1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phuong phap giai bai tap hoa hoc

163 403 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP Phương pháp bảo toàn nguyên tố dựa trên cơ sở định luật bảo toàn khối lượng : "Trong những phản ứng hoá học thông thường, các nguyên tố hoá học được bảo toàn". Nói một cách đơn giản hơn là : Số nguyên tử của nguyên tố A bất kì trước và sau phản ứng bằng nhau  Số mol nguyên tử của nguyên tố A trước và sau phản ứng bằng nhau. 1. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Hỗn hợp khí (D) chứa một ankan, một anken, một ankin và hiđro. Chia hỗn hợp (D) thành hai phần bằng nhau rồi tiến hành hai thí nghiệm sau : -Thí nghiệm 1 : Đốt cháy hoàn toàn phần một, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng axit H 2 SO 4 đặc, dư và bình (2) đựng nước vôi trong dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 9 g, khối lượng bình (2) tăng 13,2 g. -Thí nghiệm 2 : Cho toàn bộ phần hai vào ống đựng Ni đun nóng thì thu được hỗn hợp (E). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (E) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư. Tính độ tăng khối lượng của bình. Bài 2. Cho m gam ancol đơn chức (X) tác dụng với kim loại Na (dư) thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam ancol (X) cần 10,08 lít khí O 2 và sinh ra 6,72 lít khí CO 2 . Các thể tích khí được đo ở đktc. Tính giá trị m và xác định công thức phân tử của (X). Bài 3. Hỗn hợp chất rắn (X) gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,2 mol Fe 3 O 4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp (X) bằng dung dịch HCl dư, sau đó cho tiếp dung dịch NaOH dư vào. Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn (Y). Tính a. Bài 4. Cho 3,04 g hỗn hợp (A) gồm FeO và Fe 2 O 3 . Nung hỗn hợp này trong một bình kín có chứa 2,24 lít khí CO (đktc). Sau phản ứng thu được kim loại sắt và hỗn hợp khí (B). Khối lượng hỗn hợp (B) là 3,6 g. a) Xác định thành phần % về thể tích của các khí trong hỗn hợp (B). b) Tính khối lượng Fe thu được và khối lượng của hai oxit sắt trong hỗn hợp (A). Bài 5. Crăckinh 11,6 g C 4 H 10 thu được hỗn hợp khí (X). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) thu được V lít khí CO 2 (đktc) và m gam nước. Tính V và m. Bài 6. Hỗn hợp khí (X) gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và C 2 H 6 có tỉ khối so với hiđro bằng 14. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp (X) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm bao nhiêu gam ? Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g hợp chất hữu cơ (A) phải dùng 13,44 lít oxi (đktc), sau phản ứng thu được khí CO 2 và hơi H 2 O có thể tích bằng nhau. Xác định dãy đồng đẳng của A. Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (D) gồm anken cần V lít không khí và thu được 11,2 lít khí CO 2 . Biết trong không khí, nitơ chiếm 4/5 thể tích còn oxi chiếm 1/5 thể tích, các thể tích khí đo ở đktc. Tính V và m. Bài9. Crăckinh 4,48 lít khí butan thu được hỗn hợp khí (A) gồm 6 khí là CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 4 H 8 và H 2 . Dẫn hỗn hợp khí (A) đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng của bình đựng dung dịch brom tăng 8,4 g và có hỗn hợp khí (B) bay lên. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (B) (biết các khí đo đều ở đktc). Bài 10. Khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được 6,72 g sắt và 3,584 lít khí CO 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch HCl 20% (D = 1,1 g/ml) tối thiểu cần dùng để hoà tan hoàn toàn a gam oxit sắt trên. Bài 11. Hoà tan 16,16 g hỗn hợp (A) gồm Fe và Fe x O y trong dung dịch HCl 1M (dư), thu được dung dịch (B) và 0,896 lít khí (đktc). Cho dung dịch (B) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa (C). Nung (C) ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 17,6 g chất rắn (D). Xác định công thức phân tử của oxit sắt và tính thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần dùng để hoà tan hỗn hợp (A) Bài 12. Cho 6,048 lít hỗn hợp khí (X) gồm C 2 H 4 và H 2 vào một bình kín (chứa sẵn một ít bột Ni có thể tích không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được 3,808 lít hỗn hợp khí (Y). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (Y) thu được 7,56 g H 2 O. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc, tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp (X). 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1. Cho 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí H 2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m (gam) chất rắn. a. V có giá trị là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 5,6 lít D. 6,72 lít b. Giá trị của m là A. 18 gam B. 20 gam C. 24 gam D. 36 gam Bài 2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá trị là A. 23 gam B. 32 gam C. 24 gam D. 42 gam Bài 3. Hỗn hợp Al, Fe có khối lượng 22 gam được chia thành 2 phần bằng nhau. – Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được dung dịch A và 8,96 lít H 2 (đktc). Cho dung dịch A tác dụng dung dịch NaOH dư được kết tủa B, lọc kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m 1 gam chất rắn. – Phần 2 cho vào dung dịch CuSO 4 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m 2 gam chất rắn không tan. a. m có giá trị là A. 8 gam B. 16 gam C. 32 gam D. 24 gam b. m có giá trị là A. 12,8 gam B. 16 gam C. 25,6 gam D. 22,4 gam Bài 4: Lấy 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 đem hoà vào HNO 3 loãng dư nhận được 1,344 lít khí NO và dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Vậy m có giá trị là A. 49,09 g B. 34,36 g C. 35,50 g D. 38,72 g Bài 5: Một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao ta thu được 0,84 g sắt và 0,448 lít khí CO 2 . Công thức oxit là A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. FeO 4 Bài 6: Cho khí CO đi qua 10 gam Fe 2 O 3 đốt nóng ta thu được m gam hỗn hợp rắn X (gồm 3 oxit). Đem hỗn hợp X hoà trong HNO 3 đặc nóng dư thì nhận được 8,96 lít khí NO 2 (đktc). Vậy m có giá trị là A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g Bài 7: Hoà tan 10,8 g oxit sắt cần dùng 300 ml HCl 1M. Vậy công thức oxit sắt là A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. FeO 4 Bài 8: Cho khí CO đi qua m gam Fe 2 O 3 đốt nóng ta thu được 6,96 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X đem hoà vào HNO 3 dư thì nhận được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO 2 , tỷ khối của khí Y đối với H 2 bằng 21,8. Vậy m có giá trị là A. 10,2 gam B. 9,60 gam C. 8,00 gam D. 7,73 gam Bài 9: Hoà tan m (g) hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau vào dung dịch HNO 3 thu được 2,688 lít NO. Giá trị m là A. 70,82g B. 83,52g C.62,64g D. 44,76g Bài 10: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe đem hoà vào 500 ml dung dịch Y gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 chưa biết nồng độ. Sau khi phản ứng kết thúc nhận được 20 g chất rắn Z và dung dịch E. Cho NaOH dư vào dung dịch E, lọc kết tủa nung ngoài không khí thu được 8,4 gam hỗn hợp 2oxit. Vậy nồng độ mol/l AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 lần lượt là A. 0,12M và 0,36M B. 0,24M và 0,5M C. 0,12M và 0,3 M D. 0,24M và 0,6M Bài 11: Cho miếng sắt nặng m gam vào dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO 2 (đktc) thoát ra và còn lại 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị m là A. 8,0 g B. 5,6 g C. 10,8 g D. 8,4 g Bài 12: Lấy m gam sắt để ngoài không khí thu được hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn) có khối lượng 12 gam. Đem hỗn hợp rắn đem hoà tan hoàn toàn trong HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lít khí NO (đktc). Vậy m có giá trị là A. 8,96 g B. 9,82 g C. 10,08 g D. 11,2 g Bài 13: Lấy p gam sắt đốt trong oxi không khí thu được 7,52 gam hỗn hợp rắn X (gồm 3 oxit). Đem X hoà tan trong H 2 SO 4 đặc nóng dư nhận được 0,672 lít SO 2 . Vậy p gam sắt có giá trị là A. 4,8 g B. 5,6 g C. 7,2 g D. 8,6 g Bài 14: Lấy m gam Fe 2 O 3 đem đốt nóng cho CO đi qua ta nhận được 13,92 gam hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp rắn X đem hoà vào HNO 3 đặc nóng dư nhận được 5,284 lít khí NO 2 (đktc). Vậy m có giá trị là A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g Bài 15: Cho khí CO đi qua ống chứa Fe 2 O 3 đốt nóng; sau thí nghiệm ta nhận được chất rắn trong ống có khối lượng m gam. Đem chất rắn này hoà trong HNO 3 đặc dư thì nhận được 2,192 lít khí NO 2 (đktc) và 24,2 gam một loại muối sắt duy nhất. Vậy m có giá trị là A. 8,36g B. 5,68g C. 7,24g D. 6,96g Bài 16: Oxi hoá hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột gồm các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối tạo ra là A. 36,6 gam B. 32,05 gam C. 49,8 gam D. 48,9 gam Bài 17: Hoà tan hoàn toàn 4,5 gam bột nhôm vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và N 2 O và dung dịch Y. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch Y là A. 36,5 g B. 35,6 g C. 35,5 g D. Không xác định được Bài 18: Cho hỗn hợp X gồm x mol Al và 0,2 mol Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Dẫn CO 2 dư vào dung dịch A được kết tủa B, lọc kết tủa B nung đến khối lượng không đổi thì được 40,8 g chất rắn C. Giá trị của x là A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,3 mol D. 0,04 mol Bài 19: Hoà tan 7,74 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28 M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 g B. 103,85 g C. 25,95 g D. 7,86 g Bài 20: Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì khối giá trị m là A. 1,71g B. 1,59 g C.1,95 g D. 1,17 g Bài 21: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng H 2 O thì thoát ra V lít khí. Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Vậy % khối lượng Na trong X là A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% Bài 22: Lấy 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2 O 3 hoà vào 500 ml NaOH 1M thì được dung dịch Y. Tính thể tích HCl 2M cần cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất A. 175 ml B. 250 ml C. 275 ml D. 500 ml Bài 23: Trộn 100 ml AlCl 3 1M với 200 ml NaOH 1,8M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Vậy m có giá trị là A. 3,13 g B. 1,06 g C. 2,08 g D. 4,16 g Bài 24: Dung dịch X: NaOH 0,2M, Ba(OH) 2 0,05M; dung dịch Y: Al 2 (SO 4 ) 3 0,4M, H 2 SO 4 C M . Trộn 10 ml dịch Y với 100 ml dung dịch X ta được 1,633 gam kết tủa. Vậy giá trị C M là A. 0,1M B. 0,2M C. 0,25M D. 0,3M Bài 25: Trộn 40 gam Fe 2 O 3 với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợp sau phản ứng hoà tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 12,5% B. 60% C. 40% D. 16,67% Bài 26. Crăckinh 11,6 g C 4 H 10 thu được hỗn hợp khí (X) gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 6 , C 2 H 4 và C 4 H 10 . Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) là A. 36 g. B. 18 g. C. 27 g. D. 9 g. Bài 27. Hỗn hợp chất rắn (X) gồm 0,1 mol FeO, 0,2 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol Fe 3 O 4 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp (X) trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch (Y). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (Y) thu được dung dịch (T) và kết tủa (Z). Lọc lấy kết tủa (Z), rửa sạch cẩn thận rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn (E) có khối lượng là A. 40 g. B. 80 g. C. 64 g. D. 32 g. Bài 28. Tiến hành crăckinh 21,6 g C 5 H 12 thu được hỗn hợp khí (X) gồm C 2 H 4 , C 3 H 8 , CH 4 , C 4 H 8 , C 2 H 6 , C 3 H 6 , H 2 , C 5 H 10 và một ít C 5 H 12 chưa phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (X) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình (A) đựng nước vôi trong dư. Khối lượng của bình (A) tăng A. 21,6 g. B. 98,4 g. C. 49,2 g. D. 65,6 g. Bài 29. Hoà tan a gam hỗn hợp hỗn hợp bột gồm Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12 g chất rắn. Giá trị của a là A. 16. B. 10. C. 8. D. 12. Bài 30. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp (X) gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S trong dung dịch HNO 3 (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa hai muối sunfat và một sản phẩm khử duy nhất là NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. (Trích đề thi tuyển sinh vào Đại học khối A năm 2007) Bài 31. Hoà tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp (X) gồm Mg và Fe 2 O 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thấy thoát ra V lít H 2 (đktc) và thu được dung dịch (Y). Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch (Y). Kết thúc thí nghiệm lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí thu được 28 g chất rắn (Z). Giá trị của V là A. 2,24. B. 8,96. C. 5,6. D. 11,2. Bài 32. Khử hoàn toàn 17,6 g hỗn hợp (X) gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 cần dùng vừa hết 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng kim loại Fe thu được sau phản ứng là A. 20,8 g. B. 16 g. C. 14,4 g. D. 19,2 g. Bài33. Hỗn hợp (X) gồm hai este no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) thu được 18 g nước. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) thu được hỗn hợp (Y) chứa 2 axit và 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn 1/4 lượng hỗn hợp (Y) thì thể tích khí CO 2 thu được (đktc) là A. 2,8 lít. B. 4,2 lít. C. 5,6 lít. D. 8,4 lít. Bài 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO 2 . Mặt khác, khi hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp (X) trên cần 0,2 mol H 2 thu được hỗn hợp ancol (Y). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (Y) thì số mol nước thu được là A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,8 mol .D. 0,3 mol. Bài 35. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức cần vừa đủ V lít khí oxi (đktc). Sản phẩm thu được gồm 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6 g nước. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Bài 36. Hoà tan hết m gam hỗn hợp (X) gồm ba oxit của sắt (FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) vào dung dịch HCl thu được dung dịch (X). Cô cạn dung dịch (X) được m 1 gam hỗn hợp hai muối (có tỉ lệ mol 1 : 1). Mặt khác, nếu sục từ từ khí clo đến dư vào dung dịch (X) rồi lại cô cạn dung dịch thì thu được (m 1 + 1,42) gam muối khan. Giá trị của m là A. 11,64. B. 6,08. C. 5,56. D. 11,46. Bài 37. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit caboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol nước. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48. (Trích đề thi tuyển sinh vào Đại học khối B năm 2007) Bài 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) gồm các anđehit no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 12,8 g oxi.Sản phẩm cháy cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 30 g kết tủa. Giá trị của m là A. 5,8. B. 6,0. C. 6,2. D. 7,4. Bài 39. Nung 20 g hỗn hợp bột (X) gồm Mg và Fe với bột S tạo ra 32 g hỗn hợp (Y). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (Y) thu được V lít SO 2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,2. B. 8,4. C. 5,6. D. 2,8. Bài 40. Crăckinh butan thu được 5 hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro bằng 18,125. Hiệu suất phản ứng crăckinh butan là A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. Bài 41. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ (Y) thu được 2a mol CO 2 . Mặt khác, để trung hoà a mol (Y) cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của (Y) là A. HOOC–COOH. B. HOOC–CH 2 –CH 2 –COOH. C. CH 3 – COOH. D. C 2 H 5 COOH (Trích đề thi tuyển sinh vào Đại học khối A năm 2007) Bài 42. Đốt cháy hoàn toàn 4,04 g hỗn hợp (Y) gồm ba kim loại Al, Fe và Cu trong oxi thu được 5,96 g hỗn hợp ba oxit (E). Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp (E) trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng là A. 0,12 lít. B. 0,15 lít. C. 0,20 lít. D. 0,24 lít. Bài 43. Để khử hoàn toàn 3,04 g hỗn hợp (X) gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 cần 0,05 mol H 2 . Mặt khác, hoà tan hoàn toàn 3,04 g hỗn hợp (X) trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V lít khí SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là A. 0,11. B. 0,224. C. 0,336. D. 0,448. Bài 44. Thổi từ từ V lít (đktc) hỗn hợp khí (T) gồm CO và H 2 đi qua một ống sứ đựng 16,8 g hỗn hợp 3 oxit Fe 3 O 4 , CuO, Al 2 O 3 . Sau phản ứng thu được chất rắn (E), hỗn hợp khí và hơi (F). Hỗn hợp (F) có khối lượng lớn hơn hỗn hợp (T) là 0,32 g. Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,224. C. 0,56. D. 0,3. Bài 45. Cho m gam một ancol (X) đơn chức, bậc I, mạch hở, tác dụng với CuO (dư) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hơi (Y) và chất rắn (E). Hỗn hợp hơi (Y) có tỉ khối so với He là 7,75 ; khối lượng (E) giảm so với khối lượng của CuO ban đầu là 0,32 g. Giá trị của m là A. 0,32. B. 0,92. C. 0,46. D. 1,08. Bài 46. Đốt cháy hoàn toàn a mol một axit cacboxylic đơn chức, không no (có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon), mạch hở, cần V lít khí oxi. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO 2 và 3,6 g nước. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của a và V lần lượt là A. 0,05 và 4,48. B. 0,1 và 6,72. C. 0,1 và 8,96. D. 0,2 và 11,2. Bài 47. Đốt cháy m gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 g hỗn hợp (T) gồm bốn oxit MgO, ZnO, Cu 2 O, CuO. Để hoà tan hết hỗn hợp (T) cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của m là A. 21,7. B. 24,9. C. 31,3. D. 28,1. Bài 48. Hỗn hợp (Y) chứa hai ancol no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp. Chia hỗn hợp (Y) thành hai phần bằng nhau. Phần (1) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Phần (2) đem tách nước hoàn toàn thu được hỗn hợp hai anken (giả sử chỉ xảy ra các phản ứng tách nước tạo anken). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai anken này thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 1,2. B. 2,4. C. 3,6. D. 1,8. Bài 49. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp (X) gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 8,96 lít khí CO 2 và 13,44 lít hơi nước (đktc). Giá trị của a là A. 18,4. B. 6,0. C. 5,4. D. 22,4. Bài 50. Đốt cháy hoàn toàn 26,8 g hỗn hợp ba kim loại Fe, Al và Cu trong oxi thu được 41,4 g hỗn hợp ba oxit. Thể tích dung dịch H 2 SO 4 1M cần dùng để hoà tan vừa hết hỗn hợp oxit trên là A. 0,9125 lít. B. 1,5825 lít. C. 3,6500 lít. D. 2,7375 lít. Bài 51. Cho hỗn hợp (X) gồm 0,2 mol axetilen và 0,35 mol H 2 vào bình kín có xúc tác Ni. Nung nóng hỗn hợp một thời gian thu được hỗn hợp (Y) gồm 4 khí. Khi cho hỗn hợp (Y) lội qua dung dịch brom dư thấy có 4,48 lít hỗn hợp khí (Z) bay ra (đktc). Tỉ khối của hỗn hợp khí (Z) so với H 2 là 4,5. Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng là A. 5,2 g. B. 5,0 g. C. 4,1 g. D. 2,05 g. Bài 52. Hỗn hợp (X) gồm etan, eten, etin và buta–1,3–đien. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (X) rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào nước vôi trong dư thu được 100 g kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 39,8 g so với ban đầu. Giá trị của m là A. 13,8. B. 37,4. C. 58,75. D. 60,2. Bài 53. Sục khí clo dư qua dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai muối NaCl và NaBr đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,925 g muối khan. Tổng số mol hai muối NaCl và NaBr ban đầu là A. 0,05 mol. B. 0,015 mol. C. 0,03 mol. D. 0,1 mol. Bài 54. Hoà tan 7,9 g hỗn hợp (X) gồm ba kim loại Fe, Al và Mg trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch (Y) và 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch (Y) thu được muối khan có khối lượng là A. 29,2 g. B. 18,55 g. C. 29,8 g. D. 22,9 g. ĐS: TL: 1/ 22,2g 2/(X) là C 3 H 8 O. 3/ 64 (g). 4/ a) %V CO = % 2 CO V = 50%. b) m FeO = 1,44 (g) ; 2 3 Fe O m = 1,6 (g). 5/ V = 17,92 lít và m = 18 g 6/Khối lượng bình tăng 12,4 g 7/ A là hiđrocacbon có công thức tổng quát là C n H 2n do đó A có thể là anken hoặc xicloankan 8/ V = 84 lít ; m = 7 g 9/ V oxi = 8,96 lít 10/ V = 53,091 ml 11/ Công thức oxit là Fe 3 O 4 ; V min = 560 ml 12/ C 2 H 4 55,56% ; H 2 44,44% TN:1D, B 2B. 3A, C. 4D. 5B. 6C. 7C. 8 C. 9B. 10B. 11C. 12C. 13B. 14B. 15D.16B.17A. 18B. 19A. 20A. 21D. 22B. 23A. 24C. 25B. 26B. 27C. 28B. 29B. 30D. 31D. 32B. 33C. 34 B. 35D. 36B. 37C. 38A. 39B. 40C. 41A. 42D. 43B. 44D. 45B. 46B. 47 D. 48D. 49B. 50A. 51C. 52A. 53A 54A. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP Cơ sở của phương pháp là định luật bảo toàn khối lượng : “Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm”. Đồng tác giả của định luật này là Lô– mô–nô–xốp [Lomonosov (1711–1765) – Nga] và La–voa–diê [Lavoisier (1743 – 1794) – Pháp]. Hệ quả 1 : Vế trước của phương trình phản ứng có bao nhiêu nguyên tố thì vế sau cũng có bấy nhiêu nguyên tố đó. Hệ quả 2 : Vế trước của phản ứng có bao nhiêu nguyên tử của một nguyên tố thì vế sau cũng có bấy nhiêu nguyên tử của nguyên tố đó. Hệ quả 3 : Dù cho trong các phản ứng hoá học, các chất phản ứng với nhau vừa đủ hay dư thì khối lượng các chất trước phản ứng luôn bằng khối lượng các chất sau phản ứng (gồm sản phẩm của phản ứng và chất dư). II. CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP 1. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM Ví dụ 1. Oxi hoá hoàn toàn 7,92 g hỗn hợp bột (X) gồm hai kim loại Fe và Cu thu được 10,32 g hỗn hợp (Y) chứa hai oxit. Đun nóng hỗn hợp (Y) rồi cho khí CO đi qua. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp (Y) là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Ví dụ 2. Cho m gam hỗn hợp ba kim loại Fe, Cu và Al vào một bình kín có chứa 1 mol oxi. Nung nóng bình một thời gian cho đến khi thể tích oxi giảm đi 3,5% thì thu được 2,12 g chất rắn. Tính m. m = (2,12 – 1,12) = 1 (g). 2. Phản ứng của kim loại với axit Ví dụ 1. Cho m gam hỗn hợp gồm các kim loại hoạt động tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch (X) và n mol khí (đktc). Cô cạn dung dịch (X) thu được p gam muối khan. Biểu thức liên hệ giữa m, n và p là A. p = m + 71n. B. p = 2m + 71. C. p = m + 35,5n. D. p = 2m + 35,5n. Ví dụ 2. Hỗn hợp (X) gồm kim loại R (hoá trị II) và nhôm. Cho 7,8 g hỗn hợp (X) tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa hai muối và 8,96 lít khí (đktc). Tính khối lượng muối thu được và thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 2M tối thiểu đã dùng. (Trích đề thi tuyển sinh vào khối chuyên hoá trường ĐH KHTN Hà Nội 2007) Thể tích dung dịch axit H 2 SO 4 tối thiểu cần dùng là 0,4 = 0,2 2 (lít). 3. Phản ứng của oxit kim loại với axit Ví dụ : Hoà tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO và ZnO trong 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là A. 6,81 g. B. 4,81 g. C. 3,81 g. D. 5,81 g. (Trích đề thi tuyển sinh vào Đại học khối A năm 2007) 4. Phản ứng của kim loại với ancol Ví dụ 1. Cho 2,48 g hỗn hợp hai ancol no, đơn chức (hỗn hợp X) tác dụng vừa đủ với kim loại Na thu được 672 ml khí hiđro (đktc) và hỗn hợp hai ancolat natri (hỗn hợp Y). Khối lượng hỗn hợp (Y) là A. 3,80 g. B. 3,14 g. C. 3,17 g. D. 3,86 g. Ví dụ 2. Cho 1,52 g hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thu được 2,18 g chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). Tính V. V = 0,01522,4 = 0,336 (lít). 5. Phản ứng đốt cháy các hợp chất Ví dụ 1. Cho 6,76 g hỗn hợp axit axetic, ancol metylic và phenol tác dụng vừa đủ với kim loại kali, thấy thoát ra 0,672 lít khí hiđro (đktc) và dung dịch (X). Cô cạn dung dịch (X) thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 9,04. B. 7,87. C. 9,07. D. 7,90. Ví dụ 2. Để đốt cháy 16 g hợp chất hữu cơ (X) cần dùng 44,8 lít khí oxi, sau phản ứng thu được V lít khí CO 2 và m gam nước với tỉ lệ 2 2 H O CO n : n = 2 : 1. Hãy tính V và m (các thể tích khí đo ở đktc). Vậy V = 122,4 = 22,4 (lít) ; m = 218 = 36 (g). Vớ dụ 3. Đốt cháy hoàn toàn a gam chất (X) (là hợp chất của photpho) cần a/17 mol O 2 thu được P 2 O 5 và 13,5a/17 gam nước. Xác định công thức phân tử của (X). Biết M X < 65 g/mol. (Trích đề thi tuyển sinh vào Đại học Đà Nẵng năm 2001) CTPT (X) là PH 3 . 6. Phản ứng của muối với axit Ví dụ 1. Cho 7,26 g hỗn hợp (X) gồm ba muối Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , CaCO 3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thấy có 1,344 lít khí không màu bay ra (đktc) và dung dịch (Y). Cô cạn dung dịch (Y) thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 7,38. B. 7,92. C. 4,62. D. 9,0. Ví dụ 2. Hỗn hợp (A) gồm hai muối cacbonat của một kim loại hoá trị II và một kim loại hoá trị III. Hoà tan 10 g hỗn hợp (A) bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch (X) và 0,672 lít CO 2 (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch (X) thu được bao nhiêu gam muối khan ? m muối khan thu được = m hỗn hợp muối clorua = 10,33 g. 7. Phản ứng giữa hai dung dịch muối Ví dụ 1. Cho 26,45 g hỗn hợp (X) chứa hai muối NaCl và NaBr vào dung dịch AgNO 3 0,4M (vừa đủ), thấy tạo thành 51,95 g kết tủa. Thể tích dung dịch AgNO 3 đã dùng là A. 0,50 lít. B. 0,75 lít. C. 0,85 lít. D. 0,625 lít. Ví dụ 2. Hỗn hợp (X) chứa hai muối NaCl và NaBr có khối lượng là 22 g. Để kết tủa hoàn toàn hỗn hợp (X) phải dùng 1,5 lít dung dịch AgNO 3 0,2M. Xác định khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. m kết tủa = 47,5 g. 8. Phản ứng của oxit kim loại với chất khử Ví dụ 1. Khử hoàn toàn m gam oxit Fe x O y bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 0,84 g Fe và 0,448 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m là A. 1,72. B. 1,60. C. 1,48. D. 1,16. Ví dụ 2. Khử m gam hỗn hợp (X) gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và CuO bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 40 g hỗn hợp chất rắn (Y) và hỗn hợp khí (Z). Cho hỗn hợp khí (Z) lội từ từ qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 59,1 g kết tủa. Tính m. m + 0,328 = 40 + 0,344  m = 44,8 g. 9. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối Ví dụ 1. Nhúng một thanh nhôm nặng 50 g vào 400 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian phản ứng lấy thanh nhôm ra, cân lại thấy nặng 52,76 g. Khối lượng kim loại Cu bám vào thanh nhôm là A. 2,76 g. B. 3,84 g. C. 13,8 g. D. 12,8 g. Ví dụ 2. Lắc kĩ 1,6 g bột Cu trong 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,2M và Fe(NO 3 ) 3 0,15M được dung dịch (X) và chất rắn (Y). Tính khối lượng của chất rắn (Y).  m hỗn hợp (Y) = m Ag + m Cu dư = 0,02108 + 0,007564 = 2,64 (g). 10. Phản ứng nhiệt phân muối Ví dụ 1. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp muối (X) gồm CaCO 3 và Na 2 CO 3 thu được 11,6 g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng của Na 2 CO 3 trong hỗn hợp (X) là A. 62,5%. B. 16%. C. 84%. D. 37,5%. Ví dụ 2. Nung 10 g hỗn hợp (A) gồm MgCO 3 , CaCO 3 và Al 2 O 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thấy có 2,1952 lít khí bay lên (đktc). Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. m chất rắn thu được sau phản ứng = m hỗn hợp (A) – CO 2 m = 10 – 4,312 = 5,688 (g). 11. Phn ng tỏch nc ca ancol Khi tỏch nc t ancol (cú xỳc tỏc l axit H 2 SO 4 c, núng) tu theo iu kin nhit m sn phm to ra l anken v nc hoc ete v nc hoc l sinh ra c anken, ete v nc. C ba trng hp ny u cú th vn dng nh lut bo ton khi lng tớnh khi lng hoc s mol ca cỏc cht trong phn ng. Vớ d : un 13,28 g hn hp 3 ancol no, n chc vi H 2 SO 4 c 140 o C thu c 11,12 g hn hp cỏc ete cú s mol bng nhau. S mol mi ete thu c l A. 0,04 mol. B. 0,01 mol. C. 0,02 mol. D. 0,08 mol. 12. Phn ng x phũng hoỏ Vớ d : X phũng hoỏ 8,8 g etyl axetat bng 200 ml dung dch NaOH 0,2M. Sau khi phn ng xy ra hon ton, cụ cn dung dch thỡ s gam cht rn khan thu c l A. 8,56 g. B. 8,2 g. C. 3,28 g. D. 10,4 g. (Trớch thi tuyn sinh vo i hc khi A nm 2007) III. BI TP 1. Bi tp t lun Bi 1. Cho 1,75 g hn hp ba kim loi Fe, Al v Zn tan hon ton trong dung dch H 2 SO 4 loóng thu c 1,12 lớt khớ (ktc). Hi khi cụ cn dung dch thu c bao nhiờu gam mui khan ? Tớnh th tớch dung dch H 2 SO 4 0,5M cn dựng cho thớ nghim trờn. Vy : m mui khan = 1,75 + 980,05 20,05 = 6,55 (g). 2 4 dung dịch H SO cần dùng V = 0,05 0,5 = 0,1 (mol). Bi 2. t chỏy hon ton 2,7 g hp cht hu c (A) cn dựng ớt nht 2,016 lớt khớ oxi (ktc). Sn phm sinh ra gm khớ cacbonic v hi nc cú th tớch bng nhau cựng iu kin. Xỏc nh cụng thc phõn t ca (A). Bit phõn t (A) cú cha hai nguyờn t oxi. Do (A) cú hai nguyờn t O nờn cụng thc phõn t ca (A) l C 2 H 4 O 2 . Bi 3. Cho 3,8 g hn hp (X) gm bn kim loi Al, Mg, Zn v Cu tỏc dng hon ton vi oxi d thu c hn hp cht rn (Y) cú khi lng l 5,24 g. Tớnh th tớch dung dch HCl 1M ti thiu cn dựng ho tan hon ton hn hp (Y). dung dịch HCl tối thiểu cần dùng V = 0,18 1 = 180 (ml). Bi 4. Cho 7,16 g hn hp hai mui cacbonat ca hai kim loi hoỏ tr II tỏc dng va vi dung dch axit sunfuric thu c 1,344 lớt CO 2 (ktc) v dung dch mui (A). Cụ cn dung dch mui (A) thu c bao nhiờu gam mui khan ? Khi lng mui khan thu c khi cụ cn dung dch (A) l 9,32 g. Bi 5. t chỏy hon ton hn hp (A) gm 0,1 mol etylen glicol v a mol glixerol cn dựng 21,28 lớt khớ oxi (ktc), sau phn ng thu c 17,92 lớt khớ CO 2 (ktc) v 19,8 g H 2 O. Tớnh a. a = 0,2 mol Bi 6. Hp cht (A) cha cỏc nguyờn t C, H, O. Ngi ta t chỏy 4,5 g (A) sau ú cho ton b sn phm chỏy i vo bỡnh ng nc vụi trong thỡ thu c 5 g kt ta v 200 ml dung dch mui 0,25M. Dung dch ny cú khi lng ln hn khi lng nc vụi ó dựng l 4,3 g. Xỏc nh cụng thc phõn t ca (A), cho bit (A) . kin nhit m sn phm to ra l anken v nc hoc ete v nc hoc l sinh ra c anken, ete v nc. C ba trng hp ny u cú th vn dng nh lut bo ton khi lng tớnh khi lng hoc s mol ca cỏc cht trong phn ng. Vớ

Ngày đăng: 10/02/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w