II. CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP 1 XÁC ĐỊNH KIM LOẠ
A. C12H16O5 B C3H8O3.
C. C6H8O. D. C6H16O
@ Hướng dẫn giải
vPhõn tớch : Ta tớnh khối lượng của C, H cú trong 22,5 g (X) rồi so sỏnh với 22,5 ; nếu tổng khối lượng của hai nguyờn tố C, H nhỏ hơn 22,5 g thỡ trong (X) cú oxi ; nếu hai khối lượng đú bằng nhau thỡ (X) là hiđrocacbon. Sau đú lập tỉ lệ nC : nH : nO và biện luận để tỡm ra cụng thức phõn tử của (X).
vBài giải : mC trong 22,5 g (X) = 49, 6
44 12 = 13,5 (g).
mH trong 22,5 g (X) = 27
182 = 3 (g).
Vậy trong 22,5 g (X) cú : 22,5 – 13,5 – 3 = 6 (g) oxi. Ta cú tỉ lệ số nguyờn tử của cỏc nguyờn tố trong (X) là : nC : nH : nO = 13, 5 3: : 6
12 1 16 = 1,125 : 3 : 0,375 = 3 : 8 : 1
Cụng thức phõn tử của (X) cú dạng (C3H8O)n hay C3nH8nOn Ta lại cú : 8n 23n + 2 n 1 và n là số nguyờn dương n = 1 Cụng thức phõn tử của (X) là C3H8O.
3. PHẢN ỨNG GIỮA HAI DUNG DỊCH MUỐI
Vớ dụ : Cho 8,94 g muối MX (M là kim loại kiềm, cũn X là halogen) vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng kết thỳc thu được 17,22 g kết tủa. Cụng thức của muối MX là
A. NaCl. B. KCl.
C. NaBr. D. KBr.
@ Hướng dẫn giải
MX + AgNO3 MNO3 + AgX
Gọi nguyờn tử khối của M, X lần lượt là M và X.
Ta cú : (M + X) g MX phản ứng tạo ra (108 + X) g kết tủa. 8,94 g MX phản ứng tạo ra 17,22 g kết tủa.
17,22M + 8,28X = 965,52 8,61M + 4,14X = 482,76 (1) Do AgX kết tủa nờn X phải là Cl hoặc Br hoặc I X 35,5.
Mặt khỏc, để phương trỡnh (1) cú nghiệm thỡ : 4,14X < (482,76 – 8,617)
X < 102,05. Vậy X chỉ cú thể là clo hoặc brom.
* Nếu X là clo ta cú M = 39 hay M là kali. Muối MX là KCl.
* Nếu X là brom ta cú M = 17,6 (loại vỡ khụng cú nghiệm phự hợp). Đỏp ỏn B đỳng.