào d ướ i ñ ây, H 2 O 2 ñ óng vai trò ch ấ t kh ử ? A. H 2 O 2 → H 2 O + 1/2O 2 B. KNO 2 + H 2 O 2 → KNO 3 + H 2 O C. 2KI + H 2 O 2 → I 2 + 2KOH D. 5H 2 O 2 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → → 5O 2 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O 19. Ch ấ t nào d ướ i ñ ây, KHÔNG ñồ ng th ờ i có ứ ng d ụ ng kh ử trùng và t ẩ y màu ? A. Cl 2 B. O 3 C. H 2 O 2 D. SO 2 20. T ầ ng ozon có kh ả n ă ng ng ă n tia c ự c tím t ừ v ũ tr ụ thâm nh ậ p vào trái ñấ t vì : A. t ầ ng ozon có kh ả n ă ng ph ả n x ạ ánh sáng tím. B. t ầ ng ozon r ấ t dày, ng ă n không cho tia c ự c tím di qua. C. t ầ ng ozon ch ứ a khí CFC có tác d ụ ng h ấ p th ụ tia c ự c tím. D. t ầ ng ozon ñ ã h ấ p th ụ tia c ự c tím cho cân b ằ ng chuy ể n hóa ozon và oxi. 21. Phát bi ể u nào sau ñ ây KHÔNG ñ úng ? A. ð i ề u ki ệ n th ườ ng, l ư u hu ỳ nh là ch ấ t r ắ n, màu vàng, không tan trong n ướ c. B. ð i ề u ki ệ n thu ườ ng, l ư u hu ỳ nh t ồ n t ạ i d ạ ng phân t ử tám nguyên t ử (S 8 ). C. Khi tham gia ph ả n ứ ng, l ư u hu ỳ nh th ể hi ệ n tính oxi hóa ho ặ c kh ử . D. L ư u hu ỳ nh là m ộ t phi kim m ạ nh, có tính oxi hóa m ạ nh ñ i ể n hình. 22. Ph ả n ứ ng nào d ướ i ñ ây, l ư u hu ỳ nh th ể hi ệ n ñồ ng th ờ i tính oxi hóa và kh ử ? A. 2Al + 3S → Al 2 S 3 B. H 2 + S → H 2 S C. S + O 2 → SO 2 D. 3S+6NaOH → 2Na 2 S+Na 2 SO 3 +3H 2 O Hungnguyen15971@yahoo.com 3 23. ð un nóng m gam h ỗ n h ợ p b ộ t Fe và S m ộ t th ờ i gian thu ñượ c h ỗ n h ợ p X. Hòa tan h ế t X trong dung d ị ch HCl d ư thu ñượ c 2,24 lít ( ñ ktc) khí Y và 1,6 gam ch ấ t r ắ n không tan. Cho Y qua dung d ị ch CuCl 2 d ư thu ñượ c 4,8 gam k ế t t ủ a. V ậ y m b ằ ng : A. 3,2 gam B. 4,4 gam C. 5,6 gam D. 8,8 gam 24. ð un nóng 8,1 gam Al và 9,6 gam S (không có không khí) thu ñượ c h ỗ n h ợ p A. Ngâm A trong dung d ị ch HCl d ư thu ñượ c V lít h ỗ n h ợ p khí B. Giá tr ị V ( ở ñ ktc) b ằ ng : A. 5,60 L B. 6,72 L C. 8,96 L D. 10,08 L 25. Ch ấ t nào d ướ i ñ ây v ừ a có tính oxi hóa, v ừ a có tính kh ử (ch ỉ xét ñố i v ớ i S) ? A. H 2 S B. SO 2 C. H 2 SO 4 D. Na 2 SO 4 26. Ứ ng d ụ ng nào d ướ i ñ ây là ứ ng d ụ ng chính c ủ a l ư u hu ỳ nh ? A. s ả n xu ấ t H 2 SO 4 B. l ư u hóa cao su C. ch ế t ạ o d ượ c ph ẩ m, ph ẩ m nhu ộ m. D. ch ế t ạ o diêm, thu ố c tr ừ sâu, di ệ t n ấ m. 27. ðể oxi hóa cùng m ộ t s ố mol H 2 S theo các ph ả n ứ ng d ướ i ñ ây (ch ư a cân b ằ ng), thì tr ườ ng h ợ p nào l ượ ng ch ấ t oxi hóa c ầ n dùng là l ớ n nh ấ t? A. H 2 S + O 2 → S + H 2 O B. H 2 S + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl * C. H 2 S + SO 2 → S + H 2 O D. H 2 S + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → S + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O 28. Th ổ i 3,36 L ( ñ ktc) khí H 2 S qua dung d ị ch ch ứ a 0,2 mol NaOH. ðế n khi ph ả n ứ ng hoàn toàn, s ố mol các ch ấ t có trong h ỗ n h ợ p sau ph ả n ứ ng là : A. 0,10 mol Na 2 S và H 2 S có d ư B. 0,05 mol Na 2 S và 0,10 mol NaHS C. 0,10 mol Na 2 S và NaOH d ư D. 0,10 mol NaHCO 3 và H 2 S d ư 29. Ti ế n hành thí nghi ệ m nh ư hình v ẽ d ướ i ñ ây : Sau m ộ t th ờ i gian thì ở ố ng nghi ệ m ch ứ a dung d ị ch Cu(NO 3 ) 2 quan sát th ấ y : A. không có hi ệ n t ượ ng gì x ả y ra. B. có xu ấ t hi ệ n k ế t t ủ a màu ñ en. C. có xu ấ t hi ệ n k ế t t ủ a màu tr ắ ng. D. có s ủ i b ọ t khí màu vàng l ụ c, mùi h ắ c. 30. Tr ườ ng h ợ p nào d ướ i ñ ây ñ ã mô t ả KHÔNG ñ úng công th ứ c c ấ u t ạ o ho ặ c d ạ ng hình h ọ c c ủ a phân t ử . phân t ử c ấ u t ạ o d ạ ng hình h ọ c A. H 2 S H S H S H H B. SO 2 O S O S O O C. SO 3 O S O O O S O O D. H 2 SO 4 S O H H O O O HO O H S O O 31. N ế u ch ỉ xét nguyên t ố S, thì ch ấ t nào d ướ i ñ ây v ừ a có tính oxi hóa, v ừ a có tính kh ử ? A. H 2 S B. SO 2 C. SO 3 D. H 2 SO 4 32. Th ổ i SO 2 vào 500 mL dung d ị ch Br 2 ñế n khi v ừ a m ấ t màu hoàn toàn, thu ñượ c dung d ị ch X. ðể trung hòa dung d ị ch X c ầ n 250 mL dung d ị ch NaOH 0,2 M. V ậ y n ồ ng ñộ dung d ị ch Br 2 là : A. 0,005 M B. 0,025 M C. 0,010 M D. 0,020 M Hungnguyen15971@yahoo.com 4 33. Xét ph ả n ứ ng : SO 2 +KMnO 4 +H 2 O → K 2 SO 4 +MnSO 4 +H 2 O Th ể tích khí SO 2 ( ñ ktc) làm m ấ t màu v ừ a h ế t 100 mL dung d ị ch KMnO 4 1M b ằ ng : A. 0,896 (L) B. 2,240 (L) C. 5,600 (L) D. 11,20 (L) 34. Hòa tan x gam FeS vào dung d ị ch HCl d ư thu ñượ c khí X. Hòa tan h ế t y gam Na 2 SO 3 vào dung d ị ch HCl d ư thu ñượ c khí Y. X và Y ph ả n ứ ng v ừ a ñủ v ớ i nhau t ạ o ra 14,4 gam ch ấ t r ắ n. V ậ y x và y l ầ n l ượ t b ằ ng : x y A. 18,9 gam 26,4 gam B. 79,2 gam 56,7 gam C. 56,7 gam 79,2 gam D. 26,4 gam 18,9 gam 35. Th ổ i 2,688 L ( ñ ktc) khí SO 2 vào 100 mL dung d ị ch NaOH 2M. Khi ph ả n ứ ng x ả y ra hoàn toàn, s ố mol các ch ấ t ch ứ a trong dung d ị ch thu ñượ c b ằ ng : Na 2 SO 3 NaHSO 3 A. 0,10 mol 0 mol B. 0,08 mol 0,04 mol C. 0,10 mol 0,04 mol D. 0,08 mol 0,02 mol 36. Khí SO 2 (sinh ra t ừ vi ệ c ñố t các nhiên li ệ u hóa th ạ ch, các qu ặ ng sunfua) là m ộ t trong các ch ấ t gây ô nhi ễ m môi tr ườ ng, do SO 2 trong khí sinh ra : A. m ư a axit B. l ỗ th ủ ng t ầ ng ozon C. hi ệ n t ượ ng nhà kính D. n ướ c th ả i gây ung th ư 37. Xét các ph ả n ứ ng ñ i ề u ch ế SO 2 : (X) Na 2 SO 3 +H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 +H 2 O+SO 2 (Y) S + O 2 → t SO 2 (Z) 2FeS 2 + 11/2O 2 → t Fe 2 O 3 + 4SO 2 Ph ả n ứ ng nào ñượ c s ử d ụ ng ñể ñ i ề u ch ế khí SO 2 trong công nghi ệ p ? A. X B. Y C. Z D. Y và Z 38. Xét ph ả n ứ ng t ổ ng h ợ p SO 3 : 2SO 2 (k)+O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k) ∆ H = -192,5 kJ Gi ả i pháp nào d ướ i ñ ây KHÔNG làm t ă ng hi ệ u su ấ t ph ả n ứ ng này ? A. t ă ng áp su ấ t B. gi ả m nhi ệ t ñộ (450 o C) C. tách SO 3 kh ỏ i h ỗ n h ợ p ph ả n ứ ng D. dùng xúc tác V 2 O 5 39. Mô t ả nào d ướ i ñ ây KHÔNG phù h ợ p v ớ i tính ch ấ t v ậ t lý c ủ a H 2 SO 4 nguyên ch ấ t ? A. ch ấ t l ỏ ng, sánh nh ư d ầ u, màu ñ en B. tan t ố t trong n ướ c và t ỏ a nhi ệ t m ạ nh C. háo n ướ c, hút ẩ m m ạ nh D. là ch ấ t gây b ỏ ng n ặ ng 40. Dùng H 2 SO 4 ñặ c có th ể làm khan khí nào d ướ i ñ ây ? A. H 2 S B. NH 3 C. CO 2 D. HI 41. D ướ i ñ ây là m ộ t s ố cách ñượ c ñề ngh ị ñể pha loãng H 2 SO 4 ñặ c : Cách pha loãng nào ñả m b ả o an toàn thí nghi ệ m ? A. Cách 1 B. Cách 2 C. Cách 3 D. Cách 1 và 2 42. Hòa tan 3,38 gam oleum X vào n ướ c thu ñượ c dung d ị ch Y. Trung hòa dung d ị ch Y c ầ n 800 mL dung d ị ch KOH 0,1 M. Oleum có công th ứ c : A. H 2 SO 4 .SO 3 B. H 2 SO 4 .2SO 3 C. H 2 SO 4 .3SO 3 D. H 2 SO 4 .4SO 3 43. Axit sunfuric ñặ c khác axit sunfuric loãng ở tính ch ấ t hóa h ọ c chính là : A. tính oxi hóa m ạ nh B. tính kh ử m ạ nh C. tính axit m ạ nh D. tính baz ơ m ạ nh Hungnguyen15971@yahoo.com 5 44. S ố mol H 2 SO 4 trong dung d ị ch H 2 SO 4 ( ñặ c, nóng) dùng trong ph ả n ứ ng nào d ướ i ñ ây là nhi ề u nh ấ t, khi s ố mol ch ấ t kh ử trong m ỗ i ph ả n ứ ng là b ằ ng nhau ? A. Fe + H 2 SO 4 → B. Cu + H 2 SO 4 → C. S + H 2 SO 4 → D. HI + H 2 SO 4 → I 2 + 45. Khi l ầ n l ượ t tác d ụ ng v ớ i m ỗ i ch ấ t d ướ i ñ ây, tr ườ ng h ợ p nào axit sunfuric ñặ c và axit sunfuric loãng hình thành s ả n ph ẩ m gi ố ng nhau ? A. Mg B. Fe(OH) 2 C. Fe 3 O 4 D. CaCO 3 46. Hòa tan m gam Fe trong dung d ị ch H 2 SO 4 loãng thì sinh ra 3,36 L khí ( ñ ktc). N ế u cho m gam s ắ t này vào dung d ị ch H 2 SO 4 ñặ c nóng thì l ượ ng khí ( ñ ktc) sinh ra b ằ ng: A. 2,24 L B. 3,36 L C. 5,04 L D. 10,08 L 47. Hòa tan h ế t 7,68 gam kim lo ạ i M trong dung d ị ch H 2 SO 4 ñặ c nóng, thu ñượ c 2,688 L khí ( ñ ktc). Kim lo ạ i M là : A. Mg B. Al C. Fe D. Cu 48. Kim lo ạ i nào d ướ i ñ ây có ph ả n ứ ng v ớ i dung d ị ch H 2 SO 4 ñặ c ngu ộ i ? A. Zn B. Al C. Cr D. Fe 49. Cho 7,8 gam h ỗ n h ợ p Mg và MgCO 3 tác d ụ ng hoàn toàn v ớ i dung d ị ch H 2 SO 4 loãng d ư thu ñượ c 4,48 L h ỗ n h ợ p khí ( ñ o ở ñ ktc). Ph ầ n tr ă m kh ố i l ượ ng Mg trong h ỗ n h ợ p ban ñầ u b ằ ng : A. 15,38 % B. 30,76 % C. 46,15 % D. 61,54 % 50. Cho 12 gam h ỗ n h ợ p Fe và FeO tác d ụ ng hoàn toàn v ớ i dung d ị ch H 2 SO 4 ñặ c nóng d ư , thu ñượ c 5,6 L khí ( ñ o ở ñ ktc). Ph ầ n tr ă m kh ố i l ượ ng Fe trong h ỗ n h ợ p ban ñầ u b ằ ng : A. 23,33 % B. 46,67 % C. 70,00 % D. 93,33 % 51. T ừ 800 t ấ n qu ặ ng pirit s ắ t ch ứ a 25% t ạ p ch ấ t tr ơ có th ể s ả n xu ấ t ñượ c bao nhiêu mét kh ố i dung d ị ch H 2 SO 4 93% (D =1,83), n ế u hi ệ u su ấ t quá trình là 95%. A. ≈ 547 m 3 B. ≈ 1001 m 3 C. ≈ 1200 m 3 D. ≈ 1500 m 3 52. Mu ố i nào trong các mu ố i d ướ i ñ ây tan ñượ c trong n ướ c ? A. BaSO 4 B. SrSO 4 C. CuSO 4 D. PbSO 4 53. Nhi ệ t phân 1 mol m ỗ i ch ấ t d ướ i ñ ây. Tr ườ ng h ợ p nào kh ố i l ượ ng bã r ắ n còn l ạ i là l ớ n nh ấ t ? A. BaSO 4 B. FeSO 4 C. CuSO 4 D. Ag 2 SO 4 54. ðể nh ậ n ra ion SO 4 2- trong dung d ị ch có ch ứ a c ả ion CO 3 2- , PO 4 3- và SO 3 2- , thì nên s ử d ụ ng thu ố c th ử là : A. dung d ị ch BaCl 2 B. dung d ị ch BaCl 2 trong HCl C. dung d ị ch BaCl 2 trong NaCl D. dung d ị ch BaCl 2 trong NaOH ð áp án: 1.C; 2.D; 3.A; 4.B; 5.A; 6.B; 7. C; 8.B; 9.A; 10.A; 11.B; 12.A; 13.D; 14. D; 15.B; 16.C; 17.B; 18.D; 19.D; 20.D; 21.D; 22.D; 23.D; 24.D; 25.B; 26.A; 27.B; 28.B; 29.B; 30.C; 31.B; 32.B; 33.C; 34.D; 35.B; 36.A; 37.D; 38.D; 39.A; 40.C; 41.A; 42.C; 43.A; 44.A; 45.D; 46.C; 47.D; 48.A; 49.C; 50.C; 51.A; 52.C; 53.A; 54.B. . h ỗ n h ợ p sau ph ả n ứ ng là : A. 0 ,10 mol Na 2 S và H 2 S có d ư B. 0,05 mol Na 2 S và 0 ,10 mol NaHS C. 0 ,10 mol Na 2 S và NaOH d ư D. 0 ,10 mol NaHCO 3 và H 2 S d ư 29. Ti ế n. 0, 010 M D. 0,020 M Hungnguyen15971@yahoo.com 4 33. Xét ph ả n ứ ng : SO 2 +KMnO 4 +H 2 O → K 2 SO 4 +MnSO 4 +H 2 O Th ể tích khí SO 2 ( ñ ktc) làm m ấ t màu v ừ a h ế t 100 . khí SO 2 vào 100 mL dung d ị ch NaOH 2M. Khi ph ả n ứ ng x ả y ra hoàn toàn, s ố mol các ch ấ t ch ứ a trong dung d ị ch thu ñượ c b ằ ng : Na 2 SO 3 NaHSO 3 A. 0 ,10 mol 0 mol B.

Ngày đăng: 14/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan