4.1.1 Tình hình nguồn vốn trong giai đoạn 2011-2013
Tại ngân hàng BIDV- chi nhánh Tây Nam, vốn đƣợc hình thành từ hai nguồn cơ bản là: vốn huy động và vốn điều chuyển từ NHCT. Bảng số liệu bên dƣới cho thấy, nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng có xu hƣớng tăng trƣởng qua các năm. Năm 2013 tổng nguồn vốn tăng mạnh nhất. Năm 2012, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng 15,8% so với năm 2011, và đến năm 2013 tổng nguồn vốn tiếp tục tăng mạnh 52,1% so với cả năm 2012. Trong đó, vốn điều chuyển luôn tăng cao và đóng vai trò quan trọng. Sau đây ta tìm hiểu cụ thể từng nguồn vốn của ngân hàng
* Vốn điều chuyển
Vốn điều chuyển tăng cao, tăng đến 82,5% so với năm 2012 ứng với số tiền là 1.359.600 triệu đồng. Vì năm 2013, nhu cầu vay vốn của dân cƣ tăng mạnh nhƣng vốn huy động thì lại giảm trong giai đoạn 2011-2013 nên ngân hàng chi nhánh cần nhiều vốn điều chuyển. Do tốc độ huy động vốn không cân xứng với tốc độ đầu tƣ vốn vào các tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnh. Đa số các doanh nghiệp trong tỉnh thì còn non trẻ nên nguồn vốn nhàn rỗi không nhiều nên việc huy động vốn của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó là việc ngân hàng Nhà nƣớc kiềm hãm về lãi suất huy động vốn, cũng nhƣ việc ngƣời dân tập trung vào mua vàng để để dự trữ. Vì vậy sự hỗ trợ của NHCT là cần thiết để đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho việc thúc đẩy kinh tế địa phƣơng. Vì vậy mà nguồn vốn điều chuyển luôn chiếm tỷ trọng cao trên 73% và tăng dần lên qua các năm, đây cũng là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của đơn vị.
* Vốn huy động
Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn và có sự biến động trong giai đoạn vừa qua. Năm 2012, nguồn vốn huy động là 609.904 chiếm 27% trong tổng nguồn vốn và tăng 109.906 triệu đồng so với năm 2011. Tuy nhiên, năm 2013 thì số vốn mà chi nhánh huy động đƣợc chỉ chiếm 12,4% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Là vì nguyên nhân trong những năm gần đây thì nền kinh tế nƣớc ta có nhiều biến động, lãi suất tiền
30
gửi ngân hàng lên xuống bất thƣờng. Thêm vào đó, là tình trạng lạm phát và sự mất giá đồng tiền nên đại đa số ngƣời dân chỉ muốn quy đổi tiền mặt của mình ra những loại tài sản ít mất giá nhƣ vàng, BĐS,…
Nguồn vốn huy động của ngân hàng đƣợc hình thành từ 3 nhân tố là tiền gửi của dân cƣ, tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi khác. Trong đó tiền gửi khác của ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao. Trong 3 năm nguồn vốn huy động có sự thay đổi. Năm 2012, vốn huy động tăng 22% so với năm 2011. Trong đó, tiền gửi của dân cƣ và các tổ chức kinh tế tăng mạnh. Nguyên nhân là do lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hấp dẫn khách hàng hơn bởi lãi suất cao. Và ngân hàng thì lại luôn mong muốn đồng vốn của mình an toàn nên tập trung vào tiền gửi có kỳ hạn dẫn đến tiền gửi tăng nhanh. Không nằm cùng xu hƣớng trên, khoản mục tiền gửi khác lại có sự giảm sút trong năm 2013.
31
Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng BIDV- chi nhánh Tây Nam giai đoạn 2011-2013
Nguồn: Phòng quản trị tín dụng Ngân hàng BIDV-Tây Nam
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011 2013/2012 Số tiền (Tr.đ) % Số tiền (Tr.đ) % Số tiền (Tr.đ) % Số tiền (Tr.đ) % Số tiền (Tr.đ) % I. Vốn huy động 499.998 25,6 609.904 27,0 425.922 12,4 109.906 22,0 (183.982) (30,2) 1. Tiền gửi của dân cƣ 98.790 19,8 104.290 17,2 181.924 42,7 5.500 5,6 77.634 74,4 2. Tiền gửi của TCKT 47.238 9,4 46.104 7,6 70.472 16,6 (1.134) (2,4) 24.368 52,9 3. Tiền gửi khác 353.970 70,8 458.700 75,2 173.526 40,7 104.730 29,6 (285.174) (62,2) II Vốn điều chuyển 1.450.529 74,4 1.648.192 73,0 3.007.792 87,6 197.663 13,6 1.359.600 82,5
32
4.1.2 Khái quát tình hình nguồn vốn giai đoạn 6 tháng đầu các năm 2013 và 2014 2013 và 2014
Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn của ngân hàng BIDV- chi nhánh Tây Nam trong 6 tháng đầu năm 2013 và 2014
Chỉ tiêu 6T 2013 6T 2014 Chênh lệch 6T 2013/ 6T 2014 Số tiền (Tr.đ % Số tiền (Tr.đ) % Số tiền (Tr.đ) % I. Vốn huy động 422.537 17,3 478.682 14,3 56.145 13,3 1. Tiền gửi của dân cƣ 97.423 23,1 179.036 37,4 81.613 83,8 2. Tiền gửi của TCKT 30.261 7,2 37.385 7,8 7.124 23,5 3. Tiền gửi khác 294.953 52,5 262.262 54,8 (32.691) (11,1) II Vốn điều chuyển 2.021.423 82,7 2.868.748 85,7 847.325 41,9 Tổng nguồn vốn ( I+II) 2.443.960 - 3.347.430 - 903.470 37,0
Nguồn: Phòng quản trị tín dụng Ngân hàng BIDV-Tây Nam
Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng BIDV- Tây Nam trong 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 có sự thay đổi, nhƣng mức độ thay đổi giữa các giai đoạn không nhiều. Trong đó, nguồn vốn điều chuyển vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng (trên 82%). Từ bảng 4.2 bên trên ta thấy, nguồn vốn điều chuyển trong 6 tháng đầu năm 2014 có tốc độ tăng cụ thể là 41,9% so với cùng kỳ năm 2013 nguyên nhân là do nhu cầu vay vốn tăng nhƣng lƣợng vốn huy động của ngân hàng không đủ để dùng nên phải xin điều chuyển vốn từ ngân hàng Hội Sở nhiều. Vốn huy động của Ngân hàng trong 6 tháng 2014 cũng tăng 13,3% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là trong giai đoạn này tiền gửi của các TCKT và những khoản mục tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ đều tăng, trong đó tiền gửi của các TCKT tăng7.124 triệu đồng và khoản mục tiền gửi của dân cƣ tăng 83,8% tƣơng đƣơng với số tiền 81.613 triệu đồng. Có thể lý giải cho hiện tƣợng trên là do chi nhánh luôn theo dõi sự biến động lãi suất trên thị trƣờng để kịp thời điều chỉnh lãi suất huy động cho phù hợp với từng khách hàng.Chính vì vậy mà tổng nguồn vốn của chi nhánh trong 6 tháng đầu năm 2014 lên đến con số 3.347.430 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 37% so với cùng kỳ năm 2013.
Tóm lại, công tác huy động vốn của chi nhánh BIDV Tây Nam cần có sự quan tâm đúng mức của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ của đơn vị, nhằm mục đích đa dạng hóa các sản phẩm huy động để thu hút đƣợc nhiều hơn nữa
33
nguồn vốn nhàn rỗi từ tầng lớp dân cƣ và các TCKT. Tạo nền tảng để quá trình hoạt động của ngân hàng đƣợc diễn ra thuận lợi và phát triển bền vững.
4.2 TÌNH HÌNH CHO VAY CHUNG TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ĐẦU NĂM 2014
4.2.1 Doanh số cho vay
Qua bảng số liệu tổng hợp trên cho thấy doanh số cho vay tại ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm phân tích. Đặc biệt, DSCV năm 2013 là 3.032.254 triệu đồng tăng đến 38,7% so với năm 2012 và là năm có tốc độ tăng mạnh nhất. Trong đó, khi mà DSCV ngắn hạn có dấu hiệu giảm mạnh trong năm 2013, cụ thể là giảm 466.475 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012; thì ngƣợc lại DSCV T-DH tăng mạnh (tăng 185,2%) và đạt số tiền là 2.021.163 triệu đồng, chiếm trên 66,7% tổng DSCV năm 2013. Nguyên nhândo vốn tín dụng T-DH có mức tăng cao hơn hẳn vốn ngắn hạn vì một số lĩnh vực đang trở lại sản xuất. Điển hình nhƣ lĩnh vực công nghiệp chế biến và chế tạo. Mặt khác là vì nhu cầu vốn đầu tƣ trung và dài hạn thời gian qua bắt đầu có dấu hiệu quay trở lại, chủ yếu là từ các dự án đầu tƣ có nguồn ngân sách Nhà nƣớc.
Riêng trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 DSCV đã giảm mạnh. Cụ thể là trong 6T 2014 DSCV giảm 372.697 triệu đồng tƣơng ứng với số tƣơng đối là 26,4%; trong khi cho vay ngắn hạn tăng 34,5% thì T-DH giảm đi đến 69,8% nên đã kéo theo sự sụt giảm của DSCV trong giai đoạn này.
4.2.2 Doanh số thu nợ
Song song với quá trình cho vay thì công tác thu hồi nợ cũng hết sức quan trọng. Nhìn chung tình hình thu nợ tại chi nhánh diễn ra khá tốt và tỷ lệ thuận với doanh số cho vay trong giai đoạn 2011-2013. Đáng chú ý nhất là năm 2013, doanh số thu nợ tăng 43,7% so với năm 2012. Do trong năm 2013, đơn vị đã phát động các phong trào thi đua nhƣ: giao từng chỉ tiêu cụ thể từ giai đoạn cho vay đến thu nợ và xử lý các khoản nợ cho từng cán bộ tín dụng quản lý, bố trí cho mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một khu vực nhất định, báo cáo kết quả công việc lên cấp trên, tốt thì đƣợc thƣởng nên đã khích lệ đƣợc tinh thần của nhân viên trong ngân hàng.
Nhƣ phân tích doanh số cho vay ở trên ta thấy rằng năm 2013 ngân hàng chủ yếu cho vay T-DH, nên cũng chính vì vậy mà trong năm này thu nợ T-DH chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số thu nợ (79,5%). Năm 2013, doanh số thu nợ tăng đột ngột đến 172,8% tƣơng đƣơng với số tiền là 1.008.202 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là vì doanh số cho vay ở các năm trƣớc luôn tăng và chƣa thu hồi về đƣợc, nên đến năm nay mới thu hồi về làm cho doanh số thu nợ T-DH tăng cao. Mặt khác do trong năm 2013, ngân hàng có chính sách ƣu đãi về lãi suất cho các khoản vay T-DH cho các khách
34
hàng. Chính vì vậy mà nhiều khách hàng đã đến trả nợ vay để đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi của ngân hàng.
Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, doanh số thu nợ vẫn tiếp tục tăng, nhƣng chỉ tăng nhẹ ở mức 10,3%. Do trong thời gian này chủ yếu chi nhánh thu nợ từ những khoản cho vay ngắn hạn (tăng 183,7%), còn những khoản nợ T-DH thì thƣờng là đáo hạn vào cuối năm nên doanh số thu nợ đối với những khoản nợ này giảm mạnh (giảm 83,9%).
4.2.3 Dƣ nợ
Mặc dù doanh số thu nợ không ngừng tăng lên qua các năm nhƣng song song với đó là doanh số cho vay cũng tăng theo nên dƣ nợ tại ngân hàng cũng tăng lên. Tổng dƣ nợ năm 2013 là 2.787.838 triệu đồng tăng 38,7% so với năm 2012. Trong cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn tại ngân hàng thì dƣ nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với dƣ nợ T-DH qua các năm phân tích. Dƣ nợ ngắn hạn của năm 2013 tăng 347.911 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân là trong giai đoạn 2012-2013 DSCV ngắn hạn giảm 31,6%, trong khi công tác thu hồi nợ ngắn hạn lại giảm nhiều hơn (32,7%) nên dƣ nợ ngắn hạn gia tăng trong giai đoạn này. Trong giai đoạn 2011-2013, dƣ nợ T-DH luôn tăng với tốc độ rất nhanh đây là kết quả của công tác tiếp thị, nhiều dự án đƣợc giải ngân trong năm 2013 (các dự án kho lạnh dự trữ nông sản, dây chuyền sản xuất mỡ cá, bột cá, dây chuyền sản xuất đƣờng RE của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang).
Đối với giai đoạn 6 tháng đầu các năm 2013, 2014 dƣ nợ cũng tăng với tốc độ là 18% của năm sau so với năm trƣớc. Tìm hiểu sâu hơn thì ta thấy rằng dƣ nợ T-DH của 6 tháng đầu năm 2014 là 321.559 triệu đồng tăng 521.631 triệu đồng so với 6 tháng đâu năm 2013. Nguyên nhân là vì trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn Thành phố Cần Thơ nên đòi hỏi ngân hàng BIDV Tây Nam phải nổ lực hơn nữa trong công tác huy động và cho vay của mình. Mở rộng đầu tƣ, bám sát tình hình kinh tế, chính trị trên địa bàn, xác định nhu cầu vốn thực sự của khách hàng…
4.2.4 Nợ xấu
Trong quá trình hoạt động của ngân hàng thì không thể không tồn tại nợ xấu. Nợ xấu phát sinh đồng nghĩa với việc các khoản cho vay của ngân hàng đang gặp rủi ro. Trong giai đoạn 2011-2013, nợ xấu của ngân hàng luôn tăng trên 50%. Năm 2013, tổng số nợ xấu của ngân hàng đã lên đến 83.329 triệu đồng tăng 50,8% so với năm trƣớc đó. Nguyên nhân khách quan là ngân hàng chƣa đƣợc hƣởng lợi ích gì từ quá trình tái cơ cấu của NHNN đƣa ra. Quá trình này diễn ra quá chậm trễ và không đạt đƣợc mục tiêu đặt ra, việc xử lý nợ xấu gặp bế tắc vì VAMC không thể bán hoặc xử lý đƣợc nợ xấu. Còn
35
nguyên nhân chủ quan là vì các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa, hàng tồn kho nhiều do ngƣời tiêu dùng tiết kiệm hơn trong việc chi tiêu do lạm phát tăng khiến giá cả của các loại hàng hóa cũng tăng theo nên các doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn, dẫn đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp khó khăn.
Tuy nhiên, bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2014 nợ xấu của ngân hàng đã có dấu hiệu giảm xuống 28.709 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Đây là một tín hiệu đáng mừng. Do trong những tháng đầu năm nay, NHNN đã tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tăng cƣờng trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu. Bên cạnh đó, NHNN cũng đã phối hợp với các bộ, ngành chức năng để rà soát lại những vƣớng mắc cho Nghị định 53 về xử lý nợ xấu của Chính phủ, để sửa đổi, làm sao tháo gỡ khó khăn cho quá trình xử lý nợ xấu.
36
Bảng 4.3 Tình hình cho vay chung tại ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển chi nhánh Tây Nam giai đoạn 2011-2013
Nguồn: Phòng quản trị tín dụng Ngân hàng BIDV-Tây Nam
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
2012/2011 2013/2012 Số tiền (Tr.đ) Số tiền (Tr.đ) Số tiền (Tr.đ) Tr.đ % Tr.đ % 1. DS cho vay 1.876.148 2.186.243 3.032.254 310.095 16,5 846.011 38,7 - Ngắn hạn 1.360.297 1.477.567 1.011.091 117.270 8,6 (466.475) (31,6) - Trung- Dài hạn 515.851 708.676 2.021.163 192.825 37,4 1.312.486 185,2 2. DS thu nợ 1.392.969 1.568.934 2.254.809 175.965 12,6 685.875 43,7 - Ngắn hạn 914.816 985.504 663.117 70.688 7,7 (322.387) (32,7) - Trung- Dài hạn 478.153 583.430 1.591.632 105.277 22,0 1.008.202 172,8 3. Dƣ nợ 1.393.084 2.010.393 2.787.838 617.309 44,3 777.445 38,7 - Ngắn hạn 1.226.299 1.718.362 2.066.276 492.063 40,1 347.911 20,2 - Trung- Dài hạn 166.785 292.031 721.562 125.246 75,1 429.531 147,1 4. Nợ xấu 34.785 55.270 83.329 20.485 58,9 28.059 50,8
37
Bảng 4.4 Tình hình cho vay chung tại ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển chi nhánh Tây Nam giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 2014
Chỉ tiêu 6T 2013 6T 2014 Chênh lệch 6T 2014/ 6T2013 Số tiền (Tr.đ) Số tiền (Tr.đ) Tr.đ % 1. DS cho vay 1.409.601 1.036.904 (372.697) (26,4) - Ngắn hạn 585.765 787.752 201.987 34,5 - Trung- Dài hạn 823.836 249.152 (574.684) (69,8) 2. DS thu nợ 1.197.777 1.321.651 123.874 10,3 - Ngắn hạn 403.469 1.194.127 790.658 183,7 - Trung- Dài hạn 794.308 127.524 (666.784) (83,9) 3. Dƣ nợ 2.122.217 2.503.590 381.373 18,0 - Ngắn hạn 1.800.658 1.660.440 (140.218) (7,8) - Trung- Dài hạn 321.559 843.190 521.631 162,2 4. Nợ xấu 103.514 74.805 (28.709) (27,7)
38
4.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG BIDV- CHI NHÁNH TÂY NAM
4.3.1 Phân tích doanh số cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng từ 2011-2013
4.3.1.1. Doanh số cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế
Bảng 4.5 Doanh số cho vay T-DH theo thành phần kinh tế tại NH BIDV-Chi nhánh Tây Nam giai đoạn 2011-2013
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % (Tr.đ) (Tr.đ)
Doanh số cho vay 515.851 708.676 2.021.163 192.825 37,4 1.312.487 185,2
Công ty TNHH tƣ nhân 163.921 172.936 604.559 9.015 5,5 431.623 249,6 Kinh tế cá thể 109.400 105.622 463.497 (3.778) (3,5) 357.875 338,8 Doanh nghiệp tƣ nhân 130.083 163.679 498.790 33.596 25,8 335.111 204,7 Công ty CP khác 112.447 266.439 454.317 153.992 136,9 187.878 70,5
Nguồn: Phòng quản trị tín dụng Ngân hàng BIDV-Tây Nam