CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH HAY NHẤT

34 919 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH HAY NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANHCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH 1. Phương pháp bảo toàn. 1.1. Bảo toàn khối lượng. 1.2. Bảo toàn nguyên tố. 1.3. Bảo toàn điện tích. 1.4. Bảo toàn electron. 2. Phương pháp dùng các giá trị trung bình. 3. Phương pháp tăng giảm khối lượng. 4 Phương pháp ghép ẩn số, phương pháp tách công thức phân tử. 4.1. Phương pháp ghép ẩn số 4.2. Phương pháp tách công thức phân tử. 5. Phương pháp đường chéo. 6. Các phương pháp biện luận để tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ. 6.1 Biết công thức đơn giản, biện luận tìm công thức phân tử 6.2. Biện luận nhóm chức. 6.3. Các phương pháp biện luận để tìm công thức của chất vô cơ 1. Phương pháp bảo toàn. 1.1. Bảo toàn khối lượng. Nguyên tắc của phương pháp này khá đơn giản, đó là trên định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm thu được ”. Nhưng rất chú ý là chỉ tính khối lượng của chất tham gia phản ứng, và ngoài ra không tính khối lượng chất sẵn có trong dung dịch, chẳng hạn nước có sẵn trong dung dịch… Ví dụ 1: Khử hoàn toàn 1,74 gam một ôxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy tạo 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH thành 3 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 0,504 lít H 2 (đktc). Xác định công thức ôxit kim loại. + Cho 1,74 gam ôxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng (dư) được dung dịch X và có khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/ lít của muối trong dung dịch X (Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) Giải: - Đặt công thức của ôxit kim loại là A x O y , khối lượng mol của A là M. Gọi a là số mol của A x O y ứng với 1,74 gam. PTPƯ: A x O y + yCO = xA + yCO 2 (1) CO 2 + Ca(OH) 2 = CaCO 3 + H 2 O (2) Số mol CaCO 3 = 0,03 mol. Theo (1) và (2) ta có: n CO = 2 CO n = 0,03 (mol) → ya = 0,03(*). Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1). Ta có: 1,74 + 28.0.03 = mA + 44.0,03 Suy ra m A = 1,26 gam Hay M.xa = 1,26 (**). Phản ứng của A với dung dịch HCl: 2A + 2nHCl = 2ACl n + nH 2 (3) xa 2 n .xa Ta có: số mol H 2 = 0,0225 = 2 n .xa hay xa = n 045,0 ( ***) Từ (**) và ( ***) ta có: M = 28n. Cho n = 1, 2, 3 rồi tính M , được nghiệm thích hợp là n = 2, M = 56 nên A là Fe. Thay n = 2 vào (***) ta được: xa = 0,0225 (****). 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Từ (*) và (****) ta có: ⇔=⇔= 4 3 03,0 0225,0 y x ya xa A x O y là Fe 3 O 4 . b. PTPƯ : 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 = 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2 O Số mol Fe 3 O 4 = 232 74,1 = 0,0075 mol → số mol Fe 2 (SO 4 ) 3 = 0,01125 (mol). Vậy C M Fe 2 (SO 4 ) 3 = 5,0 01125,0 = 0,0225 (mol/l). Ví dụ 2: Cho hỗn hợp axit hữu cơ A, B tác dụng với rượu đa chức C ta được hỗn hợp nhiều este, trong đó có este E. a. Để đốt cháy hết 1,88 gam chất E cần một lượng vừa đủ là 1,904 lít O 2 (đktc) thu được CO 2 và hơi nước với tỷ lệ thể tích tương ứng là 4: 3. Hãy xác định công thức phân tử của E, biết rằng tỉ khối hơi của E so với không khí nhỏ hơn 6,5. b. Thủy phân hoàn toàn 1,88 gam E bằng dung dịch NaOH sau đó cô cạn thì được rượu đa chức và 2,56 gam chất rắn gồm NaOH dư và hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X trong O 2 dư thu được CO 2 , hơi H 2 O và muối Na 2 CO 3 . Hòa tan hết lượng muối này bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 0,448 lít CO 2 (đktc). Hãy viết các công thức cấu tạo có thể có của E (không viết các đồng phân axit, nếu có). Giải: - Sơ đồ phản ứng cháy: E + O 2 → CO 2 + H 2 O (1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1) ta có: m E + m 2 O = m 2 CO + m 2 H = 1,88 + 32. 4,22 904,1 = 4,6 (g) Gọi a là số mol của CO 2 thì số mol của H 2 O bằng 4 3 a. Do đó: 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH 44a + 18. 4 3 = 4,6 → a = 0,08 mol. Ta có: m C = 0,08.12 = 0,96 g; m H = 4 3 .0,08.2 = 0,12 g Gọi công thức tổng quát của E là C x H y O z ta có tỷ lệ số mol: x:y:z = 16 8,0 :12,0: 12 96,0 = 8:12:5.Vậy công thức chung của E là (C 8 H 12 O 5 ) n Vì KLPT của E phải < 29.6,5 = 188,5 nên 188n < 188. vậy n = 1. Vậy CTPT của E là C 8 H 12 O 5. a. Theo phản ứng: Na 2 CO 3 + 2HCl = 2NaCl + H 2 O + CO 2 Ta có: số mol CO 2 = 0,02 mol, vì NaOH dư cũng như NaOH tạo thành muối hữu cơ khi đốt cháy đều tạo thành Na 2 CO 3 . Do đó tổng số mol NaOH ban đầu = 0,02.2 = 0,04 Theo đề bài: n E = 188 88,1 = 0,01 (mol) Vì CTPT của E là C 8 H 12 O 5 , vì tạo được 2 muối và 1 rượu do đó E phải là este 2 lần este (ứng với 2 gốc axit khác nhau) nên số mol NaOH đã phản ứng với este = 0,01.2 = 0,02 (mol) và lượng NaOH dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol) tức là 0,02.40 = 0,8(gam).Vậy tổng khối lượng hai muối bằng 2,56 – 0,8 = 1,76 (g) Gọi CTPT của các muối là: RCOONa và R’COONa thì khối lượng phân tử trung bình của các muối là: 88 02.0 76,1 == M ⇒ KLTB các gốc bằng 'R M = 88 – 67 = 21. Như vậy phải có một gốc ví dụ R < 21 và R’ > 21. Do đó R có thể là H (M = 1) hoặc CH 3 – (M=15) 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Vì số mol 2 muối bằng nhau nên 21 2 ' ' = + = RR M R Nếu R là H (M = 1) thì R’ = 41 (C 3 H 5 –) R là CH 3 – (M = 15) thì R’ = 27 (C 2 H 3 –). Vậy hai cặp nghiệm là: HCOOH và C 3 H 5 COOH hoặc CH 3 COOH và C 2 H 3 COOH. Phần công thức ứng với gốc rượu là C 8 H 12 O 5 trừ đi C 5 H 6 O 4 bằng C 3 H 6 O và vì là rượu đa chức nên công thức cấu tạo duy nhất là: CH 2 -CH-CH 2 -OH Kí hiệu hai gốc axit là A 1 , B 1 ta có các công thức cấu tạo có thể có của E là: CH 2 - CH - CH 2 CH 2 - CH - CH 2 CH 2 - CH - CH 2 ; A 1 B 1 A 1 OH A 1 B 1 OH B 1 OH Bài tập 1. Cho từ một luồng khí CO đi qua ống đựng m gam một hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 đun nóng thu được 128 gam sắt, khí sinh ra sau phản ứng cho đi qua dd Ca(OH) 2 thu được 80 gam kết tủa. Tính m ? Bài tập 2. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hh gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim loại hóa trị II vào dd HCl thu được 0,2 mol khí CO 2 . Tính khối lượng muối mới tạo ra trong dung dịch. Bài tập 3. Một dd có chứa 2 cation là Fe 2+ : 0,1mol và Al 3+ : 0,2 mol và 2 anion là Cl - : x mol và SO 4 2- là y mol. Tính x,y biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan. Bài tập 4. 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong PNC nhóm II bằng dd HCl thu được 0,896 lit khí CO 2 (đo ở 54,6 0 C và 0,9 atm) và dung dịch X. a. – Tính khối lượng nguyên tử A và B. - Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X. b. Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. c. Nếu cho toàn bộ CO 2 hấp thụ vào 200ml dd Ba(OH) 2 thì nồng độ của là bao nhiêu để thu được 3,94 gam kết tủa. Bài tập 5. (Giải bài toán nhiệt nhôm) Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm Al và Fe x O y thu được 9,39 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dd NaOH dư thấy 336 ml khí bay ra đo ở đktc và phần không tan Z. Để hòa tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dd HNO 3 65,3 % ( d = 1,4 g/ml) và thấy có khí màu nâu thoát ra. a. Xác định công thức của Fe x O y b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của bột nhôm trong hh X ban đầu. Cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1.2. Bảo toàn nguyên tố. Định luật bảo toàn khối lượng còn có thể áp dụng cho một nguyên tố, khi đó định luật bảo toàn khối lượng được viết lại: “Khối lượng của một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng khối lượng của nguyên tố đó trong sản phẩm phản ứng”. Chú ý: Không tính khối lượng của nguyên tố khác dù nguyên tố đó có tham gia phản ứng với nguyên tố được áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. Ví dụ 1: Nhiệt phân m gam NH 3 thu được hỗn hợp khí X có V = 134,4 lít (đktc). Cho X qua dung dịch HNO 3 dư thì còn lại hỗn hợp Y có V = 89,6 lít (đktc). a. Xác định thành phần hỗn hợp khí X. b. Tính m. 6 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Giải: Hỗn hợp khí X gồm N 2 , H 2 , NH 3 còn lại. PTPƯ: 2NH 3 → 0 t N 2 + 3H 2 (1) Qua dung dịch HNO 3 dư NH 3 bị giữ lại :NH 3 + HNO 3 = NH 4 NO 3 Còn lại hỗn hợp Y chỉ gồm N 2 , H 2 với số mol: n Y = 4,22 6,89 = 4 mol; n X = 4,22 4,134 = 6 mol. Vậy số mol NH 3 dư = 2 mol. Theo (1) thì nN 2 = 3nN 2 . Do đó trong 4 mol hỗn hợp Y có 1 mol N 2 và 3 mol H 2 . b. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho N, ta có: n N (NH 3 ban đầu) = n N (N 2 ) + n N (NH 3 ) còn lại = 2.1 + 2.1 = 4 mol. Vậy m = 4.17 = 68 (g). Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất X bằng 0,616 lít khí O 2 (đktc) ta thu được 2,18 hỗn hợp khí CO 2 , N 2 và hơi nước ở 109,2 0 C và 0,896 atm. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước, hỗn hợp khí còn lại chiếm 0,56 lít (đktc) và có tỉ khối so với hidro bằng 20,4. Xác định công thức phân tử của X. Giải: - Theo đề: số mol (CO 2 , N 2 và H 2 O) = 4,1.273.082,0 1,2.896,0 = 0,06 (mol) Số mol (CO 2 , N 2 ) = 0,025 (mol). Số mol H 2 O ngưng tụ = 0,06 – 0,025 = 0,035. Gọi x là số mol CO 2 trong hỗn hợp với N 2 : M = 20,4.2 = 40,8; M = 025,0 )025,0(2844 xx −+ . Giải ra ta có x = 0,02 (mol) nên số mol N 2 = 0,025 – 0,02 = 0,005 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho nguyên tử ôxi để tính khối lượng của nó trong chất X. Ta có: m O trong X + m O dùng để đốt cháy = m O trong CO 2 + m O trong nước 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH → m O trong X = 0,02.32 + 0,035.16 – 32. 4,22 616,0 = 0,02 (mol) Gọi công thức tổng quát của X là C x H y O z N t ta có: x : y : z : t = 0,02 : 0,035.2 : 0,02 : 0,005.2 = 0,02 : 0,07 : 0,02 : 0,01 =2 : 7 : 2 : 1 → Công thức thực nghiệm: ( C 2 H 7 O 2 N) t Chúng ta tính m C + m H + m O + m N trong 0,01 mol chất X: m C + m H + m O + m N = 0,24 + 0,07 + 0,032 + 0,14 = 0,77 (g) →M X = 01,0 77,0 = 77. Ta có 77.t = 77 nên t = 1.Vậy ctpt của X là: C 2 H 7 O 2 N. 1.3. Bảo toàn điện tích: Xuất phát từ đinh luật bảo toàn điện tích: “ Trong dung dịch chất điện ly, luôn trung hòa về điện hay nói cách khác trong dung dịch chất điện ly tổng điện tích dương luôn bằng tổng điện tích âm”. Dựa vào tính chất này để thiết lập phương trình toán học liên hệ và tính được kết qủa cần thiết. Ví dụ 1: Một dung dịch chứa hai cation là Fe 2+ (0,1 mol) và Al 3+ (0,2 mol) và hai anion là Cl - (x mol) và SO 4 2- (y mol). Tính x, y biết rằng sau khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan. Giải: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 56.0,1 +27.0,2 +35,5.x +96y = 46,9 ⇔ 35,5x + 96y = 35,9 (1) Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 0,1.2 + 0,2.3 = x + 2y ⇔ x + 2y = 0,8 (2) Từ (1) và (2) ta có: x = 0,2 mol ; y = 0,3 mol 8 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Ví dụ 2: Dung dịch A chứa các ion Na + : a mol; HCO 3 - : b mol; CO 3 2- :c mol; SO 4 2- : d mol. Để tạo kết tủa lớn nhất người ta dung 100ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ x mol /l. Lập biểu thức tính x theo a, b Giải: HCO 3 - + OH - = CO 3 2- + H 2 O Ba 2+ + CO 3 2- = BaCO 3 ↓ Ba 2+ + SO 4 2- = BaSO 4 ↓ Dung dịch sau phản ứng chỉ có Na + : a mol . Vì bảo toàn điện tích nên cũng phải có a mol OH - . Để tác dụng với HCO 3 - cần b mol OH - . Vậy số mol của OH - do Ba(OH) 2 cung cấp là (a+b) mol. Ta có : số mol Ba(OH) 2 = 2 ba + và nồng độ x = 2,01,0 2 ba ba + = + (mol/l) 1.4. Bảo toàn electron - Trước hết cần khẳng định rằng đây không phải là phương pháp cân bằng phản ứng ôxi hóa khử dù phương pháp thăng bằng electron dung để cân bằng phản ứng ôxi hóa khử cũng dựa trên sự bảo toàn electron. - Nguyên tắc của phương pháp như sau: Khi có nhiều chất ôxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron mà chất khử cho phải bằng tổng số electron do chất ôxi hóa nhận. Như vậy ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất ôxi hóa, chất khử, thậm chí không cần quan tâm đến việc cân bằng các phương trình phản ứng. Phương pháp này đặt biệt lý thú đối với các bài toán phải biện luận nhiều trường hợp có thể xảy ra. Ví dụ 1: Cho hỗn hợp Y gồm Fe và kim loại M có hóa trị n duy nhất. 9 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH a. Hòa tan hoàn toàn 3,61g hỗn hợp Y bằng dung dịch HCl thu được 2,128 lít H 2 , còn khi hòa tan 3,61g hỗn hợp Y bằng dung dịch HNO 3 dư thì thu được 1,792 lít NO duy nhất. Hãy xác định kim loại M. b. Lấy 3,61 g hỗn hợp Y cho tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khuấy kỹ đến phản ứng hoàn toàn chỉ thu được 8,12g chất rắn gồm 3 kim loại. Hòa tan chất rắn đó bằng dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra 0,672 lít khí H 2 . Tính nồng độ mol/lít của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch ban đầu của chúng. Biết thể tích được đo ở điều kiện tiêu chuẩn và H = 100 %. Giải: a. Các phản ứng hòa tan hỗn hợp Y: Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 (1) 2M + 2nHCl = MCl n + nH 2 (2) Fe + 4HNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 + NO +2H 2 O (3) 3M + 4nHNO 3 = 3M(NO 3 ) n + nNO + 2nH 2 O (4) Gọi x, y là số mol của Fe và M trong 3,16 g. Theo (1); (2) thì tổng số mol electron cho và tổng số mol electron nhận là: 2x + ny = 4,22 128,2 .2 = 0,19.(I) Theo (3); (4) thì tổng số mol electron cho và tổng số mol electron nhận là: 3x + ny = 4,22 792,1 .3 = 0,24.(II). Giải (I) và (II) ta có: x = 0,05 mol; ny = 0,09 mol. Mặt khác theo khối lượng hỗn hợp Y thì: 0,05.56 + y.M = 3,61→ yM = 0,81. Chúng ta thấy kết quả phù hợp là: n = 3; M = 27 và y = 0,03. 10 [...]... %CH3COOH = 83,92% 4 Phương pháp ghép ẩn số và phương pháp tách công thức phân tử: 4.1 Phương pháp ghép ẩn số: Có một số bài toán hóa học hình như thiếu điều kiện làm cho bài toán có dạng vô định phải biện luận hoặc không giải được Phương pháp này cho phép giải 21 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH những bài toán đó Nhưng lưu ý rằng các ví dụ dưới đây có thể giải bằng phương pháp khối lượng phân... ra n = 0,295(mol) Vậy VH2 = 0,295.22,4 = 6,608(lít) 2 Phương pháp dùng các giá trị trung bình: Đây là một trong những phương pháp được ứng dụng rất phổ biến để giải các bài toán hóa học, đặt biệt là các bài toán hóa hữu cơ Nó cho phép giải nhanh chóng và đơn giản nhiều bài toán gồm hỗn hợp các chất rắn, lỏng củng như khí * Nguyên tắc của phương pháp: Khối lượng phân tử trung bình (KLPTTB), được kí... thêm công thức phân tử dưới các dạng khác nhau Nguyên tắc của phương pháp tách công thức phân tử dựa trên tỉ lệ % khối lượng Cacbon và Hiđro trong anken (olefin) là 23 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH không đổi bằng : Hiđro chiếm 1 7 12n 6 = n 1 Nghĩa là trong anken Cacbon chiếm 6 7 khối lượng còn Dùng phương pháp này cho phép giải nhanh chóng và đơn giản một số bài toán hữu cơ Dưới đây là... đơn giản nên chúng tôi không xét ở đây 6.3 Các phương pháp biện luận để tìm công thức của chất vô cơ A/ Tìm công thức khi biết hóa trị các nguyên tố: Vì đã biết hóa trị các nguyên tố nên ta chỉ cần biện luận để tìm giá trị khối lượng nguyên tử phù hợp với điều kiện cho đặc biệt là hóa trị Dưới đây là 1 ví dụ điển hình 31 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Ví dụ: Cho 16 gam hợp kim của Bari và... của A: CH2=CH-COOC2H5 và B: CH2=CH-COOC3H7 3 Phương pháp tăng giảm khối lượng Nguyên tắc của phương pháp là xem khi chuyển chất A thành chất B (không nhất thiết là trực tiếp, có thể qua nhiều giai đoạn trung gian) Khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam (thường tính theo 1 mol) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ 17 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH dàng tính được số mol chất đã tham gia phản... đối dễ nên không nói tới ở đây) 27 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Ví dụ 1: Công thức đơn giản nhất của 1 hidrocacbon là (C xH2x+1)n Hãy biện luận để tìm công thức phân tử Giải: - Cách 1:Vì CxH2x+1 ứng với gốc hidrocacbon no hóa trị I (ví dụ C 2H5-) nên nó chỉ có thể kết hợp với một gốc hóa trị I khác, tức là n = 2 và CTPT là C 2xH4x+2 với mọi x nguyên Cách 2: (CxH2x+1)n ⇔ CnxH2nx+n vì hiđocacbon... 10 dd A ta có các phương trình: y 3,36 1 = 2 22,4 10 = 0,015 (số mol H2) (6) Theo phản ứng (5) nBa nằm trong khoảng 99.0,1 (99 + 2).0,1 = 0,0099 < x < = 0,0101 1000 1000 32 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Thế điều kiện cận của x vào (6) ta có 22,07 < R . 2. Phương pháp dùng các giá trị trung bình: Đây là một trong những phương pháp được ứng dụng rất phổ biến để giải các bài toán hóa học, đặt biệt là các bài toán hóa hữu cơ. Nó cho phép giải nhanh. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH 1. Phương pháp bảo toàn. 1.1. Bảo toàn khối lượng. 1.2. Bảo toàn nguyên tố. 1.3. Bảo toàn điện tích. 1.4. Bảo toàn electron. 2. Phương pháp. Tính x,y biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan. Bài tập 4. 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHANH Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A và

Ngày đăng: 23/08/2014, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan