Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
30,81 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠICÔNGTYTNHHMẠNHTÚ 3.1 Định hướng phát triển công ty. Tiếp tục đẩy mạnh quảng bá sản phẩm, đào tạo đội ngũ tiếp thị năng động, sáng tạo, kịp thời nắm bắt thông tin thị trường đưa ra các chính sách hợp lý cho việc phát triển kinhdoanh trong thời gian tới. Tăng cường việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm phù hợp chiếm lĩnh thị trường, chuyển dần sang sản xuất và tiêu thụ các chủng loại hàng hóa có giá trị cao như Ipad, Apple Phương châm hoạtđộng trong thời gian tới là đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nước uống, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Luôn giữ vững phương châm: “Uy tín đi đầu, chất lượng đảm bảo, đổi mới không ngừng, chung sức tạo ra lợi nhuận thúc đẩy côngty phát triển, góp phần xây dựng xã hội giàu mạnh và vững chắc tiến bước vào tương lai.” 3.2 Một số biện pháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngkinh doanh. Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân tạo nên những thuận lợi, khó khăn và những tồn tại. Từ đó có những biện pháp hạn chế những tồn tại, tháo gỡ khó khăn, khai thác triệt để các thuận lợi. Có thể đưa ra một số biện pháp, kiến nghị nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtyTNHHMạnh Tú. Trong kinhdoanh các doanh nghiệp luôn phải đối đầu với nhiều khó khăn thử thách. Các khó khăn thử thách có thể đến từ môi trường bên ngoài như đối thủ cạnh tranh, sự biến động và thay đổi của đất nước nói riêng và thế giới nói chung, nhưng cũng có những khó khăn xuất hiện ngay chính trong môi trường bên trong doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển khi không biết cách thích nghi và đối phó với những tác nhân bên ngoài một cách có hiệu quả, hay nói một cách khác là để một doanh nghiệp không bị đào thải khỏi môi trường kinhdoanh thì doanh nghiệp phải không ngừng tìm mọi biện pháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanhtạicông ty. 3.2.1. Biện pháp 1: Hạn chế tối đa tình hình công nợ cao, công nợ dây dưa khó đòi trong việc bán hàng - Tình hình công nợ cao như hiện nay tạicôngty là do nhân viên kinh doanh: 1 1 -Chưa thật sự sâu sát thị trường, chưa quan tâm đến tất cả khách hàng mà thị trường mình tác nghiệp, hầu hết chỉ quan tâm đến những trung gian phân phối mạnh có doanh thu cao. - Chưa có biện phápmạnh với những trung gian phân phối có tâm lý dây dưa công nợ, chưa thực hiện tốt công tác hậu mãi chăm sóc khách hàng gây tâm lý bức xúc cho khách hang. - Chỉ chạy theo doanh thu, bán cho đủ chỉ tiêu doanh thu mà côngty đưa ra miễn sao lãnh lương đủ mà không quan tâm đến tình hình công nợ và không dành nhiếu thời gian cho việc thu hồi nợ. Vì vậy để nâng góp phần nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh cho côngty đòi hỏi từng cán bộ nhân viên cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong công việc, nhất là nhân viên kinhdoanh cần phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc bán hàng và thu hồi công nợ. Cần phải lên kế hoạch cụ thể trong công tác thu hồi công nợ, cần phải có những biện phápmạnh với những trung gian phân phối không có thiện chí kinh doanh, cố tình dây dưa công nợ bằng cách phối hợp với các phòng ban liên quan như: khóa mã khách hàng không cho xuất hàng, thanh lý hợp đồng trước thời hạn, phạt lãi,… 3.2.2. Biện pháp 2: Quản lý và đào tạo nguồn nhân lực. Con người luôn là yếu tố quan trọng nhất để quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạtđộng sản xuất kinhdoanh nào. Con người tác động đến việc nângcao chất l- ượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Chính vì vậy, trong bất kỳ chiến lược phát triển của bất kỳ Côngty nào cũng không thể thiếu con người. CôngtyTNHHMạnhTú có rất nhiều những người quản lý giàu kinh nghiệm và những người thợ giỏi, tay nghề cao. Song cùng với thời đại kỹ thuật khoa học công nghệ cao thì dần dần Côngty sẽ phải sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại đòi hỏi người công nhân phải có trình độ, hiểu biết để có thể làm chủ và vận hành được các trang thiết bị công nghệ mới. Việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược của Công ty. Căn cứ vào yêu cầu từng bộ phận cụ thể mà lập ra kế hoạch đào tạo, tập trung nângcao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng qui trình máy móc, thiết bị mới đầu tư. Nhu cầu đào tạo của Côngty bắt nguồn từ đòi hỏi về năng lực và trình độ cần đáp ứng để thực hiện nhiệm 2 2 vụ và tương lai. Do đó, việc xác định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp các phòng ban chức năng tiến hành dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc Côngtyqua khảo sát về trình độ hiểu biết năng lực và khả năng đáp ứng của nhân viên dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp và các phiếu điều tra cho phép các phòng chức năng xác định nhu cầu giáo dục, đào tạo. - Đào tạo cán bộ chủ chốt của Côngty bằng chương trình ngắn hạn và dài hạn do các trường đại học tổ chức. Thường xuyên cho nhân viên tham gia vào cuộc hội thảo trong và ngoài nước để học tập những kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài. - Tổ chức học tập trong nội bộ: về nội qui lao động, tổ chức thi tay nghề cho nhân viên Nếu đề ra được chiến lược đúng đắn về con người, Côngty sẽ tận dụng được sức lực, trí tuệ của mọi thành viên cùng thực hiện công việc biến các mục tiêu về phát triển, mở rộng qui mô sản xuất, nângcaohiệuquảkinhdoanh của côngty thành hiện thực. 3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng một trung tâm bảo hành trên địa bàn nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất và thuận lợi nhất. - Thực hiện theo phương châm “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”, tất cả các cán bộ nhân viên trong côngty nói chung và phòng kinhdoanh tiếp thị nói riêng cần phải lắng nghe tiếp thu ý kiến khách hàng, giải quyết mọi khó khăn, bức xúc của khách hàng nhằm tránh trường hợp khách hàng bức xúc dẫn đến tâm lý không muốn thanh toán tiền hàng. Bên cạnh đó việc tiếp thu ý kiến của khách hàng cũng là cách để côngty nắm bắt nhanh chóng những nhu cầu của khách hàng đối với các mặt hàng đang kinh doanh. Qua đó kịp thời có những biện pháp cải tiến hàng hóa theo nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Đây chính là nhân tố quan trọng trong công tác đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, góp phần nângcaohiệuquảkinh doanh. - Nên tổ chức những buổi hội thảo khách hàng nhằm thu thập thông tin, ý kiến của khách hàng về sản phẩm. Qua đó tung ra những sản phẩm mới, những sản phẩm đang được thiêu thụ mạnh đang được ưa chuộng trên thị trường. - Đội nhũ nhân viên bán hàng, nhân viên kinhdoanh phải thật sự hiểu rõ về từng mã hàng, nắm rõ chính sách kinh doanh, quy trình quy định về phần hàng của mình cộng thêm vào đó là thái độ hòa nhã thân thiện khi tiếp xúc với khách hàng. Thực hiện theo phương châm: “hợp tác làm ăn đôi bên cùng có lợi”. 3 3 - Tạo điều kiện cho tất cả các nhân viên có thể giao lưu, tiếp xúc với nhau nhằm nângcao tinh thần đoàn kết, hợp tác tốt trong giải quyết công việc thông qua các cuộc vui chơi, nghỉ mát vào những dịp lễ hội. Đây cũng là hình thức vừa khen thưởng, vừa động viên khích lệ tinh thần của cán bộ nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên thư giãn sau những ngày lao động mệt mỏi. - Tạo thói quen hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong công việc, người đi trước hướng dẫn cho người đi sau, cấp trên truyền đạt lại kinh nghiệm và kiến thức cho cấp dưới. 3.2.4. Biện pháp 4: Thành lập phòng marketing. * Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạtđộng marketing càng giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạtđộng sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nângcaohiệuquảhoạtđộng marketing và nghiên cứu thị trư- ờng là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệuquả của công tác này được nângcao có nghĩa là Côngty càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều góp phần năngcaohiệuquảkinhdoanh của Công ty. Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường nên trong giai đoạn hiện nay cũng như những năm sau Côngty phải xây dựng cho mình một chiến lược cụ thể về việc nghiên cứu thị trường. Hiện nay, Côngty chưa có một phòng riêng biệt nào đứng ra đảm trách, về công tác marketing. Các hoạtđộng marketing của Côngty chủ yếu do việc phối hợp giữa phòng kế hoạch - Kinhdoanh - Xuất nhập khẩu cùng với ban giám đốc xúc tiến và đảm nhiệm. Công tác nghiên cứu thị trường còn manh mún, chưa mang tính chất hệ thống. Chính vì vậy biện pháp thành lập và đẩy mạnhcông tác nghiên cứu thị trường là vấn đề cấp thiết. Biện pháp này có ý nghĩa quan trọng để tăng cường công tác nângcaohiệuquảkinhdoanh của Công ty. Đối với biện pháp này Côngty phải thực hiện theo các bước sau: Trước tiên là phải thành lập phòng marketing sau đó xây dựng các chiến lược nghiên cứu thị trường: * Thành lập phòng marketing. 4 4 Trưởng phòng Marketing Nhân viên N/ C thị trường Nhân viên N/ C sản phẩm Nhân viên N/ C giá cả Nhân viên N/C phân phối Để công tác nghiên cứu thị trường được tổ chức có hệ thống, có hiệuquả thì Côngty phải thành lập phòng marketing. Ta có thể thiết lập mô hình phòng marketing với sơ đồ như sau: Sơ đồ1 : Phòng marketing trong tương lai: Việc tổ chức phòng marketing theo sơ đồ này có ưu điểm đơn giản về mặt hành chính. Với mỗi mảng của marketing đều có chuyên gia phụ trách, song để hoạtđộng marketing thực sự mang lại hiệuquả thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau, đòi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của toàn phòng. Chính vì vậy nhân viên phải là người có trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, có kinh nghiệm. Phòng marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh, . * Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. Sau khi thành lập phòng Marketing Côngty phải xây dựng một hệ thống nghiên cứu thị trường hoàn chỉnh. - Xác định nguồn thông tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thông tin đầy đủ về thị trường như các mặt: + Môi trường pháp luật các nước, chính sách ưu đãi của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển, tâm lý và tập quán tiêu dùng ở các vùng khác nhau. 5 5 + Thông tin về các hãng kinhdoanh trên thế giới, các mối quan tâm và chiến lược kinhdoanh trong những năm tới và các vấn đề khác như tỷ giá, hoạtđộng của các ngân hàng, . + Có đội ngũ cán bộ giỏi làm công tác nghiên cứu, phân tích thị trường. Qua đó các nhân viên thu thập thông tin, phân tích đánh giá các loại nhu cầu sản phẩm, thị hiếu từng khu vực. Sau khi nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá nhu cầu sản phẩm trên thị trường. Côngty áp dụng vào sản xuất thử, bán thử trên thị trường kèm theo các giảipháp trợ giúp như khuyến mại, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, . Qua đó Côngty tiến hành đánh giá hiệuquảhoạtđộng nghiên cứu thị trường thông qua khả năng thâm nhập đáp ứng thị hiếu ng- ười tiêu dùng của các loại sản phẩm mới hay của kết quảhoạtđộngkinhdoanh của Công ty. Côngty nên lập dự toán số đơn hàng mà Côngty có quan hệ lâu dài với các Côngty và khách hàng vãng lai để chủ động sản xuất. Nếu khắc phục được tình trạng này sẽ giúp Côngty ổn định được quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn làm được như vậy Côngty phải tăng cường thiết kế mẫu mã đổi mới công nghệ nângcaonăng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm. Mặc dù hiện nay đã có quan hệ với nhiều người nhưng mối quan hệ này chưa rộng và chặt chẽ. Tương lai muốn mở rộng thị trường, quan hệ chặt chẽ với các đối tác cần phải thực hiện các biện pháp sau: + Áp dụng mọi biện pháp giữ vững thị trường và khách hàng quan trọng khách hàng lớn, các đầu mối trung chuyển hàng hoá. Nghiên cứu để hình thành nên các cam kết với khách hàng có quan hệ thường xuyên nhằm đảm bảo hai bên phát triển cùng có lợi. - Tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, qua đây tiếp xúc với khách hàng tiềm năng và nhu cầu khách hàng. Đồng thời đây là cơ hội để khách hàng hiểu biết hơn nữa về sản phẩm của công ty, từ đó gợi mở nhu cầu, biến nhu cầu thành sức mua thực tế. - Hiệuquả của công tác nghiên cứu thị trường, phải thể hiện được thông qua các chỉ tiêu phát triển của công ty, để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường côngty phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệuquảcông tác nghiên cứu thị trường như: - Tốc độ tăng doanh thu là bao nhiêu? 6 6 - Tốc độ tăng lợi nhuận là bao nhiêu? - Tỷ trọng các loại thị trường: thị trường trọng điểm, thị trường bổ sung. - Tỷ lệ lợi nhuận, doanh thu từhoạtđộng xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và doanh thu của công ty? 3.2.5. Biện pháp 5 : Thực hiện nghiên cứu chính sách giá cả hợp lý nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. Giá cả sản phẩm không chỉ là phương tiện tính toán mà còn là công cụ bán hàng. Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty. Hiện nay giá cả của côngty căn cứ vào: + Giá thành sản xuất chế biến sản phẩm. + Mức thuế nhà nước quy định. + Quan hệ cung cầu trên thị trường. Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá được điều chỉnh theo từng thời điểm. Việc xác lập một chính sách giá hợp lý phải gắn với từng giai đoạn, mục tiêu của chiến lược kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm đối với từng khu vực thị trường, từng đối tượng khách hàng. Ngoài ra chính sách giá cũng không tách rời với chính sách sản phẩm của công ty. Cụ thể là: - Thứ nhất: một mức giá cao hơn được áp dụng với một thị trường nhất định, khi sản phẩm có vị trí đứng chắc trên thị trường hay sản phẩm có chất lượng cao. - Thứ hai: một mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, khi côngty đang có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số. - Thứ ba: Côngty nên thực hiện nhiều mức giá đối với các loại sản phẩm khác nhau ở các loại thị trường khác nhau. - Thứ tư: áp dụng mức giá thấp hơn 2% đến 3% đối với những khách hàng thanh toán ngay nhằm thu hồi nhanh vốn lưu động. Một điều đáng lưu ý là giá cả sản phẩm phải tính đến yếu tố cạnh tranh. Vì là một doanh nghiệp tư nhân nhỏ, không có uy tín cao như Phong Vũ computer, Hoàn Long computer . nên côngty cần phải điều chỉnh mức giá các sản phẩm của mình thấp hơn giá của các côngty đó trên thị trường. Đối với những mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh nên giảm giá thấp hơn hẳn so với thị trường, chấp nhận lợi nhuận thấp, bù lại nâng giá trong khoảng có thể đối với các sản phẩm ưu thế hay có ít đối thủ cạnh tranh hoặc cạnh 7 7 tranh không đáng kể. Do đó phải phân tích, lựa chọn nghiên cứu kỹ khi đặt giá, tránh bị ép giá thua thiệt trong cạnh tranh. 3.2.6. Biện pháp 6: Thực hiện các chương trình quảng cáo, chiêu thị. * Quảng cáo: - Hiện nay khâu quảng cáo đối với côngtyMạnhTú dường như là chưa được quan tâm đúng mực. Việc quảng cáo tiếp thị sản phẩm của mình chủ yếu là cho nhân viên đi tới từng đại lý và thuyết phục họ bán sản phẩm với những ưu đãi và chiết khâu phần trăm hoa hồng lớn. Đây là hình thức kinhdoanh sẽ gây khó khăn cho côngty trong việc thu hồi vốn, nhưng để các đại lý bán sản phẩm cho mình buộc họ phải làm thế mới thuyết phục được đại lý. - Trong năm tới côngty cần chú trọng vào các hình thức quảng cáo khác như trên truyền thanh, truyền hình, báo chí, phát hành các tờ rơi. Về nội dung quảng cáo phải thống nhất với phương châm “ cung cấp hàng với chất lượng cao, giá cả hợp lý”. Cần nhấn mạnh đến chất lượng, mẫu mã của các sản phẩm . * Chiêu thị: Đây là hoạtđộng khuyến khích khả năng mua hàng của khách hàng nhằm gia tăng doanh số bán hàng củ thể là hoạtđộng sau: - Chương trình mua hàng có quà tặng: Áp dụng khi có hội chợ tặng các sản phẩm gia dụng trong nhà. - Chương trình bán hàng có quà thưởng: Đây là dạng khuyến mãi thường áp dụng nhiều nhất cho các cửa hàng nhân dịp lễ. - Chương trình quà tặng miễn phí: Áp dụng cho các khách hàng thăm quan hội chợ, triển lãm mà côngty tham gia. - Chương trình bốc thăm trúng thưởng: Hình thức này cũng thường xuyên sử dụng trong các kì hội chợ. 3.3 . Kiến nghị 3.3.1. Đối với Nhà nước - Mặc dù Bộ Tài chính đã có Thông tư 216/2009/TT-BTC ngày 12/11/2009 điều chỉnh thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng, thành phẩm, linh kiện, phụ tùng nhằm hỗ 8 8 trợ giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp điện tử, CNTT, nhưng thực tế áp dụng từ đầu năm 2010 đến nay cho thấy, phương án này vẫn chưa tháo gỡ được triệt để nhất những cái khó cho DN. Đến thời điểm này, ở Việt Nam, chưa có một doanh nghiệp trong nước nào, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất hoặc dự kiến sẽ sản xuất được phụ tùng linh kiện máy tính, Và thực tế này dẫn đến tình trạng doanh nghiệp gặp khó trong việc cạnh tranh với các sản phẩm nguyên chiếc nhập từ Trung Quốc và các nước ASEAN. - Điều mong mỏi nhất từ phía doanh nghiệp hiện nay đó là làm sao phía cơ quan quản lý nhà nước có những chính sách thuế hợp lý, đúng thời điểm, giải quyết hài hoà được lợi ích của ba bên: Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Thiết nghĩ, đó là nguyện vọng hết sức chính đáng rất cần phải có sự xem xét và triển khai sớm. - Xây dựng các khu công nghệ thông tin – Truyền thông (CNTT-TT) tập trung, phát triển công nghiệp phần mềm và nội dung số, tạo điều kiện để lĩnh vực CNTT trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. - Việc triển khai ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước và trong thực hiện cải cách hành chính còn hạn chế và thiếu tính đồng bộ. - Cần có mô hình quản lý Nhà nước tiên tiến, hiện đại, hội tụ, phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới và sự phát triển của khoa học công nghệ. Đây chính là điều kiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực thông tin và truyền thông một cách đồng bộ và hiệu quả. Ngoài ra, chúng ta cần thực hiện tốt phương châm đi thẳng vào công nghệ hiện đại, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông quốc gia ngang tầm với các nước tiến tiến trong khu vực. 9 9 3.3.2. Đối với côngty - Cần tìm cách gắn liền lợi ích của côngty với lợi ích của nhân viên, các khách hàng đang kinh doanh, gắn bó lâu dài với côngty bằng cách tiến hành cổ phần hóa công ty. Thực hiện được điều này vừa huy động được nguồn vốn lớn nhằm mở rộng hoạtđộngkinhdoanh vừa phát huy được sức mạng tối đa của tập thể. - Chúng ta biết cách giới thiệu sẽ đạt được những hợp đồng mua bán và các cộng sự tốt. Về sau này phát triển rộng rãi mạng internet cùng hệ thống ngân hàng, chúng ta có thể thực hiện thương mại điện tử thì lúc đó vai trò của web ngày càng quan trọng hơn. - Điều chỉnh giá sao cho phù hợp với từng vùng, chú trọng xây dựng lại hệ thống đại lý giới thiệu sản phẩm - Côngty cần đẩy mạnh chính sách khen thưởng sáng kiến cải tiến kĩ thuật, khen thưởng đối với người lao động, có thể coi đó là động lực phát triển kinhdoanh của côngty và là chất keo dính giữa người lao động và công ty. 10 10 [...]... LIỆU THAM KHẢO 1 CôngtyTNHHMạnh Tú( 2008,2009,2010).Báo cáo kết quả hoạtđộngkinhdoanh 2 CôngtyTNHHMạnh Tú( 2008,2009,2010).Bảng cân đối kế toán 3 T.S Lê đình Trực.(2006) Phân tích hoạtđộngkinh doanh, Bộ môn Kế toán quản trị - Phân tích hoạtđộngkinh doanh. NXB Thống Kê, TPHCM 4 Th.S Bùi Văn Trường (2009).Phân tích hoạt độngkinh doanh, tóm tắt lý thuyết, bài tập, bài giải. NXB Lao động- Xã hội,... hoạtđộng của công ty, mục tiêu trong thời gian tới của côngty là không ngừng nângcao chất lượng sản phẩm ,hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị phần trong nước và một số thị trường tiềm năng ở nước ngoài Trong thời gian thực tập tạicôngtyMạnhTú dựa trên cơ sở lí luận quản trị kinhdoanh và phân tích đánh giá tình hình ,thực trạng hoạtđôngkinhdoanhtạicôngty ,trong những...KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập hơn một tháng tạiCôngtyTNHHMạnhTú thật sự đem lại cho em nhiều kiến thức thực tiễn từhoạtđộngkinhdoanh CNTT nói chung và hiệu quảkinhdoanhtạicôngty nói riêng Kỳ thực tập cuối khóa lần này là một cơ hội để em có thể trực tiếp cọ xát với những họatđộngkinhdoanhtại các Doanh nghiệp để từ đó so sánh đối chiếu lại những kiến thức đã được... công việc, mọi công việc trên thực tế điều trên cơ sở lý thuyết nhưng tùy vào mỗi Côngty mà mức độ ứng dụng và xử lý có phần khác nhau TạiCôngtyTNHHMạnh Tú, tuy mới thành lập được 6 năm nhưng côngty đã có những bước phát triển đáng kể về hiệuquảkinhdoanh và chất lượng sản phẩm nhờ có đội ngũ lao động trẻ tuổi, năngđộng sáng tạo.Ban quản lý sáng suốt,chỉ đạo tận tình trong từng khâu hoạt động. .. kiến thức đã học, em đã mạnh dạn đề xuất những phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng caohiệuquảkinhdoanh tại côngty Đứng trên một góc độ nhỏ,e hi vọng những biện pháp này sẽ đem lại lợi ích, ý tưởng mới góp phần đưa côngty vững bước phát triển trong tương lai Trong quá trình hoàn thành khóa luận này ,em đã nhận được sự giúp đỡ từ các anh chị trong côngtyTNHHMạnh Tú, sự hướng dẫn tận tình... 5 TS Hà Thị Ngọc Oanh (2004).Giáo trình kỹ thuật kinhdoanh thương mại quốc tế NXB Thống Kê, TPHCM 6 Mai Thùy Trang(2007).Phân tích Swot trong việc hình thành chiến lược kinh doanh- http://www.itmanvn.info/quan-tri/phan-tich-swot-trong-viec-hinh-thanhchien-luoc -kinh- doanh. html 7 Nguyễn Trung Tuyến(2008).Phân tích hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của côngty cổ phần dược phẩm Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp,... côngty cổ phần dược phẩm Cửu Long, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 8 PGS.TS Phạm Văn Dược (2008).Phân tích hoạtđộngkinhdoanh NXB Tổng hợp, TPHCM 9 T.S Hoàng Thị Chính(2005) Giáo trình kinh tế Quốc tế NXB Thống Kê, TPHCM 10 T.S Nguyễn Thị Liên Diệp(2006).Quản Trị học NXB Thống Kê, TPHCM 12 12 . GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MẠNH TÚ 3.1 Định hướng phát triển công ty. Tiếp tục đẩy mạnh quảng bá sản. thể đưa ra một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Mạnh Tú. Trong kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải