III. BÀI TẬP Cể LỜI GIẢI 2 BÀI TẬP TỰ LUẬN
3. Dung dịch X gồ ma mol Na+, b mol HCO3
Ba
n = 0,125 mol > 1
2 nCl= 0,1 mol. Do đú, trong hai muối ban đầu khụng thể cú muối BaCl2
Phải cú muối Ba(NO3)2.
Dung dịch (A) được tạo thành từ hai muối Ba(NO3)2 và KCl. C%KCl = 0, 2 74,5 100% 200 = 7,45% C%Ba(NO ) 3 2= 0,125 261 100% 200 = 16,3125%
Bài 5. Một dung dịch chứa hai cation : Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol) và hai anion : Cl (x mol), SO24(y mol). Khi cụ cạn dung dịch thu được 46,9 g hỗn hợp muối khan. Tớnh x và y.
(Trớch đề thi tuyển sinh vào trường Đại học Quốc gia TPHCM 1999)
@Hướng dẫn giải
Theo định luật bảo toàn điện tớch, ta cú :
(20,1 + 30,2) = x + 2y (1)
Mặt khỏc, ta lại cú khối lượng của hỗn hợp muối khan thu được khi cụ cạn dung dịch là : (560,1 + 270,2 + 35,5x + 96y) = 46,9 (2)
Từ (1) và (2) x = 0,2 và y = 0,3
1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Lấy m gam hỗn hợp 2 kim loại M và R cú hoỏ trị khụng đổi, chia 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan vừa đủ trong 100 mL H2SO4 1 M. Phần 2 cho tỏc dụng với Cl2 dư thỡ được 9,5 gam muối clorua. Vậy m vừa đủ trong 100 mL H2SO4 1 M. Phần 2 cho tỏc dụng với Cl2 dư thỡ được 9,5 gam muối clorua. Vậy m cú giỏ trị là
A. 4,8 gam B. 11,2 gam C. 5,4 gam D. 2,4 gam
2. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu2+ , 0,03 mol K+, x mol Cl-, y mol SO42- đem cụ cạn nhận được 5,435 gam muối khan. Vậy x và y cú giỏ trị là: gam muối khan. Vậy x và y cú giỏ trị là:
A. 0,01 và 0,03 B. 0,02 và 0,05 C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02
3. Dung dịch X gồm a mol Na+, b mol HCO3- - , c mol CO3 2- , d mol SO4 2- . Cần dựng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 cú nồng độ là x M để cho vào dung dịch X thỡ được lượng kết tủa lớn nhất. Biểu thức liờn hệ giữa x với a, b là:
A. x = (3a + 2b)/0,2 B. x = (2a + b)/0,2 C. x = (a – b)/0,2 D. x = (a+b)/0,2
4. Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,05 M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4 M và H2SO4 x M. Trộn 0,1 L dung dịch Y với 1 L dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x cú giỏ trị là
4. Dung dịch X gồm NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,05 M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4 M và H2SO4 x M. Trộn 0,1 L dung dịch Y với 1 L dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Vậy x cú giỏ trị là
5. Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B cú húa trị khụng đổi thành 2 phần bằng nhau: – Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lớt H2 (đktc). – Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lớt H2 (đktc).
– Phần 2 nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 2,84 gam chất rắn. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là
A. 2,4 gam B. 3,12 gam C. 2,2 gam D. 1,8 gam
6. Dung dịch A cú chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thờm dần V lớt dung dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V cú giỏ trị là dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V cú giỏ trị là
A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml
7. Dung dịch A chứa cỏc ion CO32–, SO32–, SO42– và 0,1 mol HCO3–, 0,3 mol Na+. Thờm V (lớt) dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thỡ thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giỏ trị của V là dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A thỡ thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giỏ trị của V là