II. CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP 1 PHẢN ỨNG CỦA AXIT VỚI BAZƠ
PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HỆ PHƯƠNG TRèNH ĐẠI SỐ
HỆ PHƯƠNG TRèNH ĐẠI SỐ
I. NGUYấN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP
Khi giải cỏc bài tập hoỏ học cú yờu cầu tớnh số lượng cỏc hạt cơ bản của nguyờn tử, số mol của cỏc chất tham gia phản ứng (hoặc số mol cỏc chất tạo thành sau phản ứng), nguyờn tử khối của cỏc nguyờn tố hay phõn tử khối của cỏc chất,… ta thường dựa vào cỏc dữ kiện của đề bài để thiết lập hệ phương trỡnh – thụng thường là hệ hai phương trỡnh hai ẩn số, cũng cú trường hợp số phương trỡnh và số ẩn số lớn hơn (nhưng rất ớt). Đõy là những hệ phương trỡnh cú "màu sắc hoỏ học"– chỳng cú cỏc đặc trưng riờng nờn nhiều khi cú những bài tập hệ phương trỡnh thiết lập được vụ định nhưng vẫn giải ra kết quả thoả món yờu cầu của đề bài. Thụng thường, đú là những bài cần phải biện luận theo "ngụn ngữ hoỏ học". Cú thể xem phương phỏp giải hệ phương trỡnh đại số là phương phỏp giải bài tập hoỏ học kinh điển, thường được cỏc học sinh cú khả năng tư duy toỏn học tốt vận dụng. Tuy vậy, việc vận dụng cỏc kiến thức hoỏ học vào cỏc bước giải hệ phương trỡnh khụng làm mất đi tớnh thẩm mĩ của hoỏ học, ngược lại nú làm nổi bật lờn tư duy hoỏ học, mặt khỏc đõy cũng là một vớ dụ đơn giản phản ỏnh mối quan hệ chặt chẽ giữa hai bộ mụn khoa học tự nhiờn : toỏn học và hoỏ học.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP
Đõy là phương phỏp giải cú thể sử dụng với rất nhiều bài tập hoỏ học, tuy vậy trong một số trường hợp nú trở nờn dài dũng và giải khỏ vất vả, dưới đõy là một số trường hợp thường gặp cú thể vận dụng phương phỏp giải hệ phương trỡnh đại số.
Vớ dụ : Hoà tan hoàn toàn 1 g hỗn hợp (X) gồm cỏc kim loại Mg, Zn, Fe và Al trong dung dịch HCl dư thu được 0,05 g khớ H2. Mặt khỏc, khi cho 3 g hỗn hợp (X) tỏc dụng với khớ clo dư thỡ thu được 8,6445 g hỗn hợp muối clorua. Thành phần % về khối lượng của kim loại sắt trong hỗn hợp (X) là
A. 11,2%. B. 16,8%. C. 22,4%. D. 33,6%.