Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
57,73 KB
Nội dung
Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh nhập khẩucủaCôngtyvàkiếnnghịđốivớicơquanNhà nước. 3.1 Một số định hướng công tác nhậpkhẩu trong thời gian tới. 3.1.1 Đặc điểm tình hình liên quan triển khai công tác nhập khẩu. + Cam kết của Việt Nam trong WTO: Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biểu thuế nhâpkhẩu hiện hành gồm 10.600 dòng thuế. Thuế suất cam kết cuối cùng ở mức bình quân giảm đi 23 % so với mức thuế bình quân hiện hành của Biểu thuế ( từ 17,4 % xuống còn 13.4 %). Thời gian thực hiện sau 5 – 7 năm. Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5 % số dòngcủa Biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòngcủa Biểu thuế ); ràng buộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế ( chiếm 30% số dòngcủa Biểu thuế). chủ yếu là đốivới các nhóm hàng như xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải. Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20 %, 30 % sẽ được cắt giảm thuế ngay sau khi gia nhập. Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử. Đốivới lĩnh vực công nghiệp, mức cam kết bình quân vào thời điểm gia nhập là 16.1%, và mức cắt giảm cuối cùng sẽ là 12,6%. So sánh với mức thuế MFN bình quâncủa hàng công nghiệp hiện nay là 16.6% thì mức cắt giảm đi sẽ là 23.9%. Như vậy tất cả những cam kết của Việt Nam vào WTO,… là để góp phần Việt Nam tham gia sâu rộng hơn vào phân công lao động quốc tế, cũng như hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tăng trưởng kinh tế. + Mới đây theo nguồn Vinanet về kế hoạch nhậpkhẩu năm 2009 như sau: Dự kiến, kim ngạch nhậpkhẩu năm 2009 vào khoảng 96,6 tỷ USD, tăng 15,% so với năm 2008, trong đó kim ngạch của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 14,9% và kim ngạch của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước tăng 15,1%. Ưu tiên nhậpkhẩucông nghệ nguồn từ những nước tiên tiến. Nhậpkhẩu hàng hóa: Phương hướng chung đốivớihoạtđộngnhập khẩu, đó là kết hợp với sản xuất trong nước để thực hiện việc nhậpkhẩu đáp ứng các nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc cho sản xuất và đầu tư. Ưu tiên nhậpkhẩu vật tư, thiết bị vàcông nghệ tiên tiến phục vụ đầu tư và sản xuất cho xuất khẩuvà tiêu dùng trong nước, nângcao khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước….Đây là một thuận lợi cho Côngty trong việc nhậpkhẩu máy móc, thiết bị chất lượng cao. Về cơ cấu nhập khẩu: * Nhóm I (Nhóm mặt hàng cần thiết nhập khẩu): Gồm máy móc, thiết bị, phụ tùng và các nguyên, nhiên liệu quan trọng phục vụ sản xuất vẫn tiếp tục gia tăng, đây là đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu, do đó phải nhậpkhẩu đủ cho nhu cầu. Dự kiến nhóm hàng ngày khoảng 74,2 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 76% tăng 12% so với năm 2008. Trong đó, Côngty đang nhậpkhẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho cơquan Chính phủ, doanh nghiệp, giáo dục, tài chính,…Có thể nói chúng là những mặt hàng được khuyến khích nhập khẩu. * Nhóm II(Nhóm mặt hàng cần kiểm soát nhập khẩu): Gồm các mặt hàng: Giấy các loại, dầu mỡ động thực vật, hàng hóa khác( sản phẩm dầu gốc, gas, đá quý, kim loại quý…) dự kiến khoảng 16,3 tỷ USD chiếm tỷ trọng 16,7% tăng 21,6% so với năm 2008 * Nhóm III(Nhóm các mặt hàng hạn chế nhập khẩu): Gồm có nguyên phụ liệu thuốc lá, hàng tiêu dùng, ô tô nguyên chiếc dưới 12 chỗ, linh kiện ô tô dưới 12 chỗ, linh kiệnvà phụ tùng xe gắn máy,…chiếm 7,3% trên tổng kim ngạch nhập khẩu. 3.1.2 Phương hướng củaCông ty. Hoà chung vào quá trình đổi mới và phát triển Tổng côngty theo xu hướng trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, bước vào quá trình hội nhậpvà hợp tác quốc tế, trải qua một quá trình phát triển đầy khó khăn và thử thách trong cơ chế thị trường. CSI đã tự khẳng định mình trong vai trò của một đơn vị chuyên nhậpkhẩu máy móc, thiết bị công nghệ thông tin cho nền kinh tế quốc dân. Nhờ cóCông ty, rất nhiêu công trình thuộc nhiều ngành nghề đã được xây lắp và đi vào hoạtđộng đem lại những lợi ích thiết thực đốivới đất nước: nângcao khả năngcông nghệ của quốc gia, khai thác và sử dụng hiệuquả tài nguyên thiên nhiên của đất nước, nângcaođời sống nhân dân, nângcao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt nam trên trường quốc tế . góp phần xứng đáng vàcông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, kinhdoanh trong cơ chế thị trường cũng đem lại cho côngty nhiều bài học quý giá. Đó là bài học về đa dạng hóa kinh doanh, tích cực tìm kiếm khách hàng, chủ độngkinhdoanh theo hướng tự doanh, khai thác thế mạnh truyền thống, giữ uy tín với khách hàng . Thực trạng nền công nghệ thông tin của Việt nam hiện nay cũng gợi mở cho côngty những cơ hội kinhdoanh hấp dẫn, bởi vì Việt Nam là nướccó điểm xuất phát thấp dưới áp lực của phát triển kinh tế thì tốc độ tăng trưởng sẽ rất cao, đây chính là yếu tố cơ bản dẫn đến sự sôi động trên thị trường công nghệ thông tin. Từ đó có thể thấy được phương hướng cho hoạtđộngkinhdoanh trong thời gian tới củacôngty như sau: -Tiếp tục phát huy vai trò dẫn đầu trong hoạtđộngnhậpkhẩu đặc biệt là nhậpkhẩu ủy thác. Cụ thể là đảm bảo chất lượng hàng nhập khẩu, đôn đốc trách nhiệm của người bán với việc bảo hành, hỗ trợ cho người mua về mặt kỹ thuật, tư vấn cho khách hàng lựa chọn nhậpkhẩu những dây chuyền hiện đại để hàng hóa sản xuất ra có khả năng cạnh tranh trên thị trường Quốc tế. -Bên cạnh nhậpkhẩu ủy thác cần tiếp tục chú ý và khai thác hình thức nhậpkhẩu tự doanh nhằm tạo thế chủ độngvà mang lại lợi nhuận cao, tuy nhiên không nên đầu tư tràn lan gây lãng phí vốn vàcông nợ dây dưa mà phải xem xét cẩn thận hiệuquả đầu tư. -Trên cơ sở chủ sở hữu đầu tư các công trình thường không có nhiều kinh nghiệm cần thiết cho hoạtđộngnhậpkhẩu máy móc thiết bị, Côngty cần tiếp tục đẩy mạnh hoạtđộng tư vấn đầu tư và thương mại, cố vấn cho các phòng kinhdoanh tham gia vào quá trình đánh giá hiệuquả đầu tư và thiết kế kỹ thuật của khách hàng. -Tăng cường hình thức liên doanhvớicôngty khác để dự các gói thầu cung cấp thiết bị bởi vì khi áp dụng hình thức này sức mạnh liên doanhnhà thầu tăng lên rất nhiều lần, đảm bảo tốt các yêu cầu khắt khe về khả năng tài chính, kỹ thuật cũng như tư cách pháp nhân nhà thầu trong các gói thầu lớn. Thực tế trong những năm qua cho thấy các nhà thầu Việt nam rất ít cócơ hội làm nhà thầu chính trong tất cả các dự án lớn có nguồn vốn củanước ngoài do không đáp ứng được yêu cầu dự thầu rất cao. Do vậy hình thức liên doanhnhà thầu là một giảipháp hữu hiệu để khắc phục yếu điểm trên. -Tiếp tục đa dạng hóa kinhdoanh ngoài ngành hàng cơ bản là máy móc thiết bị nhằm tạo sự ổn định thu nhậpvà hỗ trợ vốn cho nghiệp vụ nhậpkhẩu chính. -Tăng cường liên doanh liên kết với các doanh nghiệp sản xuất nhằm tạo sự ổn định cho nguồn hàng nhập khẩu. 3.2 Giải phápnângcaohiệuquảkinhdoanh hàng nhậpkhẩu 3.2.1 Tăng thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường nhập khẩu. Trong cơ chế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải gắn với thị trường. Cóhiểu được quy luật của thị trường thì mới có khả năng thắng lợi trên thương trường. Đốivớidoanh nghiệp đang hoạtđộng trong lĩnh vực xuất nhậpkhẩu thì công tác nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước phải được quan tâm thích đáng. Công tác thu thập và xử lý thông tin thị trường nhậpkhẩu là khâu khởi đầu có ý nghĩa quyết định chất lượng, hiệuquảhoạtđộngnhập khẩu. Trong quá trình nghiên cứu cần phải chỉ ra đâu là thị trường có triển vọng nhất, dung lượng thị trường là bao nhiêu, sản phẩm có những thay đổi thích ứng như thế nào đốivới thị trường, cần phải sử dụng phương tiện quảng cáo nào để tiêu thụ tốt, lựa chọn bạn hàng ra sao, dịch vụ thế nào,… Đây là những vấn đề rất quan trọng đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả lời được nếu muốn hoạtđộngkinhdoanhcóhiệuquả cao. Thu thập thông tin và xử lý thông tin về thị trường nhậpkhẩu cần đáp ứng yêu cầu sau: - Phải đảm bảo thông tin mới nhất, cập nhật, kịp thời, cụ thể và độ chính xác cao - Thông tin thu đựơc phải được xử lý, phân tích kỹ lưỡng, khách quan, khoa học, rút ra những kết luận chắc chắn, giúp đi đến những quyết định kịp thời, đúng đắn. - Thông tin và xử lý thông tin phải đảm bảo xây dựng được kế hoạch nhậpkhẩu chính xác, đồng thời giúp dự đoán được xu hướng phát triển để suy nghĩ về hướng hoạtđộngnhậpkhẩu lâu dài. Để có điều kiện thuận lợi trong việc nhậpkhẩu máy móc, thiết bị phụ vụ cho hoạtđộngkinhdoanhcủaCông ty, Côngty cần có nhiều nguồn hàng, do vậy vấn đề mở rộng thị trường và mở rộng quan hệ với bạn hàng có ỹ nghĩa chiến lược. Trong nền kinh tế hiện nay, đốivới một Côngty đứng đầu nghành công nghệ thông tin. Ngoài những bạn hàng truyền thống như Singapo, Trung Quốc, Thái Lan,…thì Côngty nên xúc tiến hơn nữa trong việc mở rộng thị trường sang các nướccó nền phát triển như Mỹ, Hàn Quốc,…có khả năng cung cấp các hàng hoá đa dạng, hiện đại và phong phú. Ngoài việc tìm kiếm mở rộng thị trường Côngty cần có những biện pháp xúc tiến nhanh chóng việc đàm phán, ký kết hợp đồng sao cho cóhiệu quả, đỡ tốn về thời gian và chi phí. Bên cạnh đó Côngty phải xác định rõ đâu là thị trường trọng điểm để có những chiến lược kinhdoanh phù hợp. Có thể thấy, thị trường nhậpkhẩucủaCôngty là rất lớn, tuy nhiên trong kinhdoanh cần lựa chọn một số đối tác chính,các bạn hàng tiềm năng, có đủ năng lực kinh tế và uy tín, lâu dài để đưa ra kế hoạch kinhdoanhvới họ. 3.2.2 Lựa chọn thị trường, mặt hàng vàđối tác trong nhập khẩu. Lựa chọn thị trường vàđối tác nhậpkhẩu là hoạtđộng cần thiết không chỉ riêng doanh nghiệp nhậpkhẩu mà còn cần thiết cho cả chủ đầu tư mua sắm, bởi đây là các cơquan trực tiếp liên hệ, giao dịch, đàm phán trước khi quyết định nhập khẩu. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, mặt hàng nhập khẩu, các đơn vị nhậpkhẩu sẽ xếp hạng thị trường và cho điểm các thị trường khác nhau theo một tiêu thức nhất định. Từ đó đánh gia kết quả để lựa chọn thị trường vàđối tác nhập khẩu. Sự thành côngcủa hợp đồng phần lớn là do sự lựa chọn đối tác phù hợp nhất quyết định. Có thể chỉ ra một số tiêu chuẩn để đánh giá năng lực của các đối tác, từ đó lựa chọn đối tác phù hợp nhất, như năng lực về khoa học kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn của nhân viên, năng lực tài chính, kinh nghiệm trong nhập khẩu. + Xác định thị trường trọng điểm: Thông quacông tác thông tin và nghiên cứu tiếp cận thị trường cần xác định thị trường trọng điểm. Vì thị trường trọng điểm có ưu điểm là có thể nhậpkhẩuvới số lượng lớn, chủng loại mặt hàng đa dạng, giá cả tương đối ổn định, điều kiện thanh toán thuận lợi, có nhiều sự hỗ trợ về chuyên môn cũng như dịch vụ sau khi bán. Đốivới thị trường trọng điểm, yếu tố quan trọng là công tác thông tin thị trường. Phải tích cực thu thập thông tin qua nhiều nguồn khác nhau, phân tích xử lý những thông tin đó, sàng lọc để có những thông tin cập nhật đáng tin cậy nhất. Mặc dầu tiềm năng về thị trường nhậpkhẩu ngày càng mở rộng, trong kinhdoanhnhậpkhẩu rất cần phải lựa chọn được một số đối tác chính để vạch kế hoạch kinhdoanh lâu dài, chứ không thể kinhdoanh không có trọng điểm. + Duy trì củng cố mối quan hệ với bạn hàng truyền thống. Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay, lựa chọn bạn hàng đã khó, để duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài lại càng khó, đòi hỏi chúng ta phải có sự hiểu biết lẫn nhau, tin cậy lẫn nhau trong làm ăn, có như vậy quan hệ mới lâu bền được. Muốn được như vậy thì phong cách làm ăn phải thể hiện được chữ tín, giúp đỡ vàquan tâm đến lợi ích của nhau, không vì lợi ích trước mắt mà mất đi mối quan hệ lâu dài. + Lưạ chọn đối tác. Khi chọn đối tác để nhậpkhẩu cần nghiên cứu tình hình sản xuất, khả năngvà chất lượng hàng nhập khẩu, chính sách và tập quán thương mại củanước đó. Điều kiện địa lý cũng là quan trọng khi lựa chọn đối tác giao dịch, vì yếu tố này cho phép đánh giá được khả năng sử dụng ưu thế địa lý để giảm chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm, hạ gía thành của hàng nhập khẩu. Căn cứ vào chủng loại hàng cần nhập khẩu, kết hợp với những thông tin ta nhận được về tình hình cung ứng ở các thị trường trọng điểm, từ đó lập ra bản danh sách các nhà cung ứng tốt, bản này có thể gồm các chỉ tiêu sau: - Tình hình sản xuất kinhdoanhcủađối tác, lĩnh vực và phạm vi kinhdoanh để thấy được khả năng cung cấp lâu dài, thường xuyên hay không. - Khả năng vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật để có những ưu thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán. - Thái độ quan điểm kinhdoanh mua bán với bạn hàng, tìm hiểu uy tín vàquan hệ vớiđối tác trong kinhdoanh cũng là điều quan trọng cho phép đi đến những quyết định nhậpkhẩu một cách nhanh chóng vàhiệuquả hơn. Lựa chọn đối tác giao dịch tốt nhất là sự lựa chọn những bạn hàng xuất khẩu trực tiếp, hạn chế mua bán quakhâu trung gian. + Đa dạng hoá các mặt hàng kinhdoanhnhập khẩu. Ngày nay trong kinhdoanh không códoanh nghiệp nào chỉ chuyên kinhdoanh một mặt hàng nhất định vì thế là rất mạo hiểm. Hiện nay Côngty kết hợp chuyên doanh một số mặt hàng với đa dạng hoá mặt hàng sẽ khắc phục nhược điểm của hai hình thức trên, đồng thời Côngtycó điều kiện thoả mãn được các nhu cầu đa dạng của khách hàng. Các mặt hàng nhậpkhẩu truyền thống củacôngty là máy tính để bàn, máy tính xách tay, hệ thống máy chủ, máy in,… Đốivới các mặt hàng này cần có sự cải tiến trong việc nắm bắt tình hình và phán đoán nhu cầu thị trường nhằm đảm bảo nhập hàng để có hàng bán liên tục, khắc phục tình trạng bỏ trống thị trường, không có hàng để bán ngay hay hàng tồn kho quá nhiều. Côngty cần thiết triển khai các mặt hàng thay thế (cùng chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng, mục đích sử dụng) nhưng với mức gía cả phải chăng, tạo nhu cầu, cải thiện thị hiếuvà gây cạnh tranh về giá. Tuy nhiên việc nhập mốt số hàng mới không phải là đơn giản, nó đòi hỏi tính kịp thời nắm bắt cơ hội đồng thời cũng đòi hỏi tính thận trọng sáng suốt khi xem xét các thông tin như: đặc điếm của hàng hóa đó, có những doanh nghiệp nào đang kinhdoanh mặt hàng này, số lượng bao nhiêu, chính sách củaNhànước hiện tại cũng như tương lai đối mặt hàng đó, Côngtycó những bạn hàng nào sẵn sàng bán. Việc nắm bắt các thông tin này một cách chính xác là rất khó đòi hỏi nângcao tri thức cán bộ, đảm bảo các cán bộ kinhdoanhcókinh nghiệm, khả năng giao dịch, biết thu thập và xử lý thông tin nhanh và chính xác đảm bảo nâng caohiệuquảkinhdoanh hàng nhập khẩu. 3.2.3 Đa dạng hình thức nhập khẩu. Trong cơ chế mới, cùng với việc đa dạng hoá các mặt hàng kinhdoanh thì việc đa dạng hóa các phương thức nhậpkhẩu là nhân tố quan trọng. Côngty bên cạnh hình thức nhậpkhẩu uỷ thác nên phát triển mạnh hơn nữa nhậpkhẩu tự doanh, liên doanh làm gắn bó chặt chẽ các bên trong quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh. Hiện nay có các hình thức nhập đáng quan tâm là các doanh nghiệp có các hình thức nhập theo CIF và xuất theo FOB, theo nhận định của một chuyên viên của Ngân hàng Thế giới về hoạtđộngkinhdoanh xuất nhậpkhẩucủa Việt Nam: “ Trong kinhdoanh xuất nhậpkhẩu hiện nay, với việc mua CIF bán FOB, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia đang làm ngược lý thuyết buôn bán và thông lệ trong thương mại quốc tế”: khi bán hàng theo gía CIF, người bán nước ngoài sẽ cung ứng tiếp cho doanh nhân Việt Nam dịch vụ giao nhận và vận chuyển quốc tế. Ngựợc lại khi chúng ta bán hàng theo FOB thì người mua nước ngoài nhận lấy phần giao nhận, vận tải quốc tế. Từ đó, họ đã thu thêm được một phần lãi và đưa ra những thông tin sai lệch về cước phí giao nhận, dịch vụ giao nhận,…nhằm ép giá với Việt Nam. Nguyên nhân của tình trạng trên là do chúng ta còn non kém về mặt nghiệp vụ ngoại thương, thiếu thông tin về giá cước, nghành giao nhận vận tải biển quốc tế của chúng ta lạc hậu, kém phát triển và điểm chính là tâm lý cầu không dám mạo hiểm của chúng ta. Để giải quyết vấn đề này, Đảng đề ra mục tiêu là nângcaohiệuquả cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường trong nướcvà quốc tế. Vì vậy chúng ta cần đảo ngược quy trình mua CIF và bán FOB. Tất nhiên để doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu thực hiện được điều đó thì không dễ, cần phải đầu tư hiện đại hóa hệ thống phương tiện vận tải, thiết bị thông tin dự báo, kho tàng,bến bãi, năng lực chuyên môn của cán bộ xuất nhậpkhẩu trong lĩnh vực vận tải quốc tế. 3.2.4 Lựa chọn ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, sai sót thường xảy ra trong lúc làm việc với Hải quan. Bởi vì có nhiều thủ tục phức tạp, cộngvới việc doanh nghiệp phải tự kê khai và áp mã tính thuế nên nhầm lẫn có thể xảy ra. Vì thế theo tôi, côngty nên chọn những cán bộ am hiểu các văn bản pháp lý về thuế, các văn bản của Tổng cục hải quan đi làm công tác này, đồng thời phải yêu cầu cán bộ chịu trách nhiệm về sự chính xác của tờ khai Hải quan. Sau khi hoàn thành thủ tục kiểm tra hàng hóa và tính thuế cán bộ kinhdoanh cần sao một tờ khai Hải quan cho Phòng kế hoạch tài chính giữ để phòng kế hoạch tài phối hợp và theo dõi kịp thời việc nộp thuế và thanh toán các khoản với Hải quan. Đốivớicông tác giao nhận và vận chuyển, Côngty nên có kế hoạch giao nhận, vận chuyển từ trước dựa trên hợp đồng ủy thác cũng như đơn hàng của bạn hàng (qua hợp đồng ủy thác hoặc đơn hàng để biết được trách nhiệm trong giao nhận, vận chuyển củacôngty đến đâu). Từ đó côngty thiết lập kế hoạch giao nhận, vận chuyển tối ưu để tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian và cắt giảm những khoản trung gian không cần thiết. Đốivớicông tác thanh toán, côngty phải nắm vững thời hạn thanh toán cũng như tiến độ thanh toán của khách hàng trong nướcđồng thời phải tích cực đôn đốc khách hàng trong nước thanh toán đúng hạn. về phương thức thanh toán ngoại, côngty nên có một số thay đổi trong các điều kiệncủa phương thức thanh toán bằng L/C. Chẳng hạn như khi sử dụng hình thức đặt cọc có giá trị lớn, côngtycó thể yêu cầu Ngân hàng bảo lãnh cho số tiền đặt cọc đó để trách những rủi ro có thể gặp phải trong kinh doanh. 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá vànângcao chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Kiểm tra đánh giá chất lượng hàng nhậpkhẩu là đánh gía trình độ tiên tiến, độ tin cậy, tính năng sử dụng của hàng nhập khẩu. Đây là công việc phức tạp đốivới cán bộ chuyên trách phải có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật cao, chuyên môn giỏi. Trình độ tiên tiến của hàng hoá cần 3 yếu tố sau: Hiện đại, an toàn, hiệu quả. Côngty cần xây dụng một số chỉ tiêu sau: * Tiêu chuẩn để đánh giá sự phù hợp của hàng hoá: - Các máy móc, thiết bị nhập phải đảm bảo tính đồng bộ củacông nghệ. - Có tính năng về chất lượng phù hợp quy trình công nghệ hiện đại. - Quá trình hoạtđộngvà sử dụng phải đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường. * Các tiêu chuẩn đánh gía chất lượng: - Xuất sứ của trang thiết bị kỹ thuật - Năm sản xuất chế tạo - Các đặc tính, tính năng kỹ thuật của thiết bị: đúng theo tính năng, kỹ - Chỉ tiêu chất lượng: Mới, chưa qua sử dụng. hoạtđộng tốt. - Đánh giá mức độ tự động hoá, mức độ cơ khí hoá, mức độ sử dụng nhân lực. Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải không ngừng nângcao chất lượng hàng hoá của mình. Đốivới những hàng hoá nhập về bán trực tiếp cho người tiêu dùng thì Côngty cần giúp khách hàng có được sản phẩm hiện vật đúng để thoả mãn nhu cầu cơ bản của họ thông quahoạtđộng tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn các sản phẩm, cần nhập về những hàng hoá chất lượng cao, tránh nhập những hàng hoá cũ, lỗi thời, tránh việc biến thị trường Việt Nam thành bãi rác của thế giới. Thêm đó Côngty cần nângcao chất lượng dịch vụ của mình nhằm cho khách hàng cảm thấy hài lòng, yên tâm vào sản phẩm và họ thực sự là người quan trọng, được phục vụ tận tình của nhân viên trong Công ty. Côngty cần sử dụng tối ưu nguồn nhân lực, vật lực của mình để nângcao chất lượng sản phâm, mở rộng quy mô kinh doanh, xứng đáng là một trong những côngty hàng đầu về công nghệ thông tin. 3.2.6 Giảm chi phí kinhdoanh hàng nhập khẩu. Theo phân tích của các chuyên gia thị trường, vấn đề nan giải nhất đốivới các nhànhậpkhẩu hàng hóa hiện nay là phải tìm cho được nguồn hàng cung cấp với giá cạnh tranh nhất. Nếu nhànhậpkhẩu không tìm được nguồn cung với giá ưu đãi, cạnh tranh để mua với số lượng lớn thì khi về đến VN, chi phí cho các khoản khác vẫn không bù đắp nổi so với mức thuế giảm, họ đành phải kê giá bán để không bị lỗ. Giảm chi phí là vấn đề vô cùng quan trọng quản trị doanh nghiệp, nó ảnh hưởng chính hiệuquả sản xuất kinhdoanhcủa đơn vị. Chi phí kinhdoanh là tất cả các khoản chi phí từ khi mua hàng cho đến khi bán hàng, bảo hành hàng hoá cho khách hàng trong một thời gian nhất định. Chi phí kinhdoanhcủadoanh nghiệp bao gồm: chi phí mua hàng, chi phí bán hàng, chi phí lưu thông, chi phí quản lý,…Giảm chi phí kinhdoanhđòi hỏi phải có những biện pháp giảm các khoản mục tạo thành chi phí kinh doanh. Mỗi loại chi phí ta lại có biện pháp khác nhau như: - Để giảm chi phí vận tải bốc dỡ hàng ta có một số phương pháp: Rút ngắn quãng đường vận tải bình quânvà lựa chọn đúng phương tiện vận tải hàng hoá, chủ động tiến hành các hoạtđộng dịch vụ, phân bố hợp lý mạng lưới kinhdoanh tạo cho hàng hoá có đường vận động hợp lý và ngắn nhất, chuẩn bị tốt công tác chào hàng, tổ chức tốt công tác bốc dỡ hàng hoá trên hai đầu tuyến vận chuyển, sử dụng phương tiện vận chuyển tiên tiến hiện đại. - Giảm chi phí hao hụt hàng hoá là vấn đề cần chú ý vì hao hụt có liên quan nhiều khâu, để giảm hao hụt có thể sử dụng một số biện pháp: kiểm tra chặt chẽ số lượng hàng nhập kho, có sự phân công hàng hoá và các biện pháp bảo quản ngay từ đầu, củng cốvà hoàn thiện kho tàng, các thiết bị của kho, tăng cường bồi dưỡng kỹ thuật bảo quảnvà tinh thần trách nhiệm của nhân công bảo quản, bảo vệ hàng hoá. 3.2.7 Xây dựng chiến lược nhậpkhẩu dài hạn cóhiệu quả. Chiến lược kinhdoanh là định hướng hoạtđộngcó mục tiêu trong một thời gian dài cùng với hệ thống chính sách, biên phápvà cách thức phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu củadoanh nghiệp trong khoảng thời gian tương ứng. Chiến lược kinhdoanhcó vai trò rất quan trọng: Chiến lược kinhdoanh giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi củadoanh nghiệp trong hoạtđộngkinh doanh. Trong điều kiện môi trường có nhiều thay đổi nhanh chóng, có chiến lược kinhdoanh sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động tận dụng tối đa các cơ hội kinhdoanh khi [...]... linh hot trong kinh doanhcao Tuy nhiờn kinhdoanh theo chin lc ny ũi hi vn nhiu, trỡnh qun lý tt ca Giỏm c Cụng ty v cnh tranh v cỏc mt hng khụng cao do s phõn tỏn cỏc ngun lc ca Cụng ty Trong lnh vc kinhdoanh nhp khu cng vy rt cn cú chin lc kinhdoanh ỳng, phỏt huy ht nng lc ca b mỏy hot ng Do vy khi xõy dng chin lc kinhdoanh cho Cụng ty nờn cõn nhc tht k sao cho chin lc no cú hiu qu cao nht 3.2.8... Cụng ty khụng ch kinhdoanh mt mt hng nht nh m m rng phm vi kinhdoanh sang din rng vi danh mc ln cỏc hng hoỏ trong cựng mt lnh vc kinhdoanh u im l Cụng ty cú th ỏp ng c nhiu nhu cu v hng hoỏ trờn th trng, ng thi gim bt ri ro trong kinhdoanh Nhc im l: do khụng cú s tp trung cho mt th trng hay mt khỏch hng no do vy khú khn cho chin lc marketing ca Cụng ty - Chin lc a dng hoỏ kinh doanh: Cụng ty cú... nghip trờn th trng Cụng ty trong thi gian qua ó cú chin lc kinhdoanh HNK cú hiu qu, m bo tng cng v th ca mỡnh trờn thng trng Trong thi gian ti Cụng ty cng xỏc nh xõy dng chin lc kinhdoanh m bo phỏt trin ngun lc ca v mi mt, ng thi m bo tớnh an ton cao Ch cú chin lc kinhdoanh hp lý mi cú th giỳp cho Cụng ty cú cỏc hot ng thớch ng vi bin i ca mụi trng, cú nh vy kinhdoanh ca cụng ty mi m bo tht s cú hiu... kinhdoanh v quy mụ hot ng ca cụng ty Do c im ca kinhdoanh nhp khu l tớnh theo giỏ quc t v dựng ngoi t thanh toỏn Do vy, cỏc hp ng u phi da trờn cỏc li ớch v hiu qu kinh t quyt nh cú nờn thc hin hp ng hay khụng Vy mun cú hiu qu kinh t thỡ ũi hi cụng ty phi s dng vn cú hiu qu õy l yờu cu rt cn thit trong iu kin hin nay i vi mt cụng tykinhdoanh xut nhp khu nh CSI Vy t c hiu qu vn cao thỡ cụng ty. .. sn do khụng cú vn tip tc kinhdoanh Vn nh hng ti quy mụ ca doanh nghip, ti mi lụ hng nhp ca doanh nghip v nú nh hng n c th trng m doanh nghip tham gia Vỡ vy vn huy ng vn v s dng hiu qu ngun vn kinhdoanh l vic ht sc cn thit trong hot ng ca cụng ty huy ng thờm vo ngun vn kinhdoanh ca mỡnh trong nhng nm ti cụng ty CSI cú th thc hin vic huy ng vn bng cỏc ngun sau: - Cụng ty huy ng vn bng chớnh li... kinhdoanh chớnh hin nay l: - Chin lc kinhdoanh chuyờn mụn hoỏ: õy l chin lc tp trung vo kinhdoanh mt mt hng nht nh u im ca chin lc ny l kh nng huy ng cao cỏc ngun lc nh vn, cụng ngh, lao ng trong phm vi mt hng t ú lm tng kh nng cnh tranh, Cụng ty s tr thnh nh cung cp chớnh Tuy nhiờn ri ro ca chin lc l rt cao khi th trng cú s thay i nhanh nhu cu v doanh nghip khụng kp thay i theo - Chin lc kinh doanh. .. cho doanh nghip phỏt trin Chớnh vỡ vy trong thi gian ti Cụng ty nờn xem xột, la chn, ỏnh giỏ nhng cụng ty thnh viờn cú nng lc, tiờu chun c phn hoỏ v huy vng rng nhng cụng ty c phn ny s phỏt trin trờn c phm vi v quy mụ sn xut kinh doanh, gúp phn nõng cao hiu qu kinhdoanh ca Cụng ty lờn mt tm cao mi 3.4 Mt s kin ngh A, Kin ngh vi Nh nc Chớnh sỏch v thu: Nh chỳng ta ó bit cụng c thu l mt cụng c quan. .. kin cho cỏc doanh nghip trong v ngoi nc hp tỏc ký kt hp ng kinh doanh Tng cng vic cung cp thụng tin th trng cho cỏc doanh nghip: a s cỏc doanh nghip Vit Nam hin nay ang gp rt nhiu khú khn trong vn tỡm kim v la chn thụng tin v th trng, v bn hng M i vi cỏc doanh nghip kinhdoanh quc t thỡ vic ny li cng quan trng hn Mt trong nhng ngun thụng tin c cỏc doanh nghip c bit chỳ ý bi nú cú tin cy cao ú chớnh... thỡ h s nõng cao tinh thn trỏch nhim ca mỡnh trong cụng vic hn vỡ khi cụng ty lm n cú lói thỡ h s nhn c tin lói cao v ỳng hn - Ngun vn chim dng ca bn hng: Tc l tn dng ngun vn ca bn hng thụng qua thanh toỏn tr chm khi nhp hng - Ngun vn t liờn doanh liờn kt: Liờn doanh hp tỏc vi cỏc cụng ty nc ngoi v cỏc cụng ty trong nc cựng chia s li nhun thu c ng thi cụng ty phi tỡm kim cỏc c hi kinhdoanh trong mi... cho tt c cỏc doanh nghip núi chung v cỏc doanh nghip kinhdoanh quc t núi riờng cú thờm vn u t phỏt trin theo chiu sõu hot ng sn xut kinhdoanh ca mỡnh Cn cú s phi hp ng b, tớch cc gia cỏc nghnh Thu, nghnh Hi quan vi cỏc nghnh khỏc cú liờn quan, thm chớ ngay trong ni b nghnh: C th l cỏc vn bn phỏp quy liờn quan n trỏch nhim phi hp cụng tỏc, cung cp thụng tin gia B Ti chớnh vi cỏc c quan khỏc nh: . Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty và kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước. 3.1 Một số định hướng công tác nhập khẩu. vi và quy mô sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty lên một tầm cao mới. 3.4 Một số kiến nghị A, Kiến nghị với Nhà nước